Tỡnh hỡnh lõm sản ngoài gỗ tại Khu BTTN Kẻ Gỗ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​ (Trang 27)

Khu Bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ được bao phủ bởi rừng kớn với nhiều loại cõy cho gỗ cú tờn trong sỏch đỏ Việt Nam như lim xanh, sến mật, gụ, lau, vàng tõm, trầm hương, song mật, lỏt hoa, cụm bạch mó, chựm bao Trung Bộ, bời lời vàng, v.v... Đõy là khu hệ thực vật phong phỳ đặc trưng cho nhiều luồng thực vật của khu hệ thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, luồng thực vật Indonesia - Malaysia và luồng thực vật Hymalaya. Đến nay, tại khu Bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ đó phỏt hiện được 364 loài động vật cú xương sống thuộc 99 họ. Trong 47 loài thỳ ở đõy cú 18 loài (chiếm 21%) được ghi vào sỏch đỏ Việt Nam và thế giới. Rừng Kẻ Gỗ cũng là xứ sở của cỏc loại mộc lan, phong lan đẹp và quý như quế hương, tai tượng, tai trõu, đuụi chồn, nghinh xuõn, phượng vĩ, v.v...

Qua điều tra tại khu vực nghiờn cứu, đề tài đó phỏt hiện được 685 loài cõy cho LSNG. Điều đú thấy được sự phong phỳ và đa dạng cỏc loài lõm sản ngoài gỗ ở khu vực nghiờn cứu. Những loài này hiện nay cũn rất ớt, do bị khai thỏc. Người dõn thu hỏi về phần lớn bỏn lẻ ở chợ hoặc bỏn cho cỏc hộ buụn bỏn, và cỏc thầy thuốc nam, một phần được sử dụng cho nhu cầu hàng ngày của họ.

Sự đa dạng về thành phần loài với cỏc dạng sống khỏc nhau được phõn bố ở cỏc trạng thỏi rừng khỏc nhau, ở mỗi loài cõy cú cỏc cụng dụng khỏc nhau. Đõy là một tiềm năng lớn cần được bảo vệ, tuy nhiờn do sự hiểu biết về vai trũ cỏc loài LSNG của người dõn chưa cao, do cuộc sống của họ cũn thấp, hơn nữa sự quản lý của cỏc ban ngành chưa được chặt chẽ. Chớnh điều này càng làm cho nguồn tài nguyờn LSNG cạn kiệt dần, việc khai thỏc chưa hợp lý nờn hiệu quả mang lại của cỏc LSNG chưa đỳng với giỏ trị thực của chỳng. Do vậy trong thời gian tới cần cú những phương ỏn quy hoạch hợp lý, biện phỏp bảo vệ và phỏt triển nguồn LSNG sao cho bền vững và hiệu quả nhất./.

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIấU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiờn cứu

2.1.1. Đối tượng nghiờn cứu

Cỏc nhúm tài nguyờn thực vật ngoài gỗ: cõy làm thuốc; cõy lương thực, thực phẩm; cõy cho dầu, nhựa; cõy cho sợi; cõy làm cảnh, búng mỏt; cõy làm thủ cụng mỹ nghệ; cõy cho tanin, màu nhuộm; cõy làm thức ăn chăn nuụi.

2.1.2. Phạm vi nghiờn cứu

Khu bảo tồn thiờn nhiờn (BTTN) Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh.

2.2. Mục tiờu nghiờn cứu

Mục tiờu tổng quỏt:

Gúp phần đỏnh giỏ hiện trạng và tiềm năng nguồn thực vật cho LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ, từ đú đưa ra những kiến nghị, giải phỏp nhằm bảo tồn và phỏt triển bền vững LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ.

Mục tiờu cụ thể:

- Thống kờ thành phần cỏc loài thực vật LSNG theo mục đớch sử dụng. - Tỡm hiểu tỡnh hỡnh khai thỏc, sử dụng thực vật LSNG ở địa phương.

- Đề xuất một số giải phỏp nhằm gúp phần quản lý và phỏt triển nguồn tài nguyờn này theo định hướng nõng cao giỏ trị sử dụng về mặt kinh tế và bền vững về mặt mụi trường.

2.3. Nội dung nghiờn cứu

2.3.1. Đỏnh giỏ hiện trạng tài nguyờn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ

- Thống kờ nguồn tài nguyờn LSNG theo cỏc nhúm: cõy làm thuốc; cõy lương thực, thực phẩm; cõy cho dầu, nhựa; cõy cho sợi; cõy làm cảnh, búng mỏt; cõy làm thủ cụng mỹ nghệ; cõy làm thức ăn chăn nuụi; cõy cho tanin và màu nhuộm.

2.3.2. Tỡnh hỡnh khai thỏc LSNG của người dõn tại Khu BTTN Kẻ Gỗ 2.3.3. Đề xuất một số giải phỏp quản lý bền vững nguồn LSNG tại Khu 2.3.3. Đề xuất một số giải phỏp quản lý bền vững nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ

- Những giải phỏp kinh tế - xó hội vĩ mụ - Những giải phỏp kinh tế - xó hội vi mụ

- Những giải phỏp tổ chức kỹ thuật và cụng nghệ

2.4. Phương phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp thu thập số liệu

Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu đa dạng sinh học của Nguyễn Nghĩa Thỡn, 1997 27[28].

2.4.2. Phương phỏp kế thừa

Điều tra, thu thập thụng tin từ những tài liệu, văn bản hiện cú, những số liệu thống kờ, lưu trữ hàng năm cú liờn quan đến đối tượng điều tra bao gồm:

- Kế thừa cỏc kết quả nghiờn cứu về LSNG.

- Kế thừa cỏc tài liệu cú liờn quan về điều kiện tự nhiờn, kinh tế -xó hội tại khu vực nghiờn cứu.

- Kế thừa cỏc tư liệu của Khu BTTN Kẻ Gỗ.

2.4.3. Phương phỏp nghiờn cứu LSNG theo tuyến điều tra

- Điều tra theo 8 tuyến vạch sẵn trờn bản đồ địa hỡnh, tuyến được lựa chọn dựa trờn cỏc đường mũn cú sẵn để dễ tiếp cận khu vực.

- Cỏc tuyến điều tra cú chiều dài khụng giống nhau được xỏc định đảm bảo đi qua tất cả cỏc trạng thỏi rừng.

Biểu 01: Biểu điều tra lõm sản ngoài gỗ

Ngày điều tra:... ... Người điều tra:... Người cung cấp thụng tin:... Khu vực:... Loại rừng:... OTC (Tuyến) số:... Trạng thỏi rừng:...

TT Tờn địa phương Tờn khoa học Dạng sống Tọa độ D 1.3 Hvn Phẩm chất cõy (A, B, C) Bộ phận thu hỏi Cụng dụng 2.4.4. Phương phỏp phỏng vấn

Thực hiện thụng qua việc phỏng vấn, trao đổi một cỏch khụng ỏp đặt đối với cỏc đối tượng phỏng vấn là cỏc hộ gia đỡnh người dõn tại khu vực nghiờn cứu. Những nội dung phỏng vấn được ghi vào biểu sau:

Biểu 02: Biểu điều tra lõm sản ngoài gỗ

Ngày điều tra:... Người điều tra:... Địa điểm điều tra:...

1. Mó số mẫu:... 2. Tờn khoa học:... 3. Tờn địa phương:... 4. Dịch nghĩa tờn địa phương:... 5. Nguồn gốc:... 6. Dạng sống: Cõy cỏ/ Cõy bụi/ Cõy gỗ/ Dõy leo/ Dạng khỏc……….. 7. Đặc điểm của cõy:...

8. Chiều cao:...(m). Đường kớnh...(cm) ( nếu là cõy gỗ) 9. Màu hoa:...Màu quả:... 10. Nơi sống:... 11. Phõn bố:... 12. Ước lượng mức độ hiếm/ Phong phỳ:... 13. Bộ phận dựng:... 14. Cỏch thu hỏi:...Thời gian thu hỏi:... 15. Cỏch sơ chế, chế biến, bào chế:... 16. Mụ tả bệnh được chữa bằng cõy thuốc:... 17. Sự xuất hiện của cõy thuốc trong khu vực được bảo vệ (như VQG hay

khu bảo tồn:... 18. Tỡnh trạng trồng trọt, cỏch thức trồng trọt và nhõn giống:... 19. Người cung cấp thụng tin:... 20. Ngươi thu mẫu:...

Biểu 08: Biểu phỏng vấn hộ gia đỡnh

Ngày điều tra:... Người điều tra:...

Tờn chủ hộ:... Người được phỏng vấn:... Nam/ Nữ:... Địa chỉ:... Thơi gian phỏng vấn:...

A. Tỡnh hỡnh chung

1. Gia đỡnh ụng/ Bà cú bao nhiờu người:... Nam:... Nữ:... 2. Dõn tộc:... Tụn giỏo:... 4. Gia đỡnh đó sống ở đõy được bao lõu rồi:... 5. Cỏc nguồn thu nhập của gia đỡnh:...

B. Tài nguyờn LSNG và cỏc tỏc động của người dõn vào tài nguyờn LSNG

1. Hiện nay gia đỡnh cú thường xuyờn vào rừng tự nhiờn

khụng:... Bao nhiờu ngày một lần:... 2. Gia đỡnh lấy gỡ từ rừng tự nhiờn:... 3. Thu nhập của gia đỡnh từ nguồn LSNG này như thế nào:

STT Tờn LSNG Khối lượng Đơn giỏ Thành tiền Ghi chỳ Sử dụng Bỏn

4. Gia đỡnh cú trồng loại cõy LSNG nào trong rừng tự nhiờn khụng:

Loài cõy:...Diện tớch:... Chi phớ:...Thu nhập:... 5. ễng/ Bà khai thỏc LSNG bằng cỏch nào? Tờn LSNG:... Biện phỏp khai thỏc:... Bộ phận khai thỏc:... Tỏc dụng của LSNG:... 6. Xin ụng/ bà cho biết sự thay đổi về lượng LSNG trong rừng tự nhiờn trong những năm qua?

Giai đoạn Số lượng Tỏc dụng Tăng/ giảm ớt Tăng/ giảm nhiều Lý do Trước 1991

Từ 1991-2000 Từ 2000 - nay

Xin cảm ơn ụng/ bà đó cung cõp thụng tin!

Ngày người phỏng vấn ( ký tờn )

2.4.5. Phương phỏp điều tra xó hội học

- Phương phỏp nghiờn cứu chuyờn gia: tham khảo ý kiến và tranh thủ sự giỳp đỡ của cỏc chuyờn gia thực vật, lõm học, kinh tế - xó hội, văn húa, đặc biệt là những người đó cú những nghiờn cứu ở miền Trung Bộ và Khu BTTN Kẻ Gỗ.

- Phương phỏp nghiờn cứu PRA và RRA: Điều tra thu thập thụng tin thụng qua phỏng vấn hộ gia đỡnh, phỏng vấn cỏc thành phần tham gia trong cỏc kờnh tiờu thụ (PRA - Đỏnh giỏ nụng thụn cú sự tham gia của người dõn, sử dụng nhiều cụng cụ (cỏch) tiếp cận cho phộp người dõn cựng chia sẻ, nõng cao và phõn tớch kiến thức của họ về đời sống và điều kiện nụng thụn để lập kế hoạch và hành động. Cần phải kết hợp cả phương phỏp này để phỏt huy tối đa năng lực của cộng đồng thụng qua sự tham gia tớch cực của họ vào hoạt động điều tra trờn thực địa, đồng thời phõn tớch những ỏp lực lờn tài nguyờn rừng và tỡm cỏc giải phỏp bảo tồn và phỏt triển; RRA - Đỏnh giỏ nhanh nụng thụn): là quỏ trỡnh nghiờn cứu được coi như là điểm bắt đầu cho sự hiểu biết tỡnh hỡnh địa phương. Sử dụng phương phỏp đỏnh giỏ nhanh nụng thụn (RRA) với cụng cụ chớnh là bảng cõu hỏi phỏng vấn bỏn cấu trỳc để phỏng vấn cỏc đối tượng sau: lõm dõn, dõn sống sỏt rừng; cỏn bộ quản lý, bảo vệ rừng; cỏn bộ, lónh đạo chớnh quyền địa phương; cỏn bộ quản lý; kiểm lõm; cỏn bộ khoa học kỹ thuật).

Thu thập thụng tin qua khảo sỏt thị trường, qua cỏc kờnh tiờu thụ và chủng loại, số lượng, thời vụ... của cỏc lõm sản ngoài gỗ. Việc sử dụng phương phỏp điều tra đỏnh giỏ cú sự tham gia của người dõn là rất cần thiết. Cỏc cụng cụ của PRA, RRA cần được vận dụng hợp lý và tận dụng tối đa khả năng và ưu điểm của nú.

2.4.6. Phương phỏp xử lý số liệu và viết bỏo cỏo

- Xử lý số liệu theo phương phỏp thống kờ mụ tả và phương phỏp phõn tớch định tớnh.

- Trong quỏ trỡnh xử lý tài liệu, đề tài tiến hành chỉnh lý và sắp xếp cỏc thụng tin được thu thập theo thứ tự ưu tiờn, mức độ quan trọng của vấn đề, phõn tớch cỏc ý kiến, quan điểm để lựa chọn và tỡm giải phỏp. Đồng thời phải tớnh định lượng một số vấn đề cú thể thực hiện được và liờn hệ với cỏc kết quả điều tra nhanh. Những thụng tin thu thập được cú những thụng tin định tớnh và những thụng tin định lượng, cỏc thụng tin này đều cú giỏ trị quan trọng như nhau khi sử dụng xõy dựng luận văn. Toàn bộ những thụng tin, số liệu thu thập được sẽ được chỉnh lý, tổng hợp phõn tớch đỏnh giỏ về cỏc mặt sau:

+ Phõn tớch đỏnh giỏ cỏc thụng tin về điều kiện tự nhiờn như địa hỡnh, địa mạo, khớ hậu thuỷ văn, tài nguyờn đất và tài nguyờn sinh vật bằng cỏch thống kờ sắp xếp, phõn tớch đỏnh giỏ cỏc thụng tin.

+ Phõn tớch đỏnh giỏ cỏc thụng tin về LSNG.

+ Thống kờ phõn tớch tổng hợp đỏnh giỏ cỏc thụng tin về xó hội.

+ Tổng hợp đỏnh giỏ cỏc thụng tin về kinh tế, đỏnh giỏ hiệu quả sản xuất theo cỏc mụ hỡnh canh tỏc theo chỉ tiờu tổng hợp lợi nhuận, bằng phương phỏp dựa trờn cỏc yếu tố tĩnh.

Chương 3

ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.1. Lược sử hỡnh thành Khu bảo tồn thiờn nhiờn Kẻ Gỗ

Khu BTTN Kẻ Gỗ được xõy dựng trờn địa bàn cỏc huyện Hương Khờ, Cẩm Xuyờn và Kỳ Anh, thuộc khu vực phớa nam tỉnh Hà Tĩnh. Từ trước năm 1990, toàn bộ diện tớch rừng Kẻ Gỗ thuộc phạm vi huyện Cẩm Xuyờn và Kỳ Anh do lõm trường Cẩm Kỳ quản lý. Từ năm 1990, lõm trường Cẩm Kỳ ngừng khai thỏc gỗ và rừng khu vực được quản lý bởi Ban quản lý Rừng Phũng hộ Kẻ Gỗ. Ban quản lý rừng phũng hộ Kẻ Gỗ chớnh thức được thành lập theo Quyết định số 773 QĐ/UB ngày 1/6/1994 của Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh. Đến năm 1996, Khu BTTN Kẻ Gỗ được thành lập bao gồm 7.511 ha diện tớch thuộc lõm phần lõm trường Kỳ Anh II, 5.905 ha thuộc lõm phần lõm trường Hà Đụng và 11.385 ha thuộc rừng phũng hộ Kẻ Gỗ trước đõy.

Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm trong vựng địa hỡnh nỳi thấp miền Trung Việt Nam, là vựng phõn bố của một số loài chim đặc hữu quan trọng, đang bị đe dọa tuyệt chủng trờn toàn cầu ở mức Nguy cấp là cỏc loài Gà lụi lam Hà Tĩnh

Lophura hatinhensis, Gà lụi mào đen L. imperialis (Stattersfield et al. 1996). Vào năm 1988, Chương trỡnh BirdLife Quốc tế hợp tỏc với Trung tõm Tài nguyờn Mụi trường Đại học Quốc gia Hà Nội lần đầu tiờn tiến hành điều tra loài Gà lụi lam Hà Tĩnh và cỏc loài chim đặc hữu khỏc. Vào đầu năm 1990, cả hai tổ chức trờn đó xỏc định rằng rừng Kẻ Gỗ là vựng cú tiềm năng quan trọng về bảo tồn cỏc loài chim trĩ. Tiếp theo việc phỏt hiện lại loài Gà lụi lam Hà Tĩnh Lophura hatinhensis ở khu vực nam Hà Tĩnh, trong năm 1988 (Robson

et al. 1991), một dự ỏn đầu tư thành lập Khu BTTN Kẻ Gỗ đó được xõy dựng bởi Chương trỡnh BirdLife Quốc tế tại Việt Nam và Viện Điều tra Quy hoạch Rừng vào thỏng 8 năm 1996 (Lờ Trọng Trải et al. 1996). Dự ỏn đầu tư này

xỏc định tổng diện tớch Khu BTTN Kẻ Gỗ là 24.801 ha, trong đú khu bảo vệ nghiờm ngặt cú diện tớch 20.537 ha, và diện tớch khu phục hồi sinh thỏi là 4.264 ha.

Ngày 28 thỏng 12 năm 1996 Chớnh Phủ đó ra Quyết định số 970/TTg về việc thành lập Khu BTTN Kẻ Gỗ với quy mụ 24.801 ha. Khu BTTN cú 11.385 ha trước đõy thuộc sự quản lý của Ban Quản lý Rừng Phũng hộ Đầu nguồn hồ Kẻ Gỗ, 7.511 ha thuộc sự quản lý của Lõm trường Kỳ Anh II và 5.905 ha thuộc sự quản lý của Lõm trường Hà Đụng.

Tiếp đến, Uỷ ban Nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh đó phờ duyệt thành lập Khu BTTN Kẻ Gỗ theo Quyết định số 519/QĐ-UB, ngày 12/6/1997. Ban quản lý hiện cú 68 cỏn bộ biờn chế và hợp đồng dài hạn, 30 cỏn bộ hợp đồng thời vụ, một trụ sở và 5 trạm bảo vệ rừng. Khu BTTN Kẻ Gỗ hiện đang được Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh quản lý (Sở NN&PTNT Hà Tĩnh, 2000). Khu BTTN Kẻ Gỗ cú trong danh lục cỏc khu rừng đặc dụng Việt Nam đến năm 2010 được xõy dựng bởi Cục Kiểm lõm - Bộ NN&PTNT với diện tớch 24.801 ha (Cục Kiểm lõm, 2003).

Quyết định số 3209/QĐ-UBND, ngày 29/12/2006 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc phờ duyệt kết quả rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng ở Hà Tĩnh; Quyết định số 3360/QĐ-UBND, ngày 25/11/2008 của UBND tỉnh Hà Tĩnh về việc điều chỉnh kết quả rà soỏt quy hoạch 3 loại rừng tỉnh Hà Tĩnh; Quyết định số 1511/QĐ-UBND ngày 28 thỏng 5 năm 2012 về việc điều chỉnh 3 loại rừng.

3.2. Điều kiện tự nhiờn

3.2.1. Vị trớ địa lý

Khu BTTN Kẻ Gỗ nằm phớa Tõy Nam tỉnh Hà Tĩnh, và phớa Đụng dóy Trường Sơn Bắc. Thuộc địa phận hành chớnh của 3 huyện: Cẩm Xuyờn, Kỳ Anh và Hương Khờ.

- Đụng giỏp Khu phũng hộ Cẩm Xuyờn và Khu phũng hộ Nam Hà Tĩnh. - Tõy giỏp Khu phũng hộ Thạch Hà và Khu phũng hộ Ngàn Sõu.

- Bắc giỏp Hồ Bộc Nguyờn và khu dõn cư xó Cẩm Thạch - Cẩm Xuyờn - Hà Tĩnh.

- Nam giỏp tỉnh Quảng Bỡnh.

* Toạ độ địa lý: 19 0 91’ đến 200 16’ Độ vĩ Bắc 105 033’ đến 1050 64’ Độ kinh Đụng

Gần Khu BTTN cú cỏc tuyến giao thụng quan trọng như đường 12, đường Hồ Chớ Minh, đường 17,... do đú vừa chứa đựng cỏc yếu tố thuận lợi và khú khăn đặc biệt là trong cụng tỏc bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học của Khu BTTN.

3.2.2. Địa hỡnh, địa mạo

Toàn bộ Khu BTTN Kẻ gỗ thuộc địa hỡnh vựng đồi nỳi thấp của Miền trung, cú độ cao tuyệt đối phổ biến từ 150 - 500m. Địa hỡnh bị chia cắt phức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​ (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)