Nhúm cõy làm thuốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​ (Trang 45 - 49)

Qua điều tra thống kờ cho thấy, trong khu vực Khu BTTN Kẻ Gỗ cú tất cả 582 loài cõy làm thuốc. Mộc lan (Magnoliophyta) là ngành cú tỷ lệ cõy làm thuốc lớn nhất: 574 loài, chiếm 98,62% tổng số loài cõy thuốc điều tra được. Hai ngành cũn lại là ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) – 5 loài; ngành Thụng (Pinophyta) – 3 loài.

Trong số 119 họ, thống kờ được 40 họ (chiếm 33,61%) cú từ 5 loài cho làm thuốc trở lờn, những họ cũn lại cú số lượng loài ớt, khụng đỏng kể (dưới 5 loài). Thứ tự cỏc họ cú độ đa dạng loài cao được sử dụng làm thuốc được trỡnh bày trong bảng 4.2:

Bảng 4.2. Cỏc họ cú số lượng loài nhiều trong nhúm cõy làm thuốc STT Tờn Việt Nam Tờn hhoa học Số lượng loài

1 Họ Thầu dầu Euphorbiaceae 52

2 Họ Cà phờ Rubiaceae 25

3 Họ Cỳc Asteraceae 23

4 Họ Đậu Fabaceae 17

5 Họ Cam Rutaceae 17

6 Họ Cỏ roi ngựa Verbenaceae 17

7 Họ Dõu tằm Moraceae 16 8 Họ Bạc hà Lamiaceae 14 9 Họ Rỏy Araceae 12 10 Họ Thiờn lý Asclepiadaceae 11 11 Họ Hoa mừm chú Scrophulariaceae 11 12 Họ Cà Solanaceae 11 13 Họ Trụm Sterculiaceae 11 14 Họ Lan Orchidaceae 11 15 Họ Bụng Malvaceae 10 16 Họ ễ rụ Acanthaceae 9 17 Họ Ngũ gia bỡ Araliaceae 9 18 Họ Mựng quõn Flacourtiaceae 9 19 Họ Nho Vitaceae 9 20 Họ Trỳc đào Apocynaceae 8

21 Họ Khoai lang Convolvulaceae 8

22 Họ Bớ Cucurbitaceae 8

23 Họ Long nóo Lauraceae 8

24 Họ Bồ hũn Sapindaceae 8

25 Họ Cau Arecaceae 8

27 Họ Rau dền Amaranthaceae 7

28 Họ Xoài Anacardiaceae 7

29 Họ Vang Caesalpiniaceae 7

30 Họ Dõy gối Celastraceae 7

31 Họ Tiết dờ Menispermaceae 7 32 Họ Hoa hồng Rosaceae 7 33 Họ Gai Urticaceae 7 34 Họ Mua Melastomataceae 6 35 Họ Tỏo Rhamnaceae 6 36 Họ Bạch hoa Capparaceae 5 37 Họ Bàng Combretaceae 5 38 Họ Tầm gửi Loranthaceae 5

39 Họ Mao lương Ranunculaceae 5

40 Họ Đay Tiliaceae 5

Đặc điểm một số loài đại diện trong nhúm cõy làm thuốc:

Tước sàng (Justicia procumbens L.): thuộc họ ễ rụ (Acanthaceae), cõy thảo một năm, cao 10 - 50cm, cõy mọc hoang ở cỏc bói suối ven rừng. éược dựng trị cảm mạo phỏt sốt, sưng họng, trẻ em cam tớch suy dinh dưỡng, lỵ, viờm ruột, viờm gan hoàng đản, sốt rột, viờm thận phự thũng, bệnh đường tiết niệu, đỏi ra mật,... Dựng ngoài chữa mụn nhọt và viờm mủ da, đũn ngó tổn thương.

Ngưu tất (Achyranthes bidentata Blume): thuộc họ Rau dền (Amaranthaceae), cõy thảo sống nhiều năm, cao 60 - 110cm. Cõy cú tỏc dụng chống viờm, hạ cholesterol mỏu, hạ ỏp, gõy co búp tử cung. Ngưu tất dựng chữa thấp khớp, đau lưng, bế kinh, kinh đau, huyết ỏp cao, bệnh tăng cholesterol mỏu, đỏi buốt ra mỏu, đẻ khú hoặc nhau thai khụng ra, sau đẻ ứ huyết, chấn thương tụ mỏu, viờm họng.

Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.): thuộc họ Cỳc (Asteraceae), cõy cỏ, sống nhiều năm, cao 0,4 - 1m. Lỏ Ngải cứu là vị thuốc được sử dụng lõu đời trong dõn gian và trong Đụng y để chữa phụ nữ kinh nguyệt khụng đều, cú thai ra huyết, đau kinh, đau bụng do lạnh, nụn mửa, kiết lỵ, thổ huyết, chảy mỏu cam, đa kinh, đỏi ra mỏu, bạch đới, phong thấp, ghẻ lở, trị viờm da, viờm gan, lợi tiểu.

Gõn cốt thảo quả to (Ajuga macrosperma Wall. ex Benth.): thuộc họ Bạc hà (Lamiaceae), cõy thảo một năm và hai năm, cú thõn cõy cao 15-60cm. Vị đắng, tớnh hàn, cú tỏc dụng thanh nhiệt, giải độc, ngừng ho, trừ viờm, lương huyết, ngoại cảm phong nhiệt, phổi nhiệt, huyết ỏp cao, sưng đau, viờm phế quản, viờm phổi, sưng phổi, mụn nhọt, rắn độc cắn, cũng dựng trị cỏc chứng viờm, bỏng lửa, tổn thương do ngó.

Dõy đau xương (Tinospora sinensis (Lour.) Merr.): thuộc họ Tiết dờ (Menispermaceae), dõy leo bằng thõn quấn, dài 8 - 10m, thường gặp mọc hoang ở vựng nỳi, leo lờn cỏc cõy nhỡ hay cõy gỗ. Thường dựng chữa sốt rột, phong thấp, chứng đau nhức gõn cốt, đau dõy thần kinh hụng, đũn ngó tổn thương và để bổ sức. Lỏ tươi cũng dựng đắp lờn cỏc chỗ nhức trong gõn cốt và trị rắn cắn.

Thiờn niờn kiện (Homalomena occulta (Lour.) Schott.): thuộc họ Rỏy (Araceae), cõy thảo sống lõu năm, mọc hoang ở rừng, nơi ẩm ướt cạnh suối hay dọc theo hai bờn bờ khe suối. Thường dựng chữa phong hàn thấp nhức mỏi cỏc gõn xương, hoặc co quắp tờ bại, thấp khớp, đau nhức khớp, đau dạ dày, làm thuốc kớch thớch tiờu hoỏ. Cũn dựng trị đau bụng kinh, trừ sõu nhậy.

Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.): thuộc họ Tiết dờ (Menispermaceae), dõy leo to, thõn rộng 5 - 7cm, cú thể tới 15 - 20cm ở những gốc già, là nguồn nguyờn liệu chiết xuất berberin. Thường dựng chữa ỉa chảy, lỵ trực khuẩn, viờm ruột, vàng da, sốt, sốt rột, kộm tiờu húa, dựng

chữa đau mắt, dựng rễ trị lỵ và dựng ngoài rửa mụn nhọt và vết thương. Nước sắc vỏ dựng chữa sốt giỏn cỏch, nước sắc thõn dựng trị rắn cắn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bền vững lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên kẻ gỗ, tỉnh hà tĩnh​ (Trang 45 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(143 trang)