Cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện tiên du, tỉnh bắc ninh​ (Trang 68 - 71)

3.4.1 .Luận chứng cỏc phương ỏn tăng trưởng kinh tế của huyện

3.5. Phương hướng phỏt triển cỏc ngành, lĩnh vực

3.5.1. Cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp

a. Quan điểm phỏt triển

Phỏt triển cụng nghiệp phải gắn với phỏt triển nụng nghiệp nụng thụn và dịch vụ gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động xó hội hoỏ nền sản xuất, phỏt triển kinh tế hàng hoỏ, nõng cao giỏ trị sản phẩm, tạo thờm việc làm và tăng thu nhập.

Đẩy nhanh tốc độ phỏt triển cụng nghiệp trờn cơ sở phỏt huy cú hiệu quả

cỏc ngành cụng nghiệp cú lợi thế cạnh tranh của huyện để tạo được bước chuyển biến căn bản về hiệu quả và tốc độ tăng trưởng theo hướng kết hợp

tăng trưởng và phỏt triển bền vững trong cụng nghiệp.

Trong giai đoạn đầu tập trung nguồn lực đẩy mạnh đầu tư cho những ngành cụng nghiệp chủ đạo cú lợi thế cạnh tranh. Trước hết chỳ ý đến cỏc sản phẩm cú thị trường ổn định, thu hỳt nhiều lao động như chế biến nụng sản, thuỷ sản, dệt may, cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng.

Tranh thủ sự ủng hộ giỳp đỡ của Tỉnh, của Trung ương đề nghị tỉnh và TW chỉ đạo một số tổng cụng ty lớn của nhà nước đầu tư vào địa bàn huyện trong cỏc lĩnh vực dược phẩm cơ khớ phục vụ giao thụng vận tải và nụng nghiệp …

Đầu tư cụng nghệ và kỹ thuật mới cho những ngành cụng nghiệp quan

trọng tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm địa phương. Bờn cạnh đú khuyến khớch cỏc ngành nghề cụng nghiệp- tiểu thủ cụng nghiệp.

Phỏt triển cụng nghiệp phải đi đụi với bảo vệ mụi trường sinh thỏi, cỏc di

tớch văn hoỏ lịch sử.

b. Mục tiờu .

Đến năm 2010: Giỏ trị SX CN-TTCN đạt 2.593 tỷ đồng (Giỏ SS 1994) tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giaiđoạn 2006 -2010 là 14,1 % trờn năm.

Đến 2015 Giỏ trị SX CN-TTCN đạt 4.371 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2011 -2015 là 11%/ năm.

Đến năm 2020 Giỏ trị SX CN-TTCN đạt 7.482 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bỡnh quõn giai đoạn 2016 -2020 là 11,4%/năm. Cả giai đoạn 2006 - 2020 bỡnh quõn tăng 12,2%/năm.

c. Phương hướng phỏt triển

Hướng tới phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ - điện - điện tử trở thành ngành

cụng nghiệp quan trọng cú giỏ trị gia tăng lớn trong sản xuất cụng nghiệp của tỉnh. Chỳ trọng phỏt triển cụng nghiệp cơ khớ chế tạo đỏp ứng nhucầu sản xuất ụtụ, xe mỏy, chế biến nụng sảnthực phẩm và hàng tiờu dựng cao cấp.

Từng bước đưa cụng nghiệp hiện đại vào cụng nghiệp chế biến. Phỏt triển cụng nghiệp chế biến nụng sản thực phẩm gắn liền với phỏt triển vựng nguyờn liệu nhằm giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho khu vực nụng thụn.

Khuyến khớch cỏc thành phần tham gia phỏt triển cụng nghiệp chế biến.

Phấn đấu tăng sản lượng cỏc loại vật liệu xõy dựng thụng dụng như gạch

nung, vụi… Ngoài việc đỏp ứng nhu cầu trong huyện cũn tạo nguồn hàng ổn định cung ứng cho thị trường.

Phỏt triển dệt may phự hợp chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam trong thế cạnh tranh và hội nhập. Đối với cụng nghiệp dệt: Đầu tư mạnh vào cỏc lĩnh vực kộo sợi, dệt, in, cựng với việc phỏt triển sản xuất sợi theo

phương phỏp truyền thống cần tập trung đầu tư để sản xuất xơ ngắn chỉ số cao

sợi xơ dài (sợi chải kỹ) sợi len mịn. Đối với cụng nghiệp may: Tập trung phỏt triển ngành mayở tất cả cỏc thành phần kinh tế. Phỏt triển ngành may cần gắn

với việc cung ứng nguồn nguyờn liệu, phụ liệu của khu liờn hợp dệt.

Khuyến khớch mọi hỡnh thức đầu tư, đặc biệt là đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực sản xuất dược phẩm và hoỏ chất, là những sản phẩm thiết yếu trong thời gian tới.

Đến năm 2010: Cơ bản xõy dựng cơ sở hạ tầng cỏc khu, cụm cụng nghiệp đó phờ duyệt đồng thời kờu gọi đầu tư vào cỏc khu cụm cụng nghiệp này. Tiến hành quy hoạch và xõy dựng hạ tầng kỹ thuật KCN VSIP Bắc Ninh khoảng 300ha, cụm cụng nghiệp Nội Duệ 10ha đưa tổng diện tớch đất cụng nghiệp khoảng 1039,9ha.

Đến năm 2020: Tiếp tục xõy dựng hoàn chỉnh hạ tầng cỏc khu cụm cụng nghiệp tập trung, cỏc cụm điểm cụng nghiệp làng nghề để thu hỳt cỏc dự ỏn

đầu tư, phấn đấu lấp đầy trờn 90% diện tớch.

d. Giải phỏp phỏt triển

Tạo mụi trường đầu tư thụng thoỏng thuận lợi: cải cỏch cỏc thủ tục hành chớnh thực hiện “quy chế mở cửa”, đỏp ứng nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho doanh nghiệp.

Về nguyờn vật liệu: phỏt triển cụng nghiệp đặc biệt là cụng nghiệp chế biến nụng sản, thực phẩm cần gắn với vựng nguyờn liệu, vỡ vậycựng với việc

đầu tư phỏt triển những vựng ngưyờn liệu tập trung cần chỳ trọng tới việc đưa

tiến bộ kỹ thuật vào trồng trọt và chăn nuụi và tạo ra vựng nguyờn liệu cú

năng xuất và trỏch nhiệm ngày càng cao, đỏp ứng cho nhu cầu chế biến.

Về nguồn vốn: Tạo điều kiện, tập trung nguồn vốn cho cỏc làng nghề, cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ được vay vốn với lói xuất ưu đói, tăng cường nguồn vốn trung hạn.

Về thiết bị cụng nghệ: Khuyến khớch cỏc cơ sở sản xuất đầu tư chiều sõu,

đổi mới cụng nghệ, thiết bị, hiện đại hoỏ cụng nghiệp theo phương chõm kết hợp

cụng nghiệp thủ cụng cổ truyền với cụng nghiệp tiờn tiến, lựa chọn cụng nghệ phự hợp để nõng cao chất lượng sản phẩm đủ sức cạnh tranh trờn thị trường.

Về nguồn nhõn lực: Cú chớnh sỏch khuyến khớch thoả đỏng để phỏt huy khả năng của đội ngũ cỏn bộ chuyờn mụn giỏi, nhất là đối với những lĩnh vực cần ưu tiờn ở địa phương mà lực lượng tại chỗ cũn quỏ mỏng. Thực hiện đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức đào tạo để nõng cao trỡnhđộ tay nghề và chuyờn mụn

nghiệp vụ cho người lao động. Cú chế độ ưu đói, khuyến khớch cỏc nghệ nhõn tài hoa dạy truyền nghềcho thế hệ sau.

Về thị trường: sản phẩm cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp muốn xõm nhập vào thị trường Hà Nội và cỏc vựng lõn cận phải cú sức cạnh tranh cao, nghệ thuật tiếp thị giỏi. Do vậy, phải cần hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho

cỏc cơ sở, thành phần kinh tế chủ động tiếp cận tỡm kiếm khai thỏc chủ động

nội tỉnh trong nước và nước ngoài.

Về mụi trường sinh thỏi: Đảm bảo phỏt triển cụng nghiệp theo đỳng quy hoạch, huy động nhiều nguồn lực, giải phỏp tập trung giải quyết cú hiệu quả những ụ nhiễm đó và đang tồn tại ở một số địa phương. Tăng cường cụng tỏc

quản lý mụi trường, khuyến khớch cỏc nhà đầu tư quan tõm ỏp dụng cụng nghệ sạch xõy dựng và thực hiện cỏc dự ỏn cải tạo, bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh phỏt triển loại bỏ dần cỏc cụng nghệ lạc hậu gõy ụ nhiễm mụi trường. Bờn cạnh đú cũng cầnchỳ trọng đếnviệctrồng rừng để tăng cườnglợiớch sinh thỏi từrừngmang lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất phương án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện tiên du, tỉnh bắc ninh​ (Trang 68 - 71)