Phỏt triển cỏc loài LSNG cú tiềm năng kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​ (Trang 81 - 143)

4.3.3.1. Những cõy trồng chủ đạo hiện nay của địa phương a. Cõy nụng nghiệp

Cõy trồng nụng nghiệp hiện nay được trồng trờn địa bàn cỏc xó thuộc vựng đệm Khu BTTN Kẻ Gỗ bao gồm cỏc cõy nụng nghiệp ngắn ngày là: Lỳa, ngụ, sắn, đậu xanh, dong riềng, khoai sọ, khoai lang. Trong đú, chủ yếu là cõy lỳa, cõy ngụ, cõy sắn. Chỉ tiờu của năm 2013 cho diện tớch trồng ngụ là lớn nhất, tiếp đến là sắn, lỳa, cỏc loại cõy trồng khỏc ớt hơn. Số liệu tổng kết của những năm trước cho thấy năng suất cõy trồng cũn thấp. Tuy nhiờn, cú thể núi đõy là nhúm đem lại thu nhập chớnh cho người dõn địa phương.

b. Cõy lõm nghiệp

Những loài cõy lõm nghiệp được trồng hiện nay ở địa phương chủ yếu là: Keo, thụng, trầm hương, bạch đàn, xoan, sưa, lim, de.

Hầu hết người dõn tự đầu tư vốn và kỹ thuật để trồng. Riờng lim và de thỡ được Nhà nước, cỏc doanh nghiệp đầu tư một phần thụng qua cỏc dự ỏn (dự ỏn 327 và dự ỏn 661). Trong số cỏc cõy trồng trờn thỡ keo và bạch đàn hiện cho thu nhập chớnh của người dõn địa phương. Đõy là nguồn nguyờn liệu cung cấp cho Nhà mỏy giấy ở khu vực miền Trung và cỏc cụng ty sản xuất cỏc sản phẩm từ keo tre, luồng (đũa, tăm...) như: nhà mỏy Haviha (Nhà mỏy liờn doanh Việt – Hàn), nhà mỏy Việt – Nhật, nhà mỏy Tõn Trường Phỏt tại Cảng biển Sơn Dương – Vũng Áng (huyện Kỳ Anh).

c. Cõy ăn quả

Bờn cạnh hai nhúm cõy chủ đạo trờn, thời gian gần đõy, địa phương cũng chỳ trọng phỏt triển cõy ăn quả nhằm tạo nguồn hàng húa cho địa phương. Những cõy ăn quả hiện được trồng với diện tớch lớn là hồng, vải thiều, hồng xiờm, cam, bưởi Phỳc Trạch. Tuy nhiờn, khõu tiờu thụ gặp khú khăn do khụng làm tốt khõu bao tiờu sản phẩm. Chủ yếu cỏc hộ tự đem sản phẩm bỏn lẻ tại cỏc chợ như: chợ Trúoc (xó Hương Trạch), chợ Vực (xó Cẩm Duệ), chợ Kẻ Gỗ (xó Cẩm Mỹ), chợ Hội (Thị trấn Cẩm Xuyờn), chợ Sơn (Thị trấn Hương Khờ).

Ngoài ra, đủ đủ, xoài, mớt, nhón... cũng được nhiều hộ gia đỡnh trồng ở quy mụ nhỏ, vừa để đỏp ứng nhu cầu của gia đỡnh, vừa để cung cấp cho thị trường trong huyện, tăng thu nhập cho gia đỡnh.

d. Cõy cụng nghiệp

Nhỡn chung, cõy cụng nghiệp chưa thực sự phỏt triển so với cỏc nhúm cõy trồng khỏc. Một số cõy cụng nghiệp chủ yếu hiện nay là: cõy lạc, mớa, quế, cao su, thụng. Trong đú, cõy cao su được trồng để cung cấp nguyờn liệu cho Cụng ty Cao su Hà Tĩnh; cõy quế, cõy mớa mới được người dõn trồng trong vài năm gần đõy, do đú gần như mang tớnh chất trồng thử nghiệm với diện tớch nhỏ.

e. Cõy trồng khỏc

Những cõy trồng khỏc như: cõy song mõy, tre nứa, cõy làm thuốc, cõy lấy sợi, cõy cú tanin và thuốc nhuộm,... chỉ mới được trồng lỏc đỏc tại khu vực xung quanh nhà ở của người dõn địa phương. Chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sử dụng của gia đỡnh, chưa thành nguồn hàng húa. Thậm chớ, nhiều hộ khụng cú thúi quen trồng cõy tại vườn nhà, xung quanh nhà, mà khi cần sẽ vào chặt, hỏi trong cỏc khu rừng.

4.3.3.2. Cỏc loài cõy LSNG cú giỏ trị kinh tế cao được đề xuất phỏt triển

Căn cứ vào tỡnh hỡnh tự nhiờn, kinh tế - xó hội của cỏc xó vựng đệm Khu BTTN Kẻ Gỗ, kết hợp với việc xem xột cỏc đặc tớnh sinh thỏi, sinh học của một số loài cõy cho LSNG cú giỏ trị kinh tế cao, đề tài đưa ra một số loài cõy cú giỏ trị kinh tế cao cú thể phỏt triển thành hàng húa tại địa phương. Những loài này một số đó mọc tự nhiờn ở địa phương, một số đó từng được trồng.

Một số loài gợi ý để trồng tại vườn nhà, vườn rừng như: Đẳng sõm, Rau sắng, Đỗ trọng tớa, Vự hương, Song bột, Ba gạc vũng, Vàng đắng, Bỡnh vụi,... là những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng, hoặc những loài như: Hà thủ ụ, Ba kớch, Thiờn niờn kiện, Ngưu tất,… là những cõy đa tỏc dụng, nhu cầu của thị trường lớn. Mặt khỏc, những loài này cú giỏ trị kinh tế cao, dễ chăm súc, sinh trưởng nhanh nờn sẽ cho thu nhập trong thời gian ngắn.

Một số loài vừa cú giỏ trị làm rau ăn, vừa cú giỏ trị làm thuốc như: Rau dớn, Ngải cứu, Đỏng chõn chim, Chố dõy, Rau sam, Rau sắng,… cũng nờn khuyến khớch trồng tại vườn nhà vỡ vừa tiện cho việc thu hỏi, sử dụng cho nhu cầu hàng ngày của người dõn, vừa khụng phải tỏc động vào rừng. Hơn nữa, đõy là những loài rau ngon, được coi là đặc sản của nhiều vựng, miền trong nước, cú giỏ trị kinh tế cao. Cỏc loài cho tanin, màu nhuộm như: Củ nõu, Trỏm mao, Sơn vộ, Chõy lỏ rộng,… cũng nờn cho trồng thử nghiệm với diện tớch ớt hơn.

Ngoài ra, nhúm cõy làm đồ thủ cụng, mỹ nghệ như cỏc loài song mõy: Mõy nước, Song mật, Song bột, Mõy sỏp cũng là nhúm rất cú tiềm năng tại khu vực này. Ở nước ta, từ lõu song mõy đó được khai thỏc chế biến và gieo trồng để cung cấp nguyờn liệu cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Những sản phẩm song mõy đó đi vào cuộc sống của người dõn ở mọi miền đất nước. Song dựng đan lỏt, làm đồ thủ cụng mỹ nghệ, cỏc sản phẩm cụng nghiệp: bàn, ghế, giường cú giỏ trị xuất khẩu cao.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Từ kết quả nghiờn cứu trờn đề tài đi đến một số kết luận sau:

1. Nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ khỏ đa dạng, gồm 685 loài thuộc 126 họ, 4 ngành thực vật bậc cao cú mạch. Nhúm cõy làm thuốc cú 582 loài (chiếm 84,96%); nhúm cõy lương thực, thực phẩm 242 loài (35,33%); nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt 76 loài (chiếm 11,09%); nhúm cõy cho dầu, nhựa 54 loài (7,88%); nhúm cõy cho sợi 39 loài (chiếm 5,69%); nhúm cõy cho tanin và màu nhuộm 36 loài (chiếm 5,25%); nhúm cõy thức ăn chăn nuụi 27 loài (chiếm 3,94%); nhúm cõy làm đồ thủ cụng, mỹ nghệ 20 loài (chiếm 2,92%); nhúm cõy cho cỏc giỏ trị khỏc 61 loài (chiếm 8,90%).

2. Tỡnh hỡnh khai thỏc LSNG của người dõn tại Khu BTTN Kẻ Gỗ chủ yếu khai thỏc nguồn LSNG từ Khu bảo tồn để bỏn, một phần nhỏ LSNG cũn lại, thường là ớt giỏ trị hơn để lại dựng trong sinh hoạt gia đỡnh hằng ngày. Thời vụ và tần suất khai thỏc LSNG cao và khai thỏc sản phẩm LSNG tập trung vào nhúm cõy làm thuốc và nhúm cõy làm mặt hàng làm đồ thủ cụng mỹ nghệ. Xó Kỳ Thượng và xó Cẩm Thịnh là hai trong số cỏc xó cú tỷ lệ người dõn khai thỏc nguồn tài nguyờn LSNG cao nhất.

3. Cỏc giải phỏp đề xuất nhằm bảo vệ và phỏt triển bền vững nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ: Giỏo dục, tuyờn truyền để nõng cao nhận thức, hiểu biết và ý thức bảo vệ rừng cho Khu bảo tồn; Xõy dựng cỏc biện phỏp khai thỏc LSNG; Hạn chế việc người dõn tỏc động vào Khu bảo tồn bằng cỏch tạo thờm cụng ăn việc làm cho người dõn; Xõy dựng những vườn hộ, vườn rừng, sau đú lựa chọn những loài cõy cú nhu cầu sử dụng cao, những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng cao ngoài tự nhiờn để đưa vào trồng, chăm súc tại vườn nhà, vườn rừng; Lựa chọn phương thức khoanh nuụi tỏi sinh rừng tự

nhiờn để hỡnh thành thế hệ mới bằng con đường tự nhiờn, với quỏ trỡnh tự tỏi sinh của rừng diễn ra ở Khu bảo tồn; Nghiờm cấm khai thỏc những loài đang bị đe dọa theo Sỏch đỏ Việt Nam và Nghị định 32 NĐ/CP; Đề xuất phỏt triển một số loài cõy LSNG cú giỏ trị kinh tế cao thuộc nhúm cõy làm thuốc; cõy làm lương thực, thực phẩm; cõy cho tanin, màu nhuộm; cõy song mõy.

2. Kiến nghị

Tiếp tục mở rộng điều tra nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ để khụng ngừng nõng cao độ đa dạng, phong phỳ của cỏc loài.

Tăng cường tuyờn truyền cho người dõn vựng đệm, đặc biệt là những hộ dõn sống phụ thuộc vào rừng cần cú lịch khai thỏc LSNG cụ thể để cú nguồn LSNG bền vững hơn.

Xõy dựng cỏc mụ hỡnh chuyển giao cho người dõn để cú đỏnh giỏ chớnh xỏc nhất về khả năng gõy trồng cỏc loài được đề xuất tại khu vực nghiờn cứu.

Tiếp tục phỏt triển thế mạnh về LSNG tại vựng đệm, nhằm giảm ỏp lực lờn Khu bảo tồn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt:

1. Ninh Khắc Bản (2002), Đỏnh giỏ hiện trạng khai thỏc, sử dụng và quản lý nguồn lõm sản ngoài gỗ tại Tuyờn Hoỏ và Minh Hoỏ (Quảng Bỡnh). Tạp chớ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, 3(15)/2002, tr. 254-255. 2. Nguyễn Tiến Bõn (Chủ biờn, 1994), Một số rau dại ăn được ở Việt Nam.

Nxb. Quõn đội nhõn dõn Việt Nam, Hà Nội.

3. Nguyễn Tiến Bõn (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết cỏc họ Thực vật hạt kớn ở Việt Nam, 532 trang. Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Bõn (Chủ biờn, 2003, 2005), Danh lục cỏc loài Thực vật Việt Nam, tập 2, tập 3. Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội.

5. Đỗ Huy Bớch (1993), Tài nguyờn cõy thuốc Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

6. Đỗ Huy Bớch, Đặng Quang Chung, Bựi Xuõn Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Món, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cõy thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1: 1138 trang; tập 2: 1256 trang. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

7. Bộ Khoa học và Cụng nghệ, Viện Khoa học và Cụng nghệ Việt Nam (2007), Sỏch Đỏ Việt Nam, Phần II - Thực vật. Nxb. Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ, Hà Nội.

8. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2000), Tờn cõy rừng Việt Nam. Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội.

9. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2006), Đề ỏn bảo tồn và phỏt triển lõm sản ngoài gỗ Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020, Hà Nội. 10. Bộ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn (2007), Kế hoạch hành động bảo

11. Vừ Văn Chi (1997), Từ điển cõy thuốc Việt Nam. Nxb. Y học.

12. Vừ Văn Chi, Trần Hợp (1999, 2001), Cõy cỏ cú ớch ở Việt Nam, 2 tập, Nxb. Giỏo dục, Hà Nội.

13. Chớnh phủ Việt Nam (1996), Quyờ́ t định Sụ́ 970/TTg vờ̀ viờ ̣c thành lọ̃p Khu BTTN Kẻ Gụ̃.

14. Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi (1995), Một số cõy làm thuốc nhuộm phổ biến ở Việt Nam. Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu ST và TNSV, tr. 46-58. Nxb. Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.

15. Vũ Văn Dũng, Jenne de Beer, Phạm Xuõn Phương và cỏc cộng sự (2002),

Tổng quan ngành lõm sản ngoài gỗ của Việt Nam. Dự ỏn sử dụng bền vững cỏc lõm sản ngoài gỗ, 90 trang.

16. Phạm Hoàng Hộ (1980), Cõy cỏ Việt Nam. Montrộal, tập 1 - 6.

17. Triệu Văn Hựng (Chủ biờn, 2007), Lõm sản ngoài gỗ Việt Nam. Nxb. Bản đồ, 1139 trang.

18. Lờ Khả Kế (1976), Cõy cỏ thường thấy ở Việt Nam, tập 1 - 6. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

19. Đỗ Tất Lợi (1985), Tinh dầu Việt Nam. Nxb. Y học Tp. Hồ Chớ Minh. 20. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam (in lần thứ 7).

Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

21. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cõy thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nxb. Y học. 22. Trần Đỡnh Lý (1993), 1900 loài cõy cú ớch ở Việt Nam. Nxb. Nụng

nghiệp, Hà Nội.

23. Ló Đỡnh Mỡi (Chủ biờn, 2001, 2002), Tài nguyờn thực vật cú tinh dầu ở Việt Nam, tập 1/2001, tập 2/2002. Nxb. Nụng nghiệp.

24. Ló Đỡnh Mỡi (Chủ biờn, 2005), Tài nguyờn thực vật Việt Nam. Những cõy chứa cỏc hợp chất cú hoạt tớnh sinh học, tập 1/2005. Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội.

25. Ló Đỡnh Mỡi (Chủ biờn, 2009), Tài nguyờn thực vật Việt Nam. Những cõy chứa cỏc hợp chất cú hoạt tớnh sinh học, tập 2/2009. Nxb. Khoa học tự nhiờn và Cụng nghệ, Hà Nội.

26. Richard B. Primack (1999), Cơ sở sinh học bảo tồn (bản dịch). Nxb. Khoa học và Kỹ thuật.

27. Nguyễn Nghĩa Thỡn (1997), Cẩm nang nghiờn cứu đa dạng sinh vật. Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội.

28. Nguyễn Nghĩa Thỡn (2007), Phương phỏp nghiờn cứu thực vật. Nxb. Nụng nghiệp, Hà Nội.

29. UBND tỉnh Hà Tĩnh (1997), Quyờ́t định Sụ́ 519/QĐ-UB, ngày 12/6/1997 phờ duyờ ̣t thành lọ̃p Khu BTTN Kẻ Gụ̃.

Tài liệu tiếng anh:

30. Aditi Sinha and Kamaljit S. Bawa (2002), Harvesting techniques, hemiparasites and fruit production in two non-timber forest tree species in South India. Forest Ecology and Management. Vol. 168(1- 3): 289 - 300.

31. Ajay Kumar Mahapatra and D.D. Tewari (2005), Importance of non- timber forest products in the economic valuation of dry decidious forests of India. Forest Policy and Economics. Vol. 7(3): 455-467. 32. Ajay Mahapatra and C. Paul Mitchell (1997), Sustainable development of

non-timber forest products: Implication for forest management in India. Forest Ecology and Management. Vol. 3(1-3): 15 - 29.

33. Andrew D. Scott, James A. Burger and Barbara Crane (2006), Expanding site productivity research to sustain non-timber forest functions. Forest Ecology and Management. Vol. 227(1-2): 185 - 192.

34. Brian M. Lawrence. Progress in essential oils (1995-1997). Published by Allured Publishing Corporation.

35. Clay Trauernicht and Tamara Ticktin (2005), The effects of non-timber forest product cultivation on the plant community structure and composition of a humid tropical forest in southern Mexico. Forest Ecology and Management. Vol 219(2-3): 269 - 278.

36. de Beer, J. H and McDermott, M. J. (1989), The economic value of non- timber forest products in Southeast Asia. Netherlands Committee for IUCN, Amsterdam, The Netherlands.

37. Dirk Willem te Velde, Jonathan Rushton, Kathrin Schreckenberg, Elaine Marshall, Fabrice Edouard, Adrian Newton and Erik Arancibia (2006), Entrepreneurship in value chains of non-timber forest products. Forest Policy and Economics. Vol. 8(4): 485 - 494.

38. Eggers Ulla (1997), Use of plant raw material for dyes - present and future. Forum “Faerberpflanzen”: 39 - 46.

39. Emery Marla R. and Rebecca J. McLain (2002), Non-timber forest products. Medicinal herbs, fungi, edible fruits and nuts and other natural products from the forest. Journal of Ethnopharmacology. Vol. 79(3): 393 - 394.

40. Erika M. Nakazono, Emilio M. Bruna and Rita C.G. Mesquita (2004),

Experimental harvesting of the non-timber forest product Ischnosiphon polyphyllus in central Amazonia. Forest Ecology and Management. Vol 190(2-3): 219 - 225.

41. Eva Wollenberg and Andrew Ingles (1998), Incomes from the forest. CIFOR/IUCN.

42. Helle Overgaard Larsen, Carsten Smith Olsen and Tove Enggrob Boon (2000), The non-timber forest policy process in Nepal: actors, objectives and power. Forest Policy and Economics. Vol. 1(3-4): 267 - 281.

43. Hunter I., C.-G. von Hahn, Zhu Zhaohua and Zhou Yanhua (2003),

Stablishing forest margins by growing non-timber forest products: A novel example from Hainan Island, China. Land Use Policy. Vol. 20(3): 225 - 230.

44. Isabelle Lecup and Tran Minh Hoi (1995), Income Generation Through Community Forestry. Proceedings of an international Seminar held in Bangkok, Thailand, 18-20 October, 1995.

45. Jianbang Gan, Stephen H. Kolison Jr., James H. Miller and Tasha M. Hargrove (1998), Effects of site preparation on timber and non-timber values of loblolly pine plantations. Forest Ecology and Management. Vol. 107(1-3): 47-53.

46. Kevin Gould, Andrew F. Howard and Gustavo Rodriguộz (1998),

Sustainable production of non-timber forest products: Natural dye extraction from El Cruce Dos Aguadas, Petộn, Guatemala. Vol 111(1): 69 - 82.

47. Lemmens R. H. M. J. and Wulijarni-Soetjito N. (1991), Dye and tannin producing plants. Prosea Foundation, Pudoc Wageningen.

48. Luisa Fernanda Robles-Diaz-de-Leún and Alfredo Nava-Tudela (1998),

Playing with Asimina triloba (pawpaw): a species to consider when enhancing riparian forest buffer systems with non-timber products. Ecological Modelling. Vol. 112(2-3): 169 - 193.

49. Maria T. Pulido and Javier Caballero (2006), The impact of shifting agriculture on the availability of non-timber forest products: The example of Sabal yapa in the Maya lowlands of Mexico. Forest Ecology and Management. Vol. 222(1-3): 399 - 409.

50. Marius Jacobs (1984), The study of non-timber forest products. The Environmentalist. Vol. 4, Supplement 7: 77-79.

51. Michael .J. E Arnold and M. Ruiz Pộrez (2001), Can non-timber forest products match tropical forest conservation and development objectives? Ecological Economics. Vol. 39(3): 437 - 447.

52. Misra M. K. and S. S. Dash (2000), Biomass and energetics of non-timber forest resources in a cluster of tribal villages on the Eastern Ghats of Orissa, India. Biomass and Bioenergy. Vol. 18(3): 229 - 247.

53. Oyen Z. P.A. and Nguyen Xuan Dung (1999), Plant Resources of South-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​ (Trang 81 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)