Khu BTTN Kẻ Gỗ với sự đa dạng về hệ động, thực vật, cảnh quan thiờn nhiờn đẹp là tiềm năng lớn cho việc phỏt triển du lịch sinh thỏi. Đất đai ở đõy cú những vựng khỏ thuận lợi cho phỏt triển cõy ăn quả, trồng rừng nguyờn liệu cho năng suất cao, cần đầu tư khai thỏc tốt để đưa lại hiệu quả kinh tế. Ngoài ra, cỏc xó vựng đệm cú tiềm năng đất đai để sản xuất nụng lõm kết hợp, kinh tế trang trại nhưng chưa được khai thỏc triệt để do bị hạn chế về trỡnh độ dõn trớ, cỏc cơ chế chớnh sỏch. Đặc biệt, khu vực cú tiềm năng phỏt triển kinh tế chăn nuụi như Trõu, Bũ, Hươu, Dờ,... Cỏc cấp chớnh quyền và cỏc ngành liờn quan cần cú giải phỏp thớch hợp để khai thỏc tiềm năng tạo việc làm cho người lao động tăng thờm thu nhập, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, giảm sức ộp của con người đối với tài nguyờn rừng.
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Hiện trạng tài nguyờn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ
Qua điều tra nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ, đó thống kờ được 685 loài thuộc 126 họ, 4 ngành (Xem Danh lục nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ). Số lượng cỏc loài của cỏc nhúm cõy LSNG được trỡnh bày trong bảng sau:
Bảng 4.1. Số lượng loài của cỏc nhúm cõy LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ STT Nhúm LSNG Số lượng loài
1 Nhúm cõy làm thuốc 582
2 Nhúm cõy lương thực, thực phẩm 242
3 Nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt 76
4 Nhúm cõy cho dầu, nhựa 54
5 Nhúm cõy cho sợi 39
6 Nhúm cõy cho tanin, màu nhuộm 36
7 Nhúm cõy cho thức ăn chăn nuụi 27
8 Nhúm cõy làm đồ thủ cụng, mỹ nghệ 20
9 Nhúm cõy cho cỏc giỏ trị khỏc 61
Từ cỏc số liệu được trỡnh bày trong bảng 4.1 cú thể thấy, nguồn LSNG tại Khu BTTN Kẻ Gỗ khỏ nhiều và đa dạng. Trong đú, nhiều nhất là nhúm cõy làm thuốc (582 loài, chiếm 84,96%), tiếp đến là nhúm cõy lương thực, thực phẩm (242 loài, chiếm 35,33%); nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt (76 loài, chiếm 11,09%); nhúm cõy cho dầu, nhựa (54 loài, chiếm 7,88%); nhúm cõy cho sợi (39 loài, chiếm 5,69%); nhúm cõy cho tanin và màu nhuộm (36 loài, chiếm 5,25%); nhúm cõy thức ăn chăn nuụi (27 loài, chiếm 3,94%); nhúm cõy làm đồ thủ cụng, mỹ nghệ (20 loài, chiếm 2,92%); nhúm cõy cho cỏc giỏ trị khỏc (61 loài, chiếm 8,90%).
Hỡnh 4.1. Biểu đồ phần trăm số lượng loài của cỏc nhúm LSNG
Kết quả trỡnh bày ở trờn cũng cho thấy rằng trong cỏc nhúm LSNG trờn cú nhiều loài đa tỏc dụng.
4.1.1. Nhúm cõy làm thuốc
Qua điều tra thống kờ cho thấy, trong khu vực Khu BTTN Kẻ Gỗ cú tất cả 582 loài cõy làm thuốc. Mộc lan (Magnoliophyta) là ngành cú tỷ lệ cõy làm thuốc lớn nhất: 574 loài, chiếm 98,62% tổng số loài cõy thuốc điều tra được. Hai ngành cũn lại là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) – 5 loài; ngành Thụng (Pinophyta) – 3 loài.
Trong số 119 họ, thống kờ được 40 họ (chiếm 33,61%) cú từ 5 loài cho làm thuốc trở lờn, những họ cũn lại cú số lượng loài ớt, khụng đỏng kể (dưới 5 loài). Thứ tự cỏc họ cú độ đa dạng loài cao được sử dụng làm thuốc được trỡnh bày trong bảng 4.2:
Bảng 4.2. Cỏc họ cú số lượng loài nhiều trong nhúm cõy làm thuốc STT Tờn Việt Nam Tờn hhoa học Số lượng loài
1 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 52
2 Họ Cà phờ Rubiaceae 25
3 Họ Cỳc Asteraceae 23
4 Họ Đậu Fabaceae 17
5 Họ Cam Rutaceae 17
6 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 17
7 Họ Dõu tằm Moraceae 16 8 Họ Bạc hà Lamiaceae 14 9 Họ Rỏy Araceae 12 10 Họ Thiờn lý Asclepiadaceae 11 11 Họ Hoa mừm chú Scrophulariaceae 11 12 Họ Cà Solanaceae 11 13 Họ Trụm Sterculiaceae 11 14 Họ Lan Orchidaceae 11 15 Họ Bụng Malvaceae 10 16 Họ ễ rụ Acanthaceae 9 17 Họ Ngũ gia bỡ Araliaceae 9 18 Họ Mựng quõn Flacourtiaceae 9 19 Họ Nho Vitaceae 9 20 Họ Trỳc đào Apocynaceae 8
21 Họ Khoai lang Convolvulaceae 8
22 Họ Bớ Cucurbitaceae 8
23 Họ Long nóo Lauraceae 8
24 Họ Bồ hũn Sapindaceae 8
25 Họ Cau Arecaceae 8
27 Họ Rau dền Amaranthaceae 7
28 Họ Xoài Anacardiaceae 7
29 Họ Vang Caesalpiniaceae 7
30 Họ Dõy gối Celastraceae 7
31 Họ Tiết dờ Menispermaceae 7 32 Họ Hoa hồng Rosaceae 7 33 Họ Gai Urticaceae 7 34 Họ Mua Melastomataceae 6 35 Họ Tỏo Rhamnaceae 6 36 Họ Bạch hoa Capparaceae 5 37 Họ Bàng Combretaceae 5 38 Họ Tầm gửi Loranthaceae 5
39 Họ Mao lương Ranunculaceae 5
40 Họ Đay Tiliaceae 5
Đặc điểm một số loài đại diện trong nhúm cõy làm thuốc:
Tước sàng (Justicia procumbens L.): thuộc họ ễ rụ (Acanthaceae), cõy thảo một năm, cao 10 - 50cm, cõy mọc hoang ở cỏc bói suối ven rừng. éược dựng trị cảm mạo phỏt sốt, sưng họng, trẻ em cam tớch suy dinh dưỡng, lỵ, viờm ruột, viờm gan hoàng đản, sốt rột, viờm thận phự thũng, bệnh đường tiết niệu, đỏi ra mật,... Dựng ngoài chữa mụn nhọt và viờm mủ da, đũn ngó tổn thương.
Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume): thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae), cõy thảo sống nhiều năm, cao 60 - 110cm. Cõy cú tỏc dụng chống viờm, hạ cholesterol mỏu, hạ ỏp, gõy co búp tử cung. Ngưu tất dựng chữa thấp khớp, đau lưng, bế kinh, kinh đau, huyết ỏp cao, bệnh tăng cholesterol mỏu, đỏi buốt ra mỏu, đẻ khú hoặc nhau thai khụng ra, sau đẻ ứ huyết, chấn thương tụ mỏu, viờm họng.
Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.): thuộc họ Cỳc (Asteraceae), cõy cỏ, sống nhiều năm, cao 0,4 - 1m. Lỏ Ngải cứu là vị thuốc được sử dụng lõu đời trong dõn gian và trong Đụng y để chữa phụ nữ kinh nguyệt khụng đều, cú thai ra huyết, đau kinh, đau bụng do lạnh, nụn mửa, kiết lỵ, thổ huyết, chảy mỏu cam, đa kinh, đỏi ra mỏu, bạch đới, phong thấp, ghẻ lở, trị viờm da, viờm gan, lợi tiểu.
Gõn cốt thảo quả to (Ajuga macrosperma Wall. ex Benth.): thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae), cõy thảo một năm và hai năm, cú thõn cõy cao 15-60cm. Vị đắng, tớnh hàn, cú tỏc dụng thanh nhiệt, giải độc, ngừng ho, trừ viờm, lương huyết, ngoại cảm phong nhiệt, phổi nhiệt, huyết ỏp cao, sưng đau, viờm phế quản, viờm phổi, sưng phổi, mụn nhọt, rắn độc cắn, cũng dựng trị cỏc chứng viờm, bỏng lửa, tổn thương do ngó.
Dõy đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr.): thuộc họ Tiết dờ (Menispermaceae), dõy leo bằng thõn quấn, dài 8 - 10m, thường gặp mọc hoang ở vựng nỳi, leo lờn cỏc cõy nhỡ hay cõy gỗ. Thường dựng chữa sốt rột, phong thấp, chứng đau nhức gõn cốt, đau dõy thần kinh hụng, đũn ngó tổn thương và để bổ sức. Lỏ tươi cũng dựng đắp lờn cỏc chỗ nhức trong gõn cốt và trị rắn cắn.
Thiờn niờn kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott.): thuộc họ Rỏy (Araceae), cõy thảo sống lõu năm, mọc hoang ở rừng, nơi ẩm ướt cạnh suối hay dọc theo hai bờn bờ khe suối. Thường dựng chữa phong hàn thấp nhức mỏi cỏc gõn xương, hoặc co quắp tờ bại, thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kớch thớch tiờu hoỏ. Cũn dựng trị đau bụng kinh, trừ sõu nhậy.
Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.): thuộc họ Tiết dờ (Menispermaceae), dõy leo to, thõn rộng 5 - 7cm, cú thể tới 15 - 20cm ở những gốc già, là nguồn nguyờn liệu chiết xuất berberin. Thường dựng chữa ỉa chảy, lỵ trực khuẩn, viờm ruột, vàng da, sốt, sốt rột, kộm tiờu húa, dựng
chữa đau mắt, dựng rễ trị lỵ và dựng ngoài rửa mụn nhọt và vết thương. Nước sắc vỏ dựng chữa sốt giỏn cỏch, nước sắc thõn dựng trị rắn cắn.
4.1.2. Nhúm cõy lương thực, thực phẩm
Rau, quả rừng và cỏc loài gia vị là những mún ăn quen thuộc và gần gũi với người dõn nụng thụn núi chung và người miền nỳi núi riờng. Ngày nay, xu hướng sử dụng rau, quả rừng ngày một tăng, do rau rừng là những loài rau sạch được sử dụng như là đặc sản ở cỏc thành phố lớn và được sử dụng thường xuyờn bởi người dõn địa phương.
Nhúm cõy lương thực, thực phẩm (bao gồm rau ăn, quả ăn được và cỏc bộ phận ăn được) cú 242 loài (chiếm 35,33% cỏc loài cho LSNG) thuộc 80 họ, 3 ngành. Trong đú, ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) và ngành Thụng (Pinophyta), mỗi ngành chỉ cú 2 loài, cũn lại là ngành Mộc lan (Magnoliophyta) với 238 loài.
Trong số 80 họ, thống kờ được 14 họ (chiếm 17,50%) cú từ 5 loài cho lương thực, thực phẩm trở lờn, những họ cũn lại cú số lượng loài ớt, khụng đỏng kể (dưới 5 loài). Thứ tự cỏc họ cú độ đa dạng loài cao được sử dụng làm lương thực, thực phẩm được trỡnh bày trong bảng 4.3:
Bảng 4.3. Cỏc họ cú số lượng loài nhiều trong nhúm cõy lương thực, thực phẩm
STT Tờn Việt Nam Tờn hhoa học Số lượng loài
1 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 21
2 Họ Dõu tằm Moraceae 16 3 Họ Cỳc Asteraceae 12 4 Họ Cau Arecaceae 10 5 Họ Cam Rutaceae 9 6 Họ Hoa hồng Rosaceae 8 7 Họ Cà phờ Rubiaceae 7
8 Họ Bồ hũn Sapindaceae 6 9 Họ Trụm Sterculiaceae 6 10 Họ Bớ Cucurbitaceae 5 11 Họ Vang Caesalpiniaceae 5 12 Họ Xoài Anacardiaceae 5 13 Họ Cà Solanaceae 5 14 Họ Nho Vitaceae 5
Đặc điểm một số loài đại diện trong nhúm cõy lương thực, thực phẩm: Rau dớn (Diplazium esculentum (Retz.) Sw.): thuộc họ Tổ điểu (Aspleniaceae), Rau dớn cú ngoại hỡnh bờn ngoài gần giống cõy dương xỉ nhưng kớch thước nhỏ hơn cõy dương xỉ, là một loại rau chỉ cú ở vựng nỳi hay nơi bờ suối, bờ khe, dưới cỏc tỏn rừng thấp cú độ ẩm ướt cao, nú cũng thường mọc nhiều ở bờ suối, bờ khe, những nơi ẩm ướt và khụng cú ỏnh nắng mặt trời, Rau dớn là nguồn thực phẩm dồi dào, Từ rau dớn người ta chế biến nhiều mún ăn dõn dó làm tăng chất lượng cuộc sống hàng ngày, rau dớn rừng luộc để ăn cơm, rau dớn xào tỏi, canh rau dớn.
Sấu (Dracontomelon duperreanum Pierre): thuộc họ Xoài (Anacardiaceae), cõy cú thể cao tới 30m. Cõy sấu cú quả sấu, khi vào mựa sấu, quả sấu được bỏn rất nhiều tại cỏc chợ, khi cũn xanh, quả sấu được dựng để nấu canh chua, ngõm nước uống. Quả chớn được dựng làm ụ mai sấu, làm sấu dầm, tương giấm,… Chỉ riờng mún ụ mai sấu cũng đó được làm thành nhiều loại như: sấu chua dũn, sấu dầm chua cay, sấu dầm chua mặn, sấu ngọt, sấu ngõm gừng,…
Na (Annona squamosa L.): thuộc họ Na (Annonaceae), cõy na cao cỡ 2 - 5m, quả na cú màu xanh, khi quả chớn, cú mựi thơm, vỏ mềm, dễ búc, ăn ngọt, để được lõu, thịt quả trắng lại ớt hạt. Hiện nay, quả na đang rất được ưa chuộng và cú giỏ trị kinh tế cao bởi mựi thơm và vị ngọt sắc nổi bật.
Rau sắng (Melientha suavis Pierre): thuộc họ Sơn cam (Opiliaceae), cõy thõn gỗ, mọc tự nhiờn trờn nỳi, chủ yếu là những vỏch đỏ của nỳi đỏ vụi cú cao độ khoảng 100 - 200m trở lờn so với mặt nước biển. Rau sắng, bao gồm cả lỏ non và cỏc đọt thõn, thường được sử dụng để nấu canh. Bỏt canh rau sắng cú thể nấu với một trong cỏc nguyờn liệu xương lợn, tụm nừn gió nhỏ,giũ giống, thịt gà, cỏ rụ, cỏ quả,… mỗi thứ một vị, đều rất thơm ngon và bổ dưỡng.
Tỏo (Ziziphus mauritiana Lamk.): thuộc họ Tỏo (Rhamnaceae), là loại cõy bụi rậm rạp, cao từ 1 - 2m hoặc cõy thõn gỗ cao từ 3 - 9m. quả tỏo là loại quả hạch, khi chớn nú mềm, chứa nhiều nước, cú vị ngọt. Quả được dựng để ăn khi đó chớn hoặc ngõm rượu hay sử dụng để làm đồ uống. Nú là một loại quả giàu chất dinh dưỡng và chứa nhiều vitamin C.
Nhón (Dimocarpus longan Lour.): thuộc họ Bồ hũn (Sapindaceae), cõy cao 5 - 10m. Nhón cú quả to, vỏ gai và dày, vàng sậm. Khi quả chớn, cựi nhón dày và khụ, mọng nước. Vị thơm ngọt như đường phốn. Ngoài ra long nhón nhục cũng được dựng trong chế biến một số mún chố. Hiện nay, quả nhón là một mặt hàng thương mại khỏ phổ biến.
Rau sam (Portulaca oleracea L.): thuộc họ Rau sam (Portulacaceae), cõy một năm, thõn mọng nước, cú thể cao tới 40cm. Rau sam chứa nhiều cỏc axớt bộo omega-3 hơn cỏc loại rau ăn lỏ khỏc. Rau sam chứa nhiều loại vitamin, cú vị hơi chua và mặn. Nú cú thể dựng tươi trong xà lỏch hay luộc, nấu. Do cỏc chất nhầy mà nú chứa nờn nú cũng được coi là thớch hợp cho một số mún sỳp hay thịt hầm.
4.1.3. Nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt
Những năm gần đõy, nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt được khai thỏc phổ biến do nhu cầu của thị trường quỏ lớn và chỳng trở thành nguồn lợi bộo bở cho những ai khai thỏc nhúm cõy này vỡ giỏ trị trờn thị trường của nú rất cao.
Nhúm cõy cảnh và cõy búng mỏt bao gồm: cõy hoa, cõy cảnh và cõy búng mỏt. Chỳng cú giỏ trị thẩm mỹ cao. Ngoài ra, chỳng cũn cú tỏc dụng điều hũa khớ hậu, cải tạo mụi trường, chống ụ nhiễm và tiếng ồn cho cư dõn.
Tại khu vực điều tra, đó xỏc định được tổng số 76 loài (chiếm 11,09% cỏc loài cho LSNG) thuộc 30 họ, 3 ngành là loài thực vật làm cảnh và búng mỏt. Trong đú, ngành Mộc lan (Magnoliophyta) cú 71 loài. Những họ cú nhiều loài làm cảnh, cho búng mỏt là: Họ Lan (Orchidaceae) – 20 loài; Họ Dõu tằm (Moraceae) và họ Cau (Arecaceae) – 6 loài; Họ Rỏy (Araceae) – 5 loài; … Số lượng loài của cỏc họ trong nhúm cõy làm cảnh được thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.4. Số lượng loài của cỏc họ trong nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt STT Tờn Việt Nam Tờn khoa học Số lượng loài
I. Ngành Thụng đất Lycopodiophyta
1 Họ Thụng đất Lycopodiaceae 1
II. Ngành Thụng Pinophyta
2 Họ Tuế Cycadaceae 2
3 Họ Kim giao Podocarpaceae 2
III. Ngành Mộc lan Magnoliophyta
4 Họ Trỳc đào Apocynaceae 1
5 Họ Chựm ớt Bignoniaceae 1
6 Họ Vang Caesalpiniaceae 2
7 Họ Bàng Combretaceae 2
8 Họ Khoai lang Convolvulaceae 2
9 Họ Dầu Dipterocarpaceae 2
10 Họ Thị Ebenaceae 1
11 Họ Cụm Elaeocarpaceae 1
13 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 4
14 Họ Đậu Fabaceae 1
15 Họ Tai voi Gesneriaceae 1
16 Họ Xoan Meliaceae 1 17 Họ Trinh nữ Mimosaceae 1 18 Họ Dõu tằm Moraceae 6 19 Họ Nhài Oleaceae 1 20 Họ Đuụi cụng Plumbaginaceae 2 21 Họ Cà phờ Rubiaceae 1 22 Họ Cà Solanaceae 1
23 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 4
24 Họ Xương bồ Acoraceae 1 25 Họ Rỏy Araceae 5 26 Họ Cau Arecaceae 6 27 Họ Thiờn mụn Asparagaceae 1 28 Họ Cúi Cyperaceae 1 29 Họ Chuối Musaceae 1 30 Họ Lan Orchidaceae 20 Tổng 76
Đặc điểm một số loài đại diện trong nhúm cõy làm cảnh, búng mỏt:
Tuế lược (Cycas pectinata Buch.-Ham.): thuộc họ Tuế (Cycadaceae), cõy cú thõn húa gỗ, đơn hoặc phõn cành, cao tới 2 - 12m, đường kớnh 14 - 20cm, vỏ nhẵn, màu xỏm trắng, mang 30 - 40 lỏ mọc thành vài vũng. Cõy cú dỏng đẹp, trồng làm cảnh rất đẹp.
Bỡm cảnh (Ipomoea cairica (L.) Sweet): thuộc họ Khoai lang (Convolvulaceae),cõy thảo lõu năm, cao 3 - 6m. Lỏ cú 5 lỏ chột, xẻ sõu đến tận cuống lỏ. Cụm hoa ớt hoa; hoa to, màu tim tớm; lỏ đài gần như nhau; tràng vặn; nhị đớnh trờn ống tràng. Mọc hoang và được trồng làm cảnh vỡ cú hoa đẹp.
Si (Ficus benjamina L.): thuộc họ Dõu tằm (Moraceae), cõy gỗ cao to cú thể đến 30m, nhưng do mụi trường mà cõy cú kớch thước thay đổi. Cành mọc ngang từ gốc với rất nhiều rễ phụ. Lỏ hỡnh trỏi xoan, nhẵn cả hai mặt. Quả mọc từng cặp trờn cành non, khụng cuống; hỡnh cầu hay hỡnh trứng, đường kớnh 10-12mm. Ở nước ta, cõy mọc hoang và cũng được trồng làm cảnh ở nhiều nơi.
Vàng anh (Saraca dives Pierre): thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae), cõy gỗ nhỏ 7 - 8m, lỏ to. Lỏ non thành bú dài thừng xuống rất đặc sắc. Cõy mọc dựa suối, lạch, khe nỳi đỏ, trong rừng rậm, được trồng làm cảnh ở cỏc cụng viờn.
Đa tớa (Ficus altissima Blume): thuộc họ Dõu tằm (Moraceae), cõy gỗ cao 20 - 25m, cú nhỏnh to. Lỏ mọc so le cứng, nhẵn, dưới độ cao 1.500m so với mực nước biển. Thường được trồng làm cảnh, lấy búng mỏt.
Giỏng hương (Aerides falcata Lindl.): thuộc họ Lan (Orchidaceae), thõn dài cao đến 15cm. Lỏ hỡnh dải dài 25 - 30cm, rộng 2 - 4cm, cụm hoa thũng, cũng dài gần bằng lỏ; hoa rộng 2,5 - 4cm, thành chựm khỏ thưa; cỏnh hoa trắng với một đốm tớa ở đầu, mụi cú hai thựy bờn tớm, hỡnh lưỡi liềm. Cõy mọc trong rừng vựng nỳi. Giỏng hương được gõy trồng nhiều để làm cõy cảnh vỡ hoa đẹp lại cú hương thơm.
Lan kiếm (Cymbidium aloifolium (L.) Sw.): thuộc họ Lan (Orchidaceae), bụi dày, giả hành nhỏ, hỡnh trỏi xoan, bị che khuất bởi bẹ lỏ, lỏ nhiều mọc đứng hỡnh dải, trũn và cú 2 thuỳ khụng đều ở chúp, dai, màu lục sậm, cú bẹ vàng,