Đăng Nhiều, cõy to Nhiều cõy nhỡ, nhỏ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 33 - 38)

Kết quả nghiờn cứu ởbảng 4.5 cho ta thấy rằng:

+ Thảm thực vật rừng ở khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng đang suy giảm cả về số và chất lượng. Nhiều loài cõy thõn gỗ chỉ cũn cõy tỏi sinh, cõy rỗng ruột, hoặc

+ Trước năm 1990, thảm thực vật tại khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng cũn nhiều về diện tớch. Rừng được đỏnh giỏ là khỏ nguyờn vẹn. Chủ yếu là rừng nguyờn

sinh trờn nỳi đỏ ở cỏc trạng thỏi IIIA2 , IIIA3, IIIB và loại IV. Do khai thỏc theo cơ

chế thị trường, đặc biệt do cụng tỏc quản lý bảo vệ một thời kỳ dài cuối những năm tỏm mươi (80) và những năm đầu của thập kỷ chớn mươi (90) đó làm cho rừng giảm mạnh về số lượng và chất lượng. Mặt khỏc, nạn đốt nương làm rẫy và lấn chiếm làm

đất thổ cư, đất vườn, mở đường ụ tụ vào cỏc xó đó đẩy tốc độ phỏ rừng ngày càng tăng, mụi trường rừng ngày càng suy giảm.

Nghiờn cứu thảm thực vật trong khu vực nghiờn cứu, chỳng tụi xỏc định cú 4 kiểu thảm chớnh đú là: Rừng kớn thường xanh trờn nỳi đỏ vụi (Rừng nguyờn sinh; Rừng thứ sinh); Trảng cõy bụi; Trảng cỏ; Nương rẫy và đồng ruộng.

Đặc điểm của thảm thực vật được mụ tả như sau:

- Cú 2 kiểu rừng chớnh và cú 9 trạng thỏi rừng: IA, IB, IC, IIA, IIB, IIIA1, IIIA2, IIIA3, IIIB khỏc nhau.

- Là khu hệ thực vật đa dạng về loài, chi và họ với 995 loài thực vật bậc cao trong 618 chi của 180 họ ở5 ngành thực vật.

- Cỏc loài đặc trưng chớnh là Nghiến, Trai, Chũ chỉ, Chũ Nhai,Đăng, Trường,

Gội, Tỏu mặt quỷ.

- Cú 76 loài thực vật quý hiếm của Việt Nam, trong đú cú 17 loài cú tờn trong danh lục đỏ của IUCN, 2006.

- Cú 18 nhúm cụng dụng khỏc nhau với 326 loài trong nhúm cho gỗ và 424 loài cho thuốc nam là 2 nhúm cụng dụng quan trọng nhất.

4.1.2 Tớnh đa dạng của khu hệ động vật.

Về khu hệ động vật trong khu bảo tồn thiờn nhiờn Ngọc Sơn- Ngổ Luụng, kết quả nghiờn cứu cho thấy sự phong phỳ về thành phần loài, phong phỳ về chi và phong phỳ về họ

4.1.2.1 Thành phần loài.

Tổng hợp cỏc kết quả nghiờn cứu cựng với kết quả khảo sỏt cập nhật chỳng tụi

đó ghi nhận khoảng 300 lồi động vật cú xương sống ở cạn. Trong đú lớp Thỳ cú 66

loài chiếm 24,9% so với số loài trong cả nước, lớp Chim cú 182 loài bằng 21,8% số loài trong cả nước, lớp bũ Sỏt cú 32 loài chiếm 17,2% số loài trong cả nước, lớp Ếch nhỏi cú 20 loài chiếm 22,5% số loài trong cả nước[9] (Bảng 4.6).

Bảng 4.6. Thành phần loài động vật cú xương sống ở cạn, Khu BTTN Ngọc Sơn-Ngổ Luụng Lớp Bộ Họ Loài Thỳ 8 25 66 Chim 14 44 182 Bũ sỏt 2 14 32 Ếch nhỏi 1 5 20 Tổng 25 88 300

So sỏnh so với cỏc khu BTTN khỏc như Pự Luụng, Xuõn Liờn và Pự Hu cũng

ở mức độ điều tra tương tự, thỡ khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng cú số lượng loài

động vật cú xương sống ở cạn tương đương. Cấu trỳc thành phần loài động vật ở

Ngọc Sơn-Ngổ Luụng rất giống với khu BTTN Pự Luụng, rất nhiều loài cú ở khu

Bảng 4.7. So sỏnh thành phần loàiđộng vật ở KBTNgọc Sơn- Ngổ Luụng với cỏc KBT lõn cận khỏc[14,15,16].

Lớp Ngọc Sơn-

Ngổ Luụng

Pự Luụng Xuõn Liờn Pự Hu

Thỳ 66 86 55 62

Chim 182 169 136 162

Bũ sỏt 32 25 34 28

Ếch nhỏi 20 13 19 14

Tổng 300 293 244 266

4.1.2.2 Phõn bố của động vật cú xương sống theo sinh cảnh.

Như đó mụ tả, cú hai dạng sinh cảnh cú rừng. Đú là sinh cảnh rừng nỳi đất,

với diện tớch nhỏ và rừng bị tàn phỏ mạnh, chỉ cũn trạng thỏi cõy bụi. Giỏ trị đa dạng sinh học ở kiểu rừng này rất thấp. Sinh cảnh nỳi đỏ cũn rừng là nơi tập trung nhiều

loài động vật. Trong số đú, đa số cỏc loài động vật quý hiếm thuộc bộ Linh trưởng,

Gặm nhấm, cỏc loài Chim trong bộ Sẻ, cỏc loài Gà tiền, Gà lụi trắng, Trăn và cỏc loài Bũ Sỏt quý hiếm khỏc đều ở kiểu sinh cảnh này.

4.1.2.3 Yếu tố đặc hữu của khu hệ động vật cú xương sống.

Kết quả khảo sỏt cho thấy khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa hai khu hệ động vật Tõy Bắc và Bắc Trường Sơn, nờn yếu tố

đặc hữu khụng cao [11]. Tỡm thấy một loài duy nhất, đú là loài Voọc mụng trắng (Trachypithecus delacouri). Ngoài ra, Súc bụng đỏ đuụi hoe (Callosciurus erythraeus cucphuongensis) cũng cú thể xem như loài phụ đặc hữu cho khu BTTN này.

4.1.2.4 Tỡnh trạng cỏc loài động vật rừng.

Trong 300 lồi động vật cú xương sống đó được ghi nhận ở khu BTTN Ngọc

Sơn - Ngổ Luụng cú 40 loài được xếp vào loại quý hiếm theo Sỏch Đỏ Việt Nam

Bảng 4.8: Động vật quý hiếm trong khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng Cấp độ Lớp Rất nguy cấp (E) Nguy cấp (V) Hiếm (R) Bị đe doạ (T) Chưa biết rừ (K) Tổng Thỳ 8 11 5 1 25 Chim 6 6 Bũ sỏt 1 4 0 2 7 Ếch nhỏi 1 1 2 Cộng 9 15 6 10 0 40

Trong số đú, đặc biệt là loài Voọc mụng trắng và cỏc loài Linh trưởng, cỏc loài Gấu, cỏc loài Mốo là đối tượng cú giỏ trị bảo tồn loài rất cao[22,40,41].

Do săn bắn quỏ mức và mất dần sinh cảnh, động vật rừng đó trở nờn nghốo nàn. Trước hết, 2 lồi thỳ lớn đó bị tiờu diệt như: Nai, Vượn và 3 loài khỏc cũng cú

thể bị tuyệt chủng ở Khu BTTN này như Hồng hoàng, Hổ, Bỏo hoa mai. Sau nữa là

cỏc loài động vật kinh tế khỏc cú tần xuất gặp rất thấp.

4.1.3 Cỏc kiểu sinh cảnh

4.1.3.1 Thảm thực vật

Nguyờn tắc phõn loại thảm thực vật rừng là căn cứ vào điều kiện sinh thỏi phỏt sinh theo hệ thống phõn loại thảm thực vật rừng Việt Nam của tiến sĩ Thỏi Văn Trừng (2000) [25]. Kết quả phõn loại thảm thực vật khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng bảng 4.9.

Bảng 4.9: Thảm thực vật khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng

Kiểu thảm thực vật Dịờn tớch (ha)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)