Thảm cõy bụi trờn nỳi đất 201,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 38 - 43)

2. Thảm thực vật nhiệt đới(<700m) 8.414,

2.2.2. Thảm cõy bụi trờn nỳi đất 201,

2.3. Trảng cỏ 574,9

4.1.3.2 Đặc điểm cỏc kiểu thảm thực vật a. Rừng kớn thường xanh trờn nỳi đỏ vụi

Rừng kớn thường xanh ớt bị tỏc động trong cỏc thung, ỏng, sườn nỳi đỏ vụi

Loại rừng này phõn bố ở cỏc thung lũng hẹp dưới chõn nỳi đỏ vụi hoặc trờn

sườn cỏc dải, đỉnh nỳi đỏ vụi xa dõn cư. Diện tớch nhỏ và khụng liền khoảnh mà thường theo đỏm, theo dải. Nhỡn chung rừng tốt,mật độ cõy cao 1000cõy/ha, độ khộp

tỏn đạt từ 0,7 - 0,8. Cõy cú kớch thước tương đối lớn, HVNTB = 10 - 20m, D1.3TB = 25cm (trữ lượng rừng khỏ tương đương loại rừng IIIA3, IIIB). Về cấu trỳc tầng cõy gỗ cú thể chia ra 3 tầng phụ như sau:

Rừng thường xanhbị tỏc động nhẹ trờn sườn đỉnh nỳi đỏ vụi

Phõn bố rải rỏc hay thành vựngở chõn, sườn, đỉnh nỳi đỏ vụi nơi người dõn cú

thể đến khai thỏc hạn chế một số lõm sản quý. Diện tớch khỏ rộng nhưng khụng liền khoảnh mà thường theo đỏm, theo vựng, theo dải.

Rừng cũn khỏ tốt nhưng trữ lượng khụng cao vỡ cõy những cõy tốt, cõy to đó bị khai thỏc, mật độ cõy trung bỡnh 500 - 700 cõy/ha, độ khộp tỏn đạt từ 0,5 - 0,7.

Cõy cú kớch thước tương đối lớn, HVN= 10 -15m, D1.3= 18 - 20 cm.

Rừng ở chõn, sườn đỉnh nỳi đỏ vẫn phong phỳ về loài cõy nhưng kớch thước nhỏ hơn cõy của rừng trong cỏc thung ỏng. Nhiều cõy cỏ biệt như Chũ Nhai, Vàng Anh, Sấu, Trai, Phay, Đăng, Bồ Hũn, Đa, Gạo, Chũ nõu cú D1.3TB = 70 - 80 cm (trữ

lượng rừng trung bỡnh, tương đương loại rừng IIIA2). Tầng cõy gỗ cú 3 tầng phụ. Rừng thưa trờn nỳi đỏ

Phõn bố nơi địa hỡnh hiểm trở, nhiều dốc đứng, đỏ tai mốo, tầng đất rất mỏng hay khụng cú, nhiều đỏ khối, nằm rải rỏc ở chõn, sườn, đỉnh nỳi đỏ vụi. Diện tớch rất nhỏ, khụng liền khoảnh mà thường phõn tỏn theo đỏm. Do đất đai mỏng hoặc khụng cú, núng và thiếu nước nờn cõy cối chỉ sống trờn đỏ mà phỏt triển rất kộm, nhỏ bộ về

Rừng thứsinh nghốo kiệt sau khai thỏc

Rừng thứ sinh sau khai thỏc kiệt gặp phổ biến trong phạm vi bảyxó nơi rừng

cú điều kiện thuận lợi cho người dõn khai thỏc gỗ, củi và cỏc lõm sản nhiều lần,

nhiều năm, gần nhà, gần đường đi (trữ lượng rừng thấp, tương đương loại rừng IIA và IIIA1).

b. Rừng trờn nỳi đất

Rừng thứ sinh sau khai thỏc

Rừng trờn nỳi đất là đối tượng bị tỏc động mạnh nhất. Tuỳ theo mức độ tỏc

động của con người mà thành phần cỏc loài cõy của tầng cõy gỗ (ưu thế sinh thỏi) và

tầng cõy bụi thảm tươi, dõy leo dưới tỏn cú sự thay đổi. Sự suy giảm những loài cõy quý, cõy to, tầng rừng bị phỏ hoại cựng sự xuất hiện của nhiều loài cõy gỗ ưa sỏng trong cỏc họ Euphorbiaceae, Hypericaceae, Malvaceae, Rutaceae, Lauraceae,

Moraceae, Alangiaceae... như cỏc loài Ba Soi, Bựm Bụp, Cỏnh kiến, Đa, Sung, Ngỏi,

Sau Sau, thành Ngạnh, Thẩu tấu, Hoắc quang, Lũng Mang, Lũ bo, Ràng ràng lỏ vải, Ràng ràng xanh... làm cho rừng cú kết cấu mới phỏt triển theo hướng khỏc, vai trũ sinh thỏi cũng khỏc.

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy.

Rừng thứ sinh phục hồi sau nương rẫy và sau chặt phỏ của dõn cư sống trong khu vực nằm sỏt vựng dõn cư và trờn cỏc nương ró cúđộ tàn che S = 0,4 - 0,5. Những

cõy to sút lại khụng đỏng kể, chủ yếu là cõy tỏi sinh chồi, cõy thường thấp và cong queo. Chiều cao phổ biến từ 5 - 7m. Thành phần cõy rừng gồm: Sau sau, Thẩu tấu, Lũng mang, Chũi mũi, Thanh thất, Dõu da, Xoan nhừ, Bời lời ... Những cõy gỗ tốt cú tỏi sinh tự nhiờn như: Đinh, Trai, Nghiến, Kộ, Cụm, Vải thiều, Giẻ, gội, Thụi ba, Hà

nu... nhưng số lượng khụng đỏng kể.

Dõy leo bụi rậm nhiều, thành phần gồm cú: Sử qũn tử, Dõy gắm, dõy bướm nhẵn, bướm bạc, Hồng đằng, Dõy chiờn chiến, Múng bũ lỏ nhỏ, Múc mốo, dõy Sưa, Thốm bộp và nhiều loại Bỡm bỡm, Sống rắn...

Do đất cũn tốt và nhiều ỏnh sỏng nờn ở những chỗ trống cú tầng thảm tươi

phỏt triển mạnh như Chớt, Cỏ lỏ tre cao, Cỏ tranh, cỏ lào, Tớa tụ dại, đặc biệt cú rất nhiều cõy Đơn buốt, cõy Ngũ sắc, Cỏ đuụi chuột, cõy Cỏ dĩ.

c. Rừng trồng

Rừng trồng trong khu vực tập trung chủ yếu quanh thụn xúm do người dõn tự phỏt trồng hay do cỏc chương trỡnh 327, PAM, 661. Rừng trồng phõn bố khụng tập trung mà rất rải rỏc ở cả bảy xó của khuNgọc Sơn- Ngổ Luụng.

Rừng Bạch đàn đỏ và bạch đàn liễu

Rừng trồng tập trung tại khu vực Ngọc Lõu huyện Lạc Sơn. Diện tớch Bạch

đàn này do Lõm trường Lạc Sơn trồng trước đõy. Mặc dự được trồng trờn đất rừng cũn tốt ở độ cao 600m nhưng Bạch đàn phỏt triển chỉ ở mức độ yếu và trung bỡnh. Tầng cõy bụi thảm tươi dưới tỏn rừng phỏt triển mạnh. Nhiều diện tớch Bạch đàn đó bị chuyển đổi,phần Bạch đàn cũn sút lại ở đõy đến tuổi khai thỏc nhưng rất cằn cỗi, cần thay thế bằng cỏc cõy bản địa quý nếu những diện tớch này được khai thỏc.

Rừng Keo lỏ tràm và Keo tai tượng:

Rừng trồng rải rỏc ở trong 7 xó của khu vực nghiờn cứu. Diện tớch rừng do dõn trồng nhỏ và khụng tập trung. Diện tớch rừng Keo lớn nhất được trồng theo dự ỏn 327 và 661 thuộc xó Ngọc Lõu và Nam Sơn. Cả hai loàiKeo đang phỏt triển tốt, một

phần diện tớch rừng keo đến tuổi khai thỏc, tuy nhiờn phần lớn rừng Keo chưa đến tuổi khai thỏc, cần cú kế hoạch chăm súc và từng bước thu hoạch đồng thời trồng bổ xung thay thế bằng cỏc cõy bản địa. Đất dưới rừng Keo tốt nhưng cõy bụi thảm tươi, cõy tỏi sinh ớt.

Rừng Vầu:

Rừng vầu cú nguồn gốc tự nhiờn nhưng được người dõn quản lý cải tạo nờn

được xếp vào nhúm rừng trồng nhõn tạo. Diện tớch rừng Vầu nhỏ và tập trung chủ

củi đun. Đồng thời cú thể sử dụng diện tớch rừng này làm đối tượng nghiờn cứu về Tre nứa. Đất dưới rừng Vầu cũn khỏ tốt nhưng khụ, cõy bụi thảm tươi, cõy tỏi sinh ớt.

Vườn Bương:

Tre Bương trồng rải rỏc quanh cỏc chõn nỳi đỏ vụi nơi tiếp giỏp với ruộng

nước và nhiều nhất ở cỏc nương gần nhà. Tre Bương trồng theo bụi vào cỏc hộc đỏ

cú nhiều đất, hoặc ven đường và ớt được chăm súc. Cõy cao 10 - 12m, đường kớnh

gốc 12 - 14cm. Tre bương được người dõn chỳ ý hơn tre gai vỡ chỳng phục vụ làm nhà và cho măng to, ngon. Tre bương được lấy măng và chặt chọn hàng năm cần

phỏt triển và giữ gỡn giống bương cho vựng.

Cỏc lồi cõyăn quả: Nhón, Vải, Xồi, Mơ, Mận, Cam, Chanh…

Nhón, Vải, Xồi, Mơ, Mận, Cam, Chanh là những loài cõy ăn quả sống lõu

năm được trồng nhiều nơi và tập trung ở vườn rừng và vườn nhà cỏc gia đỡnh. Do

thiếu nước nờn quả thường nhỏ và hay bị mất mựa.

d. Trảng cõy bụi

Trảng cõy bụi thuộc khu vực Ngọc Sơn - Ngổ Luụng khụng nhiều nhưng cú thể chia trảng cõy bụi thành hai kiểu dựa vào nguồn gốc phỏt sinh:

Trảng cõy bụi nguyờn sinh trờn nỳi đỏ

Kiểu này cú mặt ở những đỉnh nỳi đỏ trọc nơi cú hoàn cảnh rất khắc nghiệt, chỉ cú những loài cõy nhỏ ưa kiềm chịu nghốo, chịu núng, chịu hạn mới tồn tại, khụng liền khu, liền khoảnh, phõn bố rải rỏc. Trờn trạng thỏi này cõy nhỏ, ớt loài,

thưa thớt. Độ che phủ rất thấp: S < 0,3; nhiều chỗ hoàn toàn khụng cú cõy. Những

tập đoàn cõyở đõy phõn bố theo vệt hoặc theo dải.

Trảng cõy bụi thứ sinh trờnnỳi đất

Trảng cõy bụi thứ sinh trờn nỳi đất là kiểu phổ biến được gặp khắp cỏc vựng trong sỏu xó. Đõy là hậu quả của quỏ trỡnh phỏ huỷ rừng nhiệt đới vựng nỳi ở Việt

Nam cũng như ở Hoà Bỡnh. Được hỡnh thành từ đời này qua đời khỏc do khai thỏc

hay phỏt đốt nương làm rẫy nhiều lần. Thực vật đặc trưng cú nhiều loài ưa sỏng ở cỏc

mức độ khỏc nhau do hoàn cảnh đất đỏ quyết định.

Cỏc loài cõy gỗ tỏi sinh: Cà Muối, Màu cau, Cọc rào, Nhũ vàng, Đỏng, Ruối gai, Đa, Thụi ba, Núng sổ, Đỏm lụng, Hu đay, Ba soi, Bui bui ...

Cỏc loài cõy bụi chớnh: Huyết giỏc, Lấu, Quanh chõu, Bồ cu vẽ, Thao kộn,

Mua thường, Găng, Cỏ lào, Bũn bọt, Mẫu đơn, Bồ cu vẽ ...

Cỏc loài Dõy leo như: Múng bũ chanh, Múng bũ tớm, Dõy Nang rừng, Dõy

muồng, Cuồng cuồng, Đựm đũm...

e. Trảng cỏ

Trảng cỏ thứ sinh sau nương rẫy được hỡnh thành từ hậu quả của quỏ trỡnhđốt nương làm rẫy, rồi chăn thả trõu bũ hay chỏy rừng nhiều lần. Ngoài cỏc loài cỏ là

thành phần chớnh thuộc cỏc họ cỏc loài cỏ phổ biến trong cỏc họ: Poaceae, Cyperaceae, Asteraceae, Fabaceae, Mimosaceae, Zingiberaceae... cũn cú mặt ớt cõy bụi thấp, nhỏ như Thao kộn đực, Thao kộn cỏi, Mua, Sầm sỡ, Mẫu đơn. găng trớch... Trảng cỏ là đối tượng cần được trồng lại rừng vỡ rất khú phục hồi tự nhiờn.

f. Nương rẫy và đồng ruộng

Cõy trồng chủ yếu trờn nương rẫy đồng ruộng là Lỳa nước, Lỳa nương, Ngụ, Khoai lang, Khoai sọ, Sắn, Mớa, Chố, Vừng, Đậu đen, Đậu xanh, Đậu đũa, Sắn dõy,

Đậu vàng, Đậu tương, Kờ, Lạc, cỏc loại bầu bớ, cỏc loại rau xanh… Tập đoàn cõy trồng này là cõy dẫn giống đó phự hợp với khớ hậu địa phương, được người dõn chấp thuận.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 38 - 43)