Lạng Sơn còn là tỉnh miền núi có hệ thống giao thông thuận lợi, có đ-ờng biên giới chung với Trung Quốc dài 253 km; có 2 cửa khẩu quốc tế (cửa khẩu đ-ờng bộ Hữu Nghị và cửa khẩu đ-ờng sắt Đồng Đăng), 2 cửa khẩu quốc gia (Chi Ma, Bình Nghi) và 7 cặp chợ biên giới tạo điều kiện cho Lạng Sơn trở thành điểm giao l-u, trung tâm buôn bán th-ơng mại quan trọng của tỉnh trong cả n-ớc với Trung Quốc, sau đó sang các n-ớc Trung á, châu Âu. Nhất là trong điều kiện hiện nay
- Thành phố Lạng Sơn: Hệ thống giao thông đi vào các xã có rừng đã
phát triển, thuận lợi cho việc tuần tra bảo vệ rừng. Địa bàn thành phố có đ-ờng Quốc lộ 1A mới đi qua và đ-ờng ôtô từ các xã đi vào trung tâm thành
thôn, bản đã đ-ợc bê tông hoá, thuận lợi cho sinh hoạt, phát triển kinh tế xã hội, tuần tra bảo vệ rừng.
Hệ thống đ-ờng mòn trong rừng trên địa bàn 3 xã có nhiều rừng là Hoàng Đồng, Mai Pha, Quảng Lạc rất thuận lợi, một số đ-ờng mòn đi sâu được vào tận chân đồi rừng bằng xe máy, xe tải nhỏ… như trục đường Hùng V-ơng vào hồ Lẩu Xá dài 3km; trục đ-ờng từ thôn Khòn Pát đi thôn Nà Chuông I dài 2,4km; đ-ờng trung tâm xã Hoàng Đồng, Quảng Lạc đi vào các thôn, bản của xã cũng rất phát triển
Hệ thống hồ đập trong 2 xã Hoàng Đồng và Mai Pha qua khảo sát cho thấy có 06 hồ, đập nằm rải rác gần rừng nh-: đập Bó Chuông (thôn Pò Đứa và thôn Trung Cấp), đập Lẩu Xá (thôn Khòn Khuyên, thôn Rọ Phải)…
- Huyện Lộc Bình: Giao thông: hệ thống giao thông trên địa bàn huyện
khá thuận lợi, có đ-ờng QL 4B chạy qua huyện 27 km, có 12 vị trí cầu kết cấu dầm thép; 14,6 km đ-ờng tỉnh lộ, 114 km đ-ờng huyện lộ, 60 km đ-ờng liên thôn, xã. Tuy nhiên hiện nay một số tuyến đ-ờng đã xuống cấp, đi lại khó khăn, nhất là ở khu vực các xã biên giới. Năm 2002 số xã có điện l-ới quốc gia 22/29 xã, đáp ứng nhu cầu sử dụng điện của trên 1.000 hộ dân trong huyện. Năm 2002 dân số thành thị trên địa bàn huyện đ-ợc dùng n-ớc sạch đạt 60%, dân số nông thôn 45%.