Với những điều tra bước đầu, đó xỏc định được 35 loài, chiếm 5,11% trong tổng số 685 loài đó điều tra nằm trong diện bỏo động đỏ (Bảng 4.14), trong đú CR - 1 loài; EN - 11 loài; VU - 16 loài; LR - 2 loài; I A - 2 loài; II A - 8 loài. Đõy là đối tượng thực vật đang cú nguy cơ bị đe doạ tuyệt chủng mà Nhà nước nghiờm cấm khai thỏc hoặc hạn chế khai thỏc, khuyến khớch trồng thờm. Vỡ vậy, cú thể hiểu rằng nếu tiếp tục cú những điều tra, nghiờn cứu thỡ số lượng cõy đang bị đe dọa tuyệt chủng được phỏt hiện sẽ cũn nhiều nữa. Đõy cũng là tỡnh trạng phổ biến ở nhiều cỏnh rừng của nước ta.
Bảng 4.14. Những loài LSNG quý hiếm tại Khu BTTN Kẻ Gỗ TT Tờn Việt Nam Tờn khoa học SĐVN
2007 NĐ32 /2006 I. NGÀNH DƯƠNG XỈ POLYPODIOPHYTA 1. HỌ RÁNG NHIỀU CHÂN POLYPODIACEAE
1 Tắc kố đỏ bon Drynaria bonii H. Christ VU 2 Tắc kố đỏ fortune Drynaria fortunei (Mett.) J.
Sm. EN
II. NGÀNH THễNG PINOPHYTA 2. HỌ TUẾ CYCADACEAE
3 Tuế lược Cycas pectinata Buch.-
Ham. VU II A
4 Tuế rumphi Cycas rumphii Miq. II A
III. NGÀNH MỘC LAN MAGNOLIOPHYTA 3. HỌ TRÚC ĐÀO APOCYNACEAE
6 Ba gạc vũng Rauvolfia verticillata Lour. VU
4. HỌ MỘC HƯƠNG ARISTOLOCHIACEAE
7 Sơn địch Aristolochia indica L. VU
5. HỌ TRÁM BURSERACEAE
8 Trỏm đen Canarium tramdenum Dai VU
9 Cọ phốn Protium serratum Wall. VU
6. HỌ VANG CAESALPINIACEAE
10 Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv. II A
7. HỌ HOA CHUễNG CAMPANULACEAE
11 Đảng sõm Codonopsis javanica
Blume VU II A
8. HỌ DÂY GỐI CELASTRACEAE
12 Đỗ trọng tớa Euonymus chinensis Lindl. EN
9. HỌ BÍ CUCURBITACEAE
13 Dần toũng Gynostemma pentaphyllum
Thunb. EN
14 Qua lõu Trichosanthes kirilowii
Maxim. VU
10. HỌ THỊ EBENACEAE
15 Mắc nưa Diospyros mollis Griff. EN
11. HỌ LONG NÃO LAURACEAE
16 Gự hương Cinnamomum balansae
Lecomte VU II A
17 Vự hương Cinnamomum
parthenoxylon Jack CR II A
12. HỌ MỘC LAN MAGNOLIACEAE
18 Giổi lụng Michelia balansae (DC.)
Dandy VU
13. HỌ XOAN MELIACEAE
19 Lỏt hoa Chukrasia tabularis A.
Juss. VU
20 Vàng đắng Coscinium fenestratum
Gaertn. II A
21 Bỡnh vụi Stephania rotunda Lour. II A
15. HỌ SƠN CAM OPILIACEAE
22 Rau sắng Melientha suavis Pierre VU
16. HỌ CÀ PHấ RUBIACEAE
23 Găng vàng hai hạt Canthium dicoccum
Gaertn. VU
17. HỌ TẬT Lấ ZYGOPHYLLACEAE
24 Tật lờ Tribulus terrestris L. EN
18. HỌ RÁY ARACEAE
25 Nưa hoa vũng Amorphophallus
interruptus Engl. LR 26 Nưa hoa đực vũng Amorphophallus
verticillatus Hett. LR
19. HỌ CAU ARECACEAE
27 Song mật Calamus platyacanthus
Warb. VU
28 Song bột Calamus poilanei Conrard EN
20. HỌ LAN ORCHIDACEAE
29 Kim tuyến đỏ vụi Anoectochilus calcareus
Aver. EN I A
30 Kim tuyến Anoectochilus lylei Rolfe I A 31 Thủy tiờn hường Dendrobium amabile Lour. EN
32 Ngọc vạn vàng Dendrobium chrysanthum
Lindl. EN
33 Ngọc vạn sỏp Dendrobium crepidatum
Lindl. EN
34 Ngọc điểm Dendrobium farmeri Paxt. VU
35 Thỏi bỡnh Dendrobium moschatum
Buch. EN
Ghi chỳ:
CR: Rất nguy cấp; EN: Nguy cấp; VU: Sẽ nguy cấp; LR: Ít nguy cấp I A. Nghiờm cấm khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại
Để bảo tồn tốt số lượng ớt ỏi cũn lại của những loài cõy đó được liệt vào dạng quý hiếm, cần thiết phải thực hiện tốt cỏc biện phỏp liờn quan đến bảo vệ và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng núi chung và tài nguyờn LSNG tại Khu bảo tồn núi riờng. Việc nghiờm cấm khai thỏc những loài đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức độ EN (đang nguy cấp), VU (sẽ nguy cấp), CR (rất nguy cấp) phải được thực hiện triệt để; những loài hạn chế khai thỏc cũng phải được thực hiện tốt. Đồng thời Ban quản lý Khu BTTN Kẻ Gỗ cần khuyến khớch, hỗ trợ về kỹ thuật, kinh phớ cho người dõn gõy trồng cỏc loài trờn tại vườn hộ, vườn rừng để phục vụ cho nhu cầu sử dụng và kinh doanh của chớnh họ. Muốn vậy, cần thiết phải cú những điều tra, nghiờn cứu trờn diện rộng để cú cỏi nhỡn tổng quỏt nhất về thực trạng LSNG núi riờng, cũng như thực trạng tài nguyờn sinh vật núi chung của khu vực nghiờn cứu. Từ đú, cú những thống kờ chớnh xỏc về tỡnh trạng của cỏc loài thực vật nơi đõy, làm căn cứ để xõy dựng cỏc kế hoạch bảo tồn; trong đú, người dõn cũng cần phải nắm được những thụng tin này.