IV Hymenoptera Bộ Cánh màng
6 Xanthopimpla pedator Krieger Ong vàng chấm đen lớn ký sin hN Từ tiêu chí trong phần nội dung, ph-ơng pháp nghiên cứu, đề tài lựa chọn
4.4.3. Các biện pháp kỹ thuật
4.4.3.1. Đối với Sâu róm 4 túm lông
- Thực hiện điều tra, dự tính dự báo cho các thế hệ sâu theo ph-ơng pháp của Trung tâm kỹ thuật BVR số I.
- Nắm đ-ợc vòng đời, tập tính, sinh thái học của Sâu róm 4 túm lông ở từng pha để có các biện pháp tác động kịp thời, hiệu quả.
- Thời kỳ ấu trùng thành thục qua đông, hoá nhộng d-ới cây nên kết hợp quản lý vệ sinh trong rừng với chăm sóc lâm phần, loại bỏ cây bụi, cành khô, lá rụng làm giảm nơi c- trú của Sâu róm thông.
4.4.3.2. Đối với côn trùng thiên địch có ảnh h-ởng chính.
- Bảo vệ các loài côn trùng thiên địch nh- : Kiến, bọ ngựa, ong,... Giữ lại các tổ kiến trên các cây bụi, không sử dụng lửa trong việc sử lý thực bì trong
- Nhân nuôi và phóng thích, tạo điều kiện cho ong mắt đỏ sinh sản, mỗi héc ta 45-150 vạn con.(dẫn theo Hoàng Chí Bình [22]
- Bảo vệ các loài cây bụi, thảm t-ơi để các loài côn trùng thiên địch có nơi c- trú, và thức ăn bổ sung.
4.4.3.3. Các biện pháp kỹ thuật khác.
- Làm tốt công tác vệ sinh, chăm sóc rừng Thông sau khi trồng, để lại những đám cây bụi nhỏ.
- Khi trồng rừng Thông không nên trồng ở những nơi khuất gió, h-ớng d-ơng, vùng lòng chảo là những nơi trứng và ấu trùng sâu hại phân bố nhiều và dễ phát sinh dịch sâu hại.
- Tại những khu vực s-ờn núi, s-ờn đồi nên trồng Thông với mật độ thấp, tỉ lệ Keo tăng lên, để làm giảm nơi c- trú của trứng và ấu trùng.
- Kỹ thuật kinh doanh rừng: Nghiên cứu mật độ cây trồng hợp lý, có độ khép tán vừa phải, tạo nên môi tr-ờng sinh thái không có lợi cho Sâu róm 4 túm lông phát triển.
- Với rừng thông có độ khép tán lớn, gần hồ n-ớc, trong rừng có những vũng n-ớc nhỏ, độ cao d-ới 400m so với mặt n-ớc biển cần tăng c-ờng công tác quản lý, chặt chăm sóc, tỉa cành đúng lúc, sử dụng lâm phần thông gió thấu quang, bảo vệ cây lá rộng và thảm thực vật, tăng c-ờng trồng cây lấy mật để làm thức ăn bổ sung cho côn trùng thiên địch.
Sau khi trồng rừng, hàng năm cần chú ý điều tra theo dõi tình hình sâu hàng tháng.
Ch-ơng 5
Kết luận - tồn tại - kiến nghị
5. 1. Kết luận
1. Thành phần loài côn trùng thiên địch của Sâu róm 4 túm lông: Trong khu vực nghiên cứu phát hiện đ-ợc 16 loài, thuộc 10 họ, 5 bộ côn trùng thiên địch của Sâu róm 4 túm lông, bao gồm 11 loài ăn thịt và 5 loài ký sinh. Có 6 loài côn trùng thiên địch chính theo tiêu chí đã đ-a ra ở phần ph-ơng pháp nghiên cứu (3.4.2) là: Bọ ngựa vằn; Bọ ngựa Trung Quốc; Bọ xít cổ ngỗng; Kiến vống; Ong mắt đỏ ký sinh sâu róm thông và Ong vàng chấm đen lớn.
2.Các loài Bọ ngựa vằn, Bọ ngựa Trung Quốc, Bọ xít cổ ngỗng trong khu vực có mật độ t-ơng đối cao, ăn thịt sâu non của Sâu róm 4 túm lông tuổi 1-6 với số l-ợng lớn (Bọ ngựa vằn: 3,2 con/S4, 7 con/A; Bọ ngựa Trung Quốc: 2,7con/S3, 5,9 con/A; Bọ xít cổ ngỗng: 5,9 con/A).
3. Ong mắt đỏ ký sinh sâu róm thông: Ong cái ký sinh vào trứng của Sâu róm 4 túm lông và đẻ trứng, số l-ợng cá thể của loài trong khu vực nhiều. Tuy nhiên đây là loài có ảnh h-ởng tới mật độ Sâu róm 4 túm lông trong 1 thời gian nhất định trong năm, khi mùa Sâu róm thông vũ hoá và đẻ trứng. Bình quân 20 con Ong mắt đỏ ký sinh sâu róm thông ch-a rõ tỷ lệ đực cái bình quân 1 ngày đêm có thể ký sinh 15 trứng Sâu róm 4 túm lông.
4. Ong vàng chấm đen lớn: Đây là loài ký sinh vào nhộng của sâu róm 4 túm lông, 1 con ký sinh vào 1 nhộng. Số l-ợng loài trong khu vực t-ơng đối lớn, và có ảnh h-ởng lớn đến mật độ Sâu róm 4 túm lông. Tuy nhiên loài này có phạm vi hoạt rộng, do vậy khi cần thiết tập trung loài này vào các ổ dịch là rất khó khăn.
năng tiêu diệt Sâu non và nhộng của Sâu róm 4 túm lông khá cao (0,6 con sâu non Sâu róm 4 túm lông trong 1 ngày đêm). Số l-ợng tổ trong khu vực ở mức độ trung bình, nh-ng dễ thu bắt và tập trung số l-ợng lớn vào các ổ dịch khi cần thiết.
6. Kết quả Thí nghiệm biện pháp sử dụng côn trùng thiên địch: Với số l-ợng 10 tổ Kiến vống trong thời gian thử nghiệm là 40 ngày đã làm giảm mật độ Sâu róm 4 túm lông đi từ 1,4-2 lần tại 2 ÔTC thí nghiệm tập trung loài này đối chứng với 2 ÔTC để tự nhiên không bảo vệ côn trùng thiên địch.
7. Đề xuất quản lý, điều chỉnh mật độ Sâu róm 4 túm lông và các loài côn trùng thiên địch trong khu vực nghiên cứu bằng các biện pháp: Các biện pháp quản lý Sâu róm 4 túm lông trong khu vực; Các biện pháp quản lý côn trùng thiên địch trong khu vực; các biện pháp kỹ thuật cần thiết.
5.2. Tồn tại
1. Do hạn chế về thời gian và kinh phí nên ch-a điều tra, nghiên cứu đ-ợc đầy đủ số loài côn trùng thiên địch có trong khu vực nghiên cứu.
2. Đề tài đ-ợc thực hiện từ tháng 12 năm tr-ớc đến tháng 5 năm sau, do vậy ch-a đánh giá đ-ợc đầy đủ về sinh thái học của Sâu róm 4 túm lông và côn trùng thiên địch trong khu vực nghiên cứu.
3. Đây mới chỉ là những kết quả nghiên cứu ban đầu làm cơ sở cho việc sử dụng côn trùng thiên địch trong công tác phòng trừ Sâu róm 4 túm lông hại thông tại khu vực.
4. Mới chỉ nghiên cứu đ-ợc về sinh thái học Sâu róm 4 túm lông, và 6 loài côn trùng thiên địch chính.
5. Việc nghiên cứu đánh giá mật độ cá thể loài ký sinh nh- Ong mắt đỏ, Ong vàng chấm đen lớn, Ruồi ba vạch... là rất khó khăn. Việc nghiên cứu về sự ký sinh của các loài này mới dừng lại ở trong phòng thí nghiệm.
5.3. Kiến nghị
1. Cần nghiên cứu cụ thể các loài cây trồng Nông lâm kết hợp, trồng cây gỗ xen Thông mà có hoa quả, hoặc giá thể để thu hút các loài côn trùng thiên địch vào rừng Thông.
2. Hiện nay khi phun thuốc trừ sâu róm thông th-ờng phun toàn diện trên toàn bộ diện tích, cần để lại từng đám Thông xen kẽ với nơi phun để làm chỗ trú ẩn cho côn trùng thiên địch và sâu róm thông, cũng là nguồn thức ăn cho côn trùng t hiên địch.
3. Có thêm các đề tài nghiên cứu về tập tính, sinh thái, sinh học của loài Sâu róm 4 túm lông và các loài côn trùng thiên địch của Sâu róm 4 túm lông trên khu vực tỉnh Lạng Sơn, và cả n-ớc.
4. Cần nghiên cứu về tập tính sinh thái học của Sâu róm 4 túm lông, và điều tra về sự đa dạng côn trùng thiên địch của Sâu róm 4 túm lông trong khu vực các tháng còn lại từ tháng 5 đến tháng 11.
5. Tiếp tục nghiên cứu khả năng ăn thịt và ký sinh của các loài côn trùng thiên địch đối với Sâu róm 4 túm lông trong 1 vòng đời của chúng.
6. Cần nghiên cứu độ tàn che của lâm phần trồng thông và thảm thực bì trong đó phù hợp để Sâu róm 4 túm lông không có môi tr-ờng thuận lợi phát dịch.
Tài liệu tham khảo
Tài liệu trong n-ớc
1. Lê Văn Bình, Phạm Quang Thu, (2008), "Sâu róm 4 chùm lông hại Thông mã vĩ (Pinus massoniana L.) ở các tỉnh Bắc Giang và Lạng Sơn". Tạp chí Nông nghiệp và PTNT. Số báo tháng 6, Hà Nội.
2. Phạm Quang Thu – Nguyễn Văn Độ, (2001). “Tình hình sâu bệnh hại một số loài cây trồng chính và định h-ớng nghiên cứu trong lĩnh vực bảo vệ thực vật rừng”, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, Số báo tháng 11, Hà Nội. 3. Lê Thị Diên, (1997), Nghiên cứu ph-ơng án phòng trừ sâu bệnh hại rừng
thông trồng P. merkusii Jungh et Vaies tại Lâm tr-ờng Tiền phong, Huế,
Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây.
4. Nguyễn Văn Hạnh, (2001), "Xây dựng mô hình an toàn về sâu hại cho rừng
Thông trồng thuần loài tại Lâm tr-ờng Hà Trung - Thanh Hóa" (TT kỹ thuật Bảo vệ rừng số II) - Báo cáo khoa học đề tài cấp Bộ.
5. Lê Nam Hùng - Hoàng Đức Nhuận, (1990), “Phương pháp dự tính sâu ăn
lá cây rừng”, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Lê Nam Hùng, (1990), “Nghiên cứu biện pháp dự tính, dự báo và phòng trừ tổng hợp loài sâu róm thông Dendrolimus puntatus ở miền Bắc Việt Nam”. Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
7. Đinh Đức Hữu, (2002), Đánh giá tính đa dạng loài côn trùng VQG Ba Vì
nhằm đề xuất giải pháp bảo tồn và sử dụng. Luận văn thạc sỹ khoa học
lâm nghiệp, ĐHLN, Hà Tây.
8. Hạt Kiểm lâm Thành phố Lạng Sơn, (2009). Những căn cứ xây dựng ph-ơng án phòng cháy, chữa cháy rừng và điều kiện tự nhiên dân sinh, kinh tế xã hội Thành phố Lạng Sơn.
9. Trần công Loanh - Nguyễn Thế Nhã, (1997), Côn trùng rừng. Giáo trình
ĐHLN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
10. Trần Công Loanh, (1984), Côn trùng Lâm nghiệp, ĐHLN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh, (2002), Kỹ thuật phòng trừ sâu hại. Bài giảng ĐHLN.
12. Nguyễn Thế Nhã - Trần Công Loanh-Trần Văn Mão, (2001), Điều tra dự
tính dự báo sâu bệnh trong Lâm nghiệp - Giáo trình ĐHLN, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
13. Nguyễn Thế Nhã -Trần Công Loanh, (2002), Sử dụng côn trùng có ích tập
I , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
14. Nguyễn Thế Nhã, Trần Văn Mão, (2004), Bảo vệ thực vật. Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
15. Phạm Bình Quyền, (1994), Sinh thái học côn trùng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
16. Nguyễn Bá Thụ - Đào Xuân Tr-ờng, (2004), Sâu bệnh hại rừng trồng và các biện pháp phòng trừ, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Phạm Quang Vinh, (2000), Một số vấn đề về quản lý bảo vệ rừng Sến mật
đặc dụng Tam Quy Hà Trung Thanh hoá, Chuyên đề nghiên cứu sinh.
ĐHLN, Hà Tây.
18. Đại học Lâm nghiệp, (2009), Kỷ yếu hội thảo phát triển bền vững trong bảo vệ môi trường và phát triển nông thôn ở Việt Nam, ĐHLN, Hà Nội.
19. UBND tỉnh Lạng Sơn, (2009), "Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh năm 2009" - Báo cáo số 248/BC-UBND ngày 05/12/2009 trình HĐND tỉnh
Tài liệu biên dịch.
20. L-u Kiệt Ân, (2006), "Yếu tố môi tr-ờng và sự phát sinh ngài độc hại thông", Khoa học lâm nghiệp Quảng Tây, Quyển số 35 số 3, Số báo
1006 - 1126 (2006) 03 - 0164 - 01.
21. Cố Mậu Bình, Trần Ph-ợng Trân (1997), B-ớm đảo Hải Nam, Nxb Trung Quốc.
22. Hoàng Chí Bình, (2002), "Phân tích nguyên nhân gia tăng số l-ợng quần
thể Ngài độc hại thông và biện pháp phòng trừ", Khoa học lâm nghiệp
Quảng Tây, Tập số 31 số 3, số tập san: 1006 - 1126 (2002) 03 - 0147 - 02.
23. Tào Thành Nhất, (1992), Tạp chí bọ rùa Vân Nam, Nxb Lâm nghiệp
Trung Quốc.
24. Thái Bàng Hoa, Cao Thu Lâm (1987), Côn trùng rừng Vân Nam, Nxb
Lâm nghiệp Trung Quốc.
25. Phòng bảo vệ rừng, Viện khoa học lâm nghiệp Quảng Tây, (2007), Ngài
độc (Dasychira axutha Collenette).
26. Xiao Gangrou Chief Editor, (1991), Forest Insects of China (Côn trùng rừng Trung Quốc), NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.
Tài liệu n-ớc ngoài
27. Alexander Schitlmeister, (1987), Ein Beitrag zur Nachsfalterfauna von Viet Nam. (Lepidoptera: Lymantriidae, Notodontidae), Entomofauna,
Zeischrift fuer Entomologie.
28. Coulson – Saunders – Loh – Oliveria – Drummond – Barry - Swain, (1989), Knowledge system environment for integrated pest management
in forest landscapds: the southern pine beetle, Bulletin of the
Entomological society of America.
29. Evans - Fielding, (1994), Integrated management of Dendroctonus micans
30. Goyer, (1991), Integrated pest management of forest defoliators in the southeastern United States, Forest Ecology and Management.
31. Martin R. Speight and F. Ross Wylie (2001), Insect Pests In Tropical Forestry, CAB Internation, UK
32. Martin R. Speight, (1997), Forest pest in the Tropic: current status and future threat, CAB Internation, UK
33. Ravlin, Haynes, (1987), Simulation and management of parasitoids in a multiple host system, Michigan State Univ, East Lansing, MI 48824,