Dân số và kinh tế-xã hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông (dasychira axutha collenttet) hại thông tại tỉnh lạng sơn​ (Trang 36 - 40)

Ngoài những điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá nhân văn phong phú… khi Nhà nước đang thực hiện chính sách đầu tư phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, thì Lạng Sơn càng có điều kiện để phát triển các ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế th-ơng mại - du lịch - dịch vụ. Khu kinh tế cửa khẩu là một trong những vùng kinh tế trọng điểm, là khu vực phát triển năng động nhất, đóng vai trò động lực thúc đẩy phát triển các lĩnh vực kinh tế - xã hội, là trọng tâm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của cả tỉnh.

- Thành phố Lạng Sơn: đ-ợc chia thành 8 đơn vị hành chính, trong đó có

5 ph-ờng và 3 xã. Dân số tập trung chủ yếu ở các ph-ờng. Toàn Thành phố có 17.341 hộ gia đình với dân số là 78.550 ng-ời, trong đó có tới 49.963 lao động chính. Dân số trong khu vực có 03 dân tộc chính là Kinh, Tày, Nùng với dân số 77.006 ng-ời chiếm tới 97,9% và một số dân tộc anh em khác là 1.544 ng-ời chiếm 2,1%.

Thành phố Lạng Sơn có tài nguyên rừng phân bố chủ yếu trên địa bàn 3 xã và số diện tích còn lại ở các ph-ờng nội thị, tổng số diện tích rừng là: 3.370,7ha, trong đó rừng trồng là 3.258,5ha, rừng tự nhiên là 122,2ha. Trong đó 3 xã Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc chiếm tới 95,49% diện tích rừng (3.218,8/3.380,7ha). 4 Ph-ờng còn lại có rừng là Tam Thanh, Vĩnh Trại, Đông Kinh, Chi Lăng diện tích rừng chỉ chiếm có 4,51%. Đây là lá phổi xanh của thành phố Lạng Sơn, rừng ở đây có giá trị to lớn về môi tr-ờng, du lịch sinh thái… do vậy tình hình kinh tế, xã hội của thành phố có tính chất quyết định đến quá trình bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng trong khu vực.

Qua đó ta thấy phần lớn dân số thành phố sống ở 5 ph-ờng, trong đó chỉ chiếm có 4,51% toàn bộ diện tích rừng và đây là trung tâm kinh tế, xã hội của cả tỉnh. Do vậy khu vực có trình độ nhận thức cao, tập trung nhiều cơ quan đầu não của tỉnh và trên một diện tích nhỏ nên vấn đề bảo vệ rừng cần -u tiên hơn vào 3 xã Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc.

Nh- số liệu thống kê ở trên ta nhận thấy 3 xã Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc là các xã có diện tích rừng nhiều nhất. Trên địa bàn 3 xã có 3.937 hộ, với 18.851 nhân khẩu; trong đó có 11.989 lao động chính, 2.286 lao động phụ và sinh sống trên tổng số 45 thôn. Những thôn này đều đã thành lập tổ quần chúng bảo vệ rừng.

dịch vụ và công chức, viên chức nhà n-ớc. Ng-ời dân trong khu vực chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm. L-ơng thực bình quân đạt từ 250-400kg/đầu ng-ời/năm. Nhìn chung nông dân đủ tự túc l-ơng thực, tuy nhiên sản xuất hàng hoá ch-a phát triển.

Về Lâm nghiệp, chủ yếu đang trong giai đoạn trồng và chăm sóc, bảo vệ cây còn non. Đã có sản phẩm khai thác từ gỗ Thông, tuy nhiên khối l-ợng không đáng kể. Diện tích rừng Hồi mới trồng ch-a có sản phẩm thu nhập. Vài năm gần đây phát triển thêm việc trồng một số cây ăn quả nh-: Mận lai táo, Mận lai Trung Quốc, Mơ, Lê, Xoài… với số lượng không lớn.

Trong những năm gần đây, từ khi có các dự án đầu t- vào công tác trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng đã đ-ợc bà con quan tâm hơn. Toàn thành phố có 1.231 hộ đ-ợc giao đất giao rừng.

- Huyện Lộc Bình: Năm 2000, dân số toàn huyện có 79.630 ng-ời, trong

đó 13.140 hộ dân, 38.620 lao động. Tỷ lệ tăng dân số năm 1996 là 1,8%. Lao động nông nghiệp chiếm 80,2% tổng số lao động của huyện; lao động trong ngành công nghiệp, xây dựng, dịch vụ chiếm 19,8%. So với các huyện khác trong tỉnh, Lộc Bình vừa có thế mạnh về phát triển ngành du lịch, có dãy núi Mẫu Sơn cao 1.170 m, với cảnh quan đẹp và khí hậu mát mẻ, là điểm nghỉ mát và du lịch sinh thái nổi tiếng; cùng nhiều hệ thống hồ lớn có cảnh quan đẹp nh- hệ thống hồ Tam Quan, Bản Chành, Nà Cáng, Tà Keo, đập Khuôn Van,...Nếu đ-ợc đầu t- kết cấu hạ tầng, hệ thống nhà nghỉ, dịch vụ thì trong t-ơng lai nơi đây sẽ là nơi du lịch của vùng Đông Bắc. Trong những năm qua, nền kinh tế huyện có mức tăng tr-ởng khá. Giá trị tăng thêm năm 2002 đạt 223.714 triệu đồng (giá năm 1994), tăng gấp 2 lần so với năm 1995, tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm là 10,4%. Trong đó ngành nông - lâm nghiệp tăng 4,2%, ngành công nghiệp - xây dựng cơ bản tăng 16,8%, th-ơng mại - dịch vụ tăng 17,3%. Thu nhập bình quân đầu ng-ời năm 2002 là 3,54 triệu

đồng, gấp 2 lần so với năm 1995. Cơ cấu kinh tế ngành có sự chuyển dịch đúng h-ớng, giảm dần tỷ trọng ngành nông - lâm nghiệp xuống còn 59,24% năm 2002; ngành công nghiệp - xây dựng tăng 15,38%; ngành th-ơng mại - dịch vụ là 26,65%. Các lĩnh vực văn hoá - xã hội trong những năm qua có nhiều chuyển biến tích cực. Quy mô, chất l-ợng giáo dục đ-ợc nâng cao, số học sinh trong độ tuổi đến tr-ờng năm 2002 đạt 99,6%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp đạt 94,2%. Tỷ lệ hộ đói nghèo còn 18%, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt 1,1%, số hộ đ-ợc nghe Đài tiếng nói Việt Nam đạt 90%, số hộ đ-ợc xem truyền hình đạt 70%.

Tóm lại: Cuộc sống ng-ời dân ở khu vực nghiên cứu (Hoàng Đồng, Mai Pha – Thành phố Lạng Sơn và Lợi Bác – huyện Lộc Bình) còn rất nhiều khó khăn, dân trí ở mức trung bình thấp, thiếu kiến thức làm nghề rừng, do đó ý thức bảo vệ rừng còn hạn chế, còn thiếu trách nhiệm trong việc bảo vệ rừng ở xã, thôn. Chính vì vậy công tác tuyên truyền, phổ biến kỹ thuật, các lớp tập huấn nghiệp vụ cho ng-ời dân, ng-ời có trách nhiệm ở thôn xã là rất cần thiết.

Ch-ơng 4

Kết quả Nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch phòng trừ sâu róm 4 túm lông (dasychira axutha collenttet) hại thông tại tỉnh lạng sơn​ (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)