KẾT LUẬ N KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 70 - 72)

- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cụng cộng chưa

3. Cơ chế vốn đầu tư: Nhà nước, tỉnh cú sự hỗ trợ cơ chế vốn đầu tư cho khu

KẾT LUẬ N KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:

KẾT LUẬN:

1. Khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng với tổng diện tớch 19.254 ha cú 995 loài thực vật bậc cao cú mạch, thuộc 618 chi, trong đú cú rất nhiều loài quý hiếm như Thụng Pà Cũ, Nghiến, Trai, Đinh, Sến, Chũ chỉ. Về động vật đó ghi nhận được 300

lồi động vật cú xương sống, trong đú cú 66 loài Thỳ, 182 loài Chim, 32 loài Bũ sỏt

và 20 loài Ếch nhỏi, Trong đú cú nhiều loài được ghi trong sỏch đỏ Việt Nam như: Voọc Mụng trắng, Bỏo hoa mai…

- Tài nguyờn động thực vật ở khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng cú giỏ trị nhiều mặt như: Bảo vệ mụi trường sinh thỏi, làm cảnh phục vụ du khỏch, thực phẩm,

dược liệu, da, lụng, và cú giỏ trị thương mại xuất khẩu.

- Cú 4 kiểu thảm thực vật phổ biến tạikhu BTTT Ngọc Sơn- Ngổ Luụng là: (1) Rừng kớn thường xanh trờn nỳi đỏ vụi, (2) Trảng cõy Bụi, (3) Trảng cỏ, (4) Nương rẫy và đồng ruộng.

2. Cộng đồng dõn cư trong khu vực của khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng đều thuộc diện 135 của Chớnh phủ. Kinh tế kộm phỏt triển, sản xuất nụng lõm nghiệp cũn mang tớnh tự cung, tự cấp, năng suất thấp, thiếu cỏc ngành nghề phụ, dẫn đến tỡnh trạng thừa lao động thiếu việc làm, tỷ lệ đúi nghốo cao. Cơ sở hạ tầng thiếu thốn, đời sống của người dõn phụ thuộc nhiều vào tài nguyờn rừng. Cỏc hoạt động khai thỏc gỗ, săn bắt động vật, khai thỏc lõm sản ngoài gỗ vẫn xẩy ra thường xuyờn và là một trong những nguyờn nhõn chủ yếu gõy suy thoỏi ĐDSH.

3. Nguồn nhõn lực của Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng vừa thiếu về số lượng, vừa hạn chế về chuyờn mụn nghiệp vụ bảo tồn. Đặc biệt thiếu kinh nghiệm trong cụng tỏc bảo tồn thiờn nhiờn, nơi đũi hũi sự lồng ghộp cỏc kiến thức về kỹ thuật bảo tồn với cỏc vấn đề kinh tế, xó hội của cộng đồng dõn cư sống trong vựng.

4. Nhận thức của người dõn và chớnh quyền địa phương về tiềm năng, giỏ trị của KBT mới dừng lại ở hiểu biết chung chung; chưa cú được những kiến thức và những

cỏch nhỡn tổng thể về mối quan hệ giữa bảo tồn và phỏt triển kinh tế - xó hội địa

phương. Cỏc họat động hợp tỏc giữa cỏc bờn nhằm lồng ghộp hoạt động bảo tồn và

phỏt triển sinh kế của cộng đồng cũn hạn chế. Đõy là nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến việc cộng đồng người dõn địa phương tiếp tục xõm hại đến tài nguyờn ĐDSH của khu bảo tồn.

5. Cỏc giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý bảo tồn gồm:

- 01 Giải phỏp mang tớnh chiến lược được đề nghị tại khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng đú là việc ỏp dụng phương phỏp tiếp cận "đồng quản lý" trong bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn của khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng.

- 12 giải phỏp về kinh tế xó hội chủ yếu tập trung vào việc quy hoạch sử dụng, quản lý một cỏch cú hiệu quả tài nguyờn đất và rừng trong khu vực; gúp phần ổn

định sinh kế của người dõn địa phương.

- 05 giải phỏp cụ thể cho nhúm giải phỏpcụng tỏc tổ chức - kỹ thuật. Chủ yếu tập trung vào nõng cao hiệu quả hoạt động của bộ mỏy BQL Khu bảo tồn. Lồng ghộp cỏc giải phỏp kỹ thuật với cỏc kỹ năng tiếp cận xó hội nhằm lụi kộo chớnh quyền và

người dõn địa phương tham gia cụng tỏc bảo tồn.

- 03 giải phỏp cụ thể cho nhúm giải phỏp cơ chế chớnh sỏch, chủ yếu tập trung vào việc hoàn thiện cỏc chớnh sỏch đầu tư nhằm đỏp ứng yều cầu ngõn sỏch hoạt

động cho BQL. Đề tài cũng nhấn mạnh việc cần nghiờn cứu kỹ lưỡng chủ trương

thực di dời người dõn trong vựng lừi KBT bởi đõy là chủ trương khụng chỉ cú tỏc

động về mặt sinh thỏi mà cũn tỏcđộng vào cỏc khớa cạnh kinh tế, văn húa, xó hội của

cỏc cộng đồng dõn cư được di dời.

KIẾN NGHỊ:

Kết quả nghiờn cứu của luận văn này mới cú giỏ trị khởi đầu, do vậy trong thời gian tới tỏc giảmong muốn đẩy mạnh cụng tỏc nghiờn cứu sõu về lý thuyết cũng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 70 - 72)