4.1.1.1 Đa dạng thành phần loài, chi và họ Thực vật
Điều tra trờn tuyến điển hỡnhđó phỏt hiện và định loại, lập danh lục được 995
loài thực vật bậc cao cú mạch, thuộc 618 chi của 180 họ, trong 5 ngành thực vật[9].
Điều đỏng chỳ ý là trong thành phần thực vật KBT cú tới 50 loài cõy cú nguồn gốc
trồng dẫn giống từ nơi khỏc đến đóổn định, đú là cõy ăn quả, cõy cảnh và một số cõy
gỗ, (Bảng 4.1).
Bảng 4.1. Thành phần Thực vật rừng Khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng
Ngành thực vật Số họ TV Số chi TV Số loài TV Thụng đất (Lycopodiophyta) 2 3 5 Cỏthỏp bỳt (Equisetophyta) 1 1 2 Dương xỉ (Polypodiophyta) 19 37 66 Hạt trần (Pinophyta) 6 9 13 Hạt kớn (Magnoliophyta) 152 569 909 Tổng cộng: 180 618 995
Nguồn: Dự ỏn khu bảo tồn thiờn nhiờn Ngọc Sơn - Ngổ Luụng, 2004 [19]
Đem kết quả trờn so sỏnh với một số Vườn quốc gia và Khu bảo tồn Thiờn nhiờn trờn nỳi đỏ vụi phớa Bắc cho thấy (Bảng 4.2).
Bảng 4.2. So sỏnh về thực vật của khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng với cỏc khu rừng đặc dụng ở Bắc Bộ
Tờn đơn vị Diệntớch (ha)
Số loài Loài đặc trưng
Ba Bể (Bắc Cạn) 23.340 602 Nghiến- Lỏt-ễ rụ
Cỏt Bà (Hải Phũng) 15.000 745 Kim giao -Và nước
Hữu Liờn ( Lạng Sơn) 10.647 795 Nghiến-Hoàng đàn- Mạy tốo
Khe rỗ(Bắc Giang) 7.153 786 Lim xanh, Tỏu mật, Trầu tiờn, Ba kớch
Phong Thổ(Lai Chõu) 15.000 568 Vối thuốc,Tụ hạp,Giổi găng
Tà Xựa(SơnLa) 20.200 613 Pơ mu, Xoan nhừ, Chũ chỉ, Tỏo mốo
Khu Cụpia(SơnLa) 7.000 639 Pơ mu, Giổi, Dẻ, Mận rừng
Pự Luụng (Thanh Hoỏ) 16.983 552 Trai, Nghiến, Sến, Đinh, Chũđói Trường mật
Ngọc Sơn- Ngổ Luụng 19.254 995 Nghiến, Trai,Chũ nhai,Đăng
Nguồn: Dự ỏn khu bảo tồn thiờn nhiờn Ngọc Sơn - Ngổ Luụng, 2004 [19]
Hệ thực vật ở khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng phong phỳ về loài nhất trong tất cả cỏckhu bảotồn được so sỏnh. Đặc biệt cú nhiều loài và họ của thực vật hạt trần, rất điển hỡnh cho vựng nỳi caođỏ vụi bắc Trường Sơn. Cỏc loài cõy gỗ điển
hỡnh cho khu nghiờn cứu như: Nghiến, Trai, Chũ nhai, Đăng, Giổi, Trường mật, Gội gỏc, Chố lụng (chố đuụi lươn…luụn đi với nhau trong khu phõn bố).
Nhiều loài cõy cúở Ngọc Sơn- Ngổ Luụngnhưng cú nguồn gốc trồng để lấy quả hạt, rau đó làm tăng số loài, chi và họ của thực vật KBT. Tuy nhiều loài cõy nụng nghiệp ngắn ngày như lỳa, ngụ, Sắn, lạc .v..v. cũng chưađược giới thiệu
Sự đa dạng loài và chi thực vật.
Bảng 4.3. Cỏc chi cú số loài lớn nhất của khu BTTNNgọc Sơn- Ngổ Luụng
TT Tờn chi thực vật Số Loài Chi
1 Ficus (Moraceae) 21 1 2 Lithocarpus (Fagaceae) 8 1 3 Litsea (Lauraceae) 8 1 4 Elaeocarpus (Elaeocarpaceae) 8 1 5 Diospyros (Ebenaceae) 7 1 6 Syzygium (Myrtaceae) 7 1 7 Diospyros (Ebenaceae) 7 1 8 Dendrobium (Orchidaceae) 6 1 9 Pteris (Adiantaceae) 8 1 10 Dioscorea (Dioscoreaceae) 7 1 Cộng: 97 10
Tổng số chi, loài của toàn rừng 995 618
Tỷ lệ% so với toàn rừng 8,74% 1,61%
Kết quả nghiờn cứu cho thấy:Mười chi cú số loài lớnvới 97 loài, chiếm tỷ lệ 8,7% số loài điều tra, 10 chi này chiếm tỷ lệ 1,61% tổng số chi của toàn rừng. Điều này khẳng định 10 chi này chưa phải là đại diện ưu thếcho cỏc chi trong khu nghiờn cứu.
Khi nghiờn cứu ĐDSH về lồi, Tolmachop A.L (1974) đó kết luận “ở vựng nhiệt đới, thành phần thực vật khỏ đa dạng thể hiện ở chỗ là rất ớt họ chiếm tới 10% tổng số loài của hệ thực vật và tổng tỷ lệ % của 10 họ giàu loài nhất chỉ đạt 40 - 50% tổng số loài của cả hệ thực vật”. Cũng theo Tolmachop thỡ khu hệ thực vật cú 10 họ cú số loài nhiều nhất chiếm tỷ lệ ớt hơn 50% được đỏnh giỏ là đa dạng, cũn trờn 50%
nờu ra, điều này một lần nữa khẳng định khu rừng nghiờn cứu rất đa dạng về loài và
chi thựcvật [25].
Trong khu vực nghiờn cứu cú 180 họ thực vật với tổng số loài là 995 loài, mỗi họ cú số trung bỡnh là 5 loài. Tuy nhiờn, chỉ cú 50 họ cú số loài từ 6 trở lờn, chiếm 27%. Số họ cú số loài dưới mức trung bỡnh là 130, chiếm 73%.
Trong tất cả cỏc chi chỉ cú 1-2 chi chiếm 93 họ tức 51% so với tổng số họ. Nếu đem kết quả này so sỏnh với kết quả nghiờn cứu một số tỏc giả như: Lờ Mộng Chõn, Vũ Văn Dũng (1992) cỏc Khu BTTN ở Việt Nam thỡ chỳng ta cú thể đưa ra kết luận là thực vật ở đõy rất đa dạng về họ thực vật.
4.1.1.2 Đa dạng về cụng dụng.
Kết quả điều tra cho thấy ở khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng cỏc loài thực vật được xếp vào 18 nhúm cụng dụngchớnh, kết quả thể hiện ởbảng 4.4
Bảng 4.4. Cỏc nhúm cụng dụng của Thực vật khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng
SốTT Cụng dụng Số lần loài Tỷ lệ% SD Tỷ lệ% số loài
1 Lấy bột 9 0,677 0,90
2 Cho dầu, sỏp 10 0,753 1,00
3 Cho tinh dầuthơm 14 1,054 1,40
4 Lỏ lợp nhà 15 1,129 1,50
5 Cõy cho màu nhuộm 18 1,355 1,80
6 Lấy củ 20 1,506 2,01
7 Cõy chủ cỏnh kiến 23 1,731 2,31
8 Cho sợi, dõy buộc 25 1,882 2,51
9 Cho nhựa mủ 25 1,882 2,51
10 Cho vật liệu đan 29 2,183 2,91
11 Nước uống 30 2,259 3,01 12 Làm phõn xanh 30 2,259 3,01 13 Cho ta nanh 40 3,012 4,02 14 Lấy quả 64 4,819 6,43 15 Làm rau ăn 90 6,777 9,04 16 Búng mỏt, cõy cảnh 136 10,241 13,66 17 Lấy gỗ 326 24,548 32,76 18 Làm thuốc 424 31,927 42,61 Cộng 1328 100% 133,46% Tổng số loài cõy 995 Hệ số sử dụng loài là 1,3
Kết quả ở Bảng 4.4 cho thấy rừngNgọc Sơn - Ngổ Luụngcũng rất đa dạng về cụng dụng.
tre, Đơn buốt, Ba đậu, Trầu khụng, Lỏ lốt, Rau răng, Dạ cẩm, Lỏ khụi, Sõm nam,
Dõy mỏu người, Hoàng nàn, Hoàng đằng, Hồng Hoa, Cẩu tớch, Xấu hổ, Bỡnh vụi, Củ
dũm, Đậu khấu, Lụ hội, Dứa dại, Múc cõu đằng, Thiờn niờn kiện, Rỏy dại, Kờ huyết đằng.
2- Cõy cú thể làm thuốc, tới 424 loài chiếm tỷ lệ cao 31,92% so với tổng loài. Tỷ lệ này rất cao so với Tõy nguyờn 11% (Phan Kế Lộc, 1991), Miền bắc 16,1% (Vừ
Văn Chi, 1990). Toàn quốc 22% (Dược thảo VN, 1999). Tỷ lệ này tương đương so
với Vườn quốc gia Cỏt Bà, Khu bảo tồn thiờn nhiờn Hữu Liờn Lạng sơn, Khu bảo tồn Khe Rỗ Bắc Giang là banơi được biết là cú nhiều cõy thuốc nam của miền bắc Việt
Nam.
3- Nhúm cõy cho gỗ là chớnh cú 326 loài, chiếm 24,54% so với tổng số loài trong rừng cú vị trớ quan trọng trong nền kinh tế hiện tại và cú ý nghĩa quyết định kiến tạo hoàn cảnh sinh thỏi của rừng, chi phối cỏc loài cõy khỏc.
4- Nhúm loài cõy cú thể ăn được cho người, đặc biệt với bữa ăn của bà con
người dõn tộc khỏ nhiều loài, tới 213 loài chiếm tỷ lệ khoảng 16,03% trong tổng cỏc
loài (Gồm: 1. Cõy làm rau ăn 90 loài; 2. Cõy cho quả ăn được 64 loài; 3. Cõy để uống nước 30 loài; 4.Cõy lấy củ 20 loài; 5. Cõy lấy bột 9 loài ). Nhúm cõy này được
người dõn khai thỏc thường xuyờn dưới nhiều hỡnh thức,và cần cú sự hướng dẫn của kiểm lõm để khai thỏc bền vững.
5- Nhúm cõy cho nguyờn liệu cụng nghiệp và thủ cụng nghiệp 107 chiếm tỷ lệ 10,7% so với tổng số loài. (1. Cõy lấy nhựa 25 loài;2. Cõy cho dầu thơm 10 loài; 3. Cõy cho chất chỏt 40 loài; 4. Cõy lấy Màu 18 loài; 5. Cõy cho tinh dầu 14 loài).
6- Cõy làm vật liệu thụng thường cú 69 loài chiếm tỷ lệ 7% so với tổng số loài (1. Cõy vậtliệu đan 29 loài;2. Cõy lấy sợi 25 loài; 3. Cõy lấy lỏ lợp nhà 15 loàỡ), nhúm loài này nhỏ nhưng rất gần gũi với đời sống của vgười dõn vỡ giỏ trị sử dụng hàng ngày.
7- Cỏc loài cõy làm cảnh, búng mỏt, phũng hộ cú 166 loài chiếm tỷ lệ 16% so với tổng loài.
8- Cõy chủ cỏnh kiến khỏ nhiều cú tới 23 loài chiếm 2,3%. Đõy là tiềm năng phỏt triển nghề nuụi thả cỏnh kiến mang lại thu nhập cao cho người dõn địa phương.
9- Hệ số sử dụng theo cụng dụng của thực vậtNgọc Sơn- Ngổ Luụng cao đạt tới hệ số 1,3.
Ngoài 18 nhúm cụng dụng chớnh trờn đõy cũn một số cõy chưa rừ cụng dụng và nhiều cụng dụng khỏc chưa được điều tra như cõy diệt cụn trựng, cõy làm thức ăn
cho động vật, gia sỳc. Cần cú những đầu tư nghiờn cứu sõu hơn vỡ nú khụng chỉ giỳp
phục hồi, duy trỡ, phỏt triển được hệ sinh thỏi rừng ở đõy mà cũnđúng gúp vào bảo
vệ, phỏt triển được cỏc loài cõy đa tỏc dụng, một nguồn lợi kinh tế cao, một nguồn gen quớ của Việt nam.
4.1.1.3 Số lượng loài quý hiếm
Trờn thực tế cú nhiều loài thực vật mà số lượng cỏ thể cũn lại rất nhỏ. Do mụi
trường sống khắc nghiệt hoặc do con người khai thỏc quỏ mức làm những loài này lõm vào nguy cơ bị tiờu diệt [19]. Trong phạm vi toàn quốc cú 337 loài thực vật bậc cao quý hiếm được xếp vào sỏch đỏ nhằm khuyến cỏo rộng rói để mọi người cựng cú
trỏch nhiệm quản lý, bảo vệ và sử dụng nú một cỏch hợp lý. Nhà nước cũng đó ban hành nghị định số 32/2006/NĐCP quy định cấm khai thỏc và hạn chế khai thỏc một số loài thực vật quý hiếm [7].
Dựa vào 5 cấp tiờu chuẩn đỏnh giỏ mức độ quý hiếm của cỏc loài động thực vật trong danh lục đỏ năm 2006 của IUCN chỳng tụi đóđiều tra và xỏcđịnh được:
+ Cú 76 loài cõy trờn tổng số 995 lồi, chiếm 7,6% số lồi cõy của khu vực đó
được đề cập trong SỏchĐỏ Việt Nam tại Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ.
Điều này khẳng định vai trũ bảo tồn của khu vực Ngọc Sơn - Ngổ Luụng đối với nguồn gen quý hiếm của Việt nam.
Mức độ quý hiếm của nhúm được xếp cỏc cấp cú nguycơcao nhưsau: Cấp E- Rất nguy cấp, cú 9 loài
Cấp V- Nguy cấp, cú 18 loài Cấp R- Hiếm, cú 14 loài Cấp T- Bị đe dọa, cú 21 loài Cấp K- Chưa biết rừ, cú 14 loài
Những loài hiếm quý đặc trưng của khu vực là Nghiến, Trai, Đinh, Sến, Tỏu mật, Lim xanh, Chũ chỉ, Lỏt hoa, Hoàng đằng, Củ Bỡnh vụi, Lừi tiền, Trường Sõng, Giổi mỡ... Với tổng số 76 loài cõy quớ hiếmcú tờn trong Sỏch Đỏ sẽ làm tăng giỏ trị
của hệ thực vật cũng như cần cú sự quan tõm đặc biệt đối với khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng.
4.1.1.4 Phõn bố cỏc loài thực vật quớ hiếm trong khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng
Cỏc loài thực vật quý hiếm trong khu vực cú phõn bố khỏ rừ theo độ cao khỏc nhau:
- Cỏc loài Tỏu mặt quỷ, Tỏu mật, Lim xanh, Sến phõn bố nhiều ở độ cao 300- 400m phớaĐụng khu nghiờn cứu thuộc địa phận xó Ngọc lõu, xó Tự Do.
- Cỏc loài Nghiến, Trai, Trường sõng, Đăng, Re hương, Trầm hương, Lụng cu ly, Bỡnh vụi, Củ dũm, Tỏu mặt quỷ, Hoàng đằng,.. là những loài khỏ phổ biến và phõn bố rộng trờn toàn khu vực nhưng cũn cõy lớn cỏc loài Nghiến, Trai, Đinh, Lỏt hoa, Chũ chỉ Sến mật phõn bố khỏ tập trung tại khu vực nỳi cao ranh giới Ngổ Luụng, Ngọc Lõu và khu vực Bũ U, Mỏng nước xó Tự Do.
- Cỏc loài Lim xanh, Trường sõng, giổi mỡ ... ớt gặp phõn bố ở độ cao <500m trong địa phận Ngọc Sơn, Ngổ Luụng, Nam Sơn, Bắc Sơn.
- Thụng Pà cũ, một loài thực vật lỏ kim hiếm ở Việt Nam cú phõn bố ở khu vực Ba Khỳ xó Ngọc Sơn nhưng số lượng rất ớt. Cõy lớn đó bị chặt hạ, cõy tỏi sinh
khụng cú, là loài đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.
4.1.1.5 Chiều hướng biến đổi tài nguyờn thực vật
Hậu quả sự tàn phỏ rừng ở khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng cú ảnh hưởng
chỳt ớtđến số lượng loài, nhưng xột về số lượng cỏ thể của một loài thỡ cú sự giảm đi đỏng kể. Nhiều loài trước đõy cú nhiều cỏ thể cao, to, nay chỉ cũn cõy nhỏ. Nhiều
Đặc biệt nhiều loài nay trở nờn hiếm và rất ớt khi gặp khi đi nghiờn cứu, quan sỏt
trong rừng.
Kết quả điều tra chiều hướng biến đổi tài nguyờn thực vật được tổng kết trong bảng 4.5
Bảng 4.5. Danh sỏch một số loài cõy biến đổi mạnh về số lượngở khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng trong 20 năm qua
TT Tờn loài Hiện trạng năm 1980 Hiện trạng năm 2006