Cỏc tổ chức phi chớnh phủ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 58 - 62)

- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ cụng cộng chưa

8 Cỏc tổ chức phi chớnh phủ

chớnh phủ

Triển khai cỏc chương trỡnh nghiờn cứu, cỏc dự ỏn đầu tư

Quan trọng

Tỡm hiểu sõu hơn về cỏc mối quan hệ đó được liệt kờ ở bảng tổng hợp 4.14

- Quan hệ giữa Ban quản lý KBT với Chi cục Kiểm lõm tỉnh Hũa Bỡnh: Chi cục Kiểm lõm tỉnh là đơn vị đúng vai trũ quan trọng nhất trong việc phờ duyệt, cấp phỏt kinh phớ hoạt động, và điều chỉnh nhõn sự cho hoạt động củaBan quản lý KBT. Tuy nhiờn, nguồn ngõn sỏch của chi cụccấp cho khu BTTN hàng năm chỉ dừng lại ở mức độ duy trỡ sự tồn tại của bộ mỏy Ban quản lýchỉ cú rất ớt người củakhu BTTN. Chưa cú những đầu tư cho cỏc chương trỡnh bảo tồn, phỏt triển vựng đệm- sinh kế nụng thụn, nghiờn cứu khoa học... Ở những lĩnh vực này sự ủng hộ của Chi cục chỉ dừng lại ở mức độ chủ trương hoặc ý tưởng.

- Quan hệ với cấp chớnh quyền Huyện, Xó: Sự phối hợp của chớnh quyền cấp huyện, xó với Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng đó đạt được những

hiệu quả nhất định. Cỏc mục tiờu hoạt động của KBT đa phần cú mối quan hệ ảnh

hưởng đến cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội hàng năm cũng như lõu dài của địa phương như: Quy hoạch sử dụng đất và giao đất, tăng cường cụng tỏc quản lý bảo vệ

rừng, tuyờn truyền giỏo dục nõng cao nhận thức cộng đồng, hỗ trợ vốn thụng qua cỏc

chương trỡnh, dự ỏn gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội. Tuy nhiờn, trong mối quan hệ

này vấn đề phõn quyền và trỏch nhiệm của từng cấp đối với cụng tỏc bảo vệ rừng

được quy định tại quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21-12-1998 của Thủ tướng

Chớnh phủ “về thực hiện trỏch nhiệm quản lý Nhà nước của cỏc cấp về rừng và đất lõm nghiệp” chưa được thực hiện một cỏch nghiờm tỳc và cú hiệu quả[1]. Trờn thực tế, UBND và cỏn bộ phụ trỏch về lõm nghiệp đặc biệt yếu về chuyờn mụn. Họ hầu

như khụng cú khả năng để thực hiện về quyền và trỏch nhiệm của mỡnh. Cú những xó

chớnh quyền chưa thực sự vào cuộc, phú mặc cho kiểm lõm khu BTTN.

- Quan hệ với cộng đồng dõn cư địa phương: Sự tham gia bảo vệ rừng của cộng đồng địa phương là đỏng ghi nhận và thực tế đời sống của cỏc cộng đồng dõn

cư khu vực khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng đều được hưởng lợi trực tiếp từ cỏc sản phẩm của rừng bao gồm: Gỗ, củi, măng, rau quả, mật ong, nấm hương, ốc đỏ,...

sống người dõn trong khu bảo tồn cũn gặp nhiều khú khăn. Đúi nghốo vẫn đang là thỏch thức quỏ lớn trong cuộc sống gia đỡnh họ. Chớnh vỡ thế, trong quỏ trỡnh bảo tồn

ở đõy đó nảy sinh ra khỏ nhiều xung đột giữa BQL và người dõn địa phương.

- Quan hệ với với cỏc ban ngành đoàn thể trờn địa bàn: Hàng năm Ban quản lý khu BTTN cũng đó cựng phối hợp với cỏc cơ quan ban ngành đoàn thể trờn địa bàn (huyện đoàn, hội phụ nữ, trường học...) phối hợp thực hiện cỏc chương trỡnh tuyờn truyền, nõng cao nhận thức về BTTN như:Cuộc thi tỡm hiểu về rừng xanh của KBT,

giao lưu văn hoỏ văn nghệ cú lồng ghộp đến bảo vệ rừng, thi tỡm hiểu nghị định 139 của chớnh phủ, chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm về cụng tỏc quản lý bảo vệ và phỏt triển rừng tại địa phương. Tuy vậy, mối quan hệ này trờn thực tế cũng chỉ mới dừng lại ở mức độ phong trào, hạn chế về tư duy và sự hợp tỏc mang tớnh chiều sõu.

- Quan hệ với cỏc viện nghiờn cứu, cỏc trường học: Trong thời gian qua, KBT cũng đó cú những mối quan hệ nhất định với cỏc Viện nghiờn cứu (Viện Sinh thỏi và Tài nguyờn Sinh vật, Viện Khoa học Lõm nghiệp, Viện Điều tra Quy hoạch rừng, Viện khoỏngsản địa chất, Viện dõn tộc học) và cỏc Trường Đại học (Trường Đại học Lõm nghiệp Xuõn Mai, Đại học Quốc gia Hà Nội) trong điều tra, đỏnh giỏ tài nguyờn rừng, đào tạo nguồn nhõn lực, chuyờn mụn trong lĩnh vực bảo tồn thiờn nhiờn. Tuy nhiờn, những mối quan hệ tiềm năng này vẫn chưa được phỏt huy tối đa mà nguyờn nhõn là do thiếu kinh phớ trong quỏ trỡnh hợp tỏc.

- Quan hệ với cỏc tổ chức phi chớnh phủ. Đó phối hợp với cỏc tổ chức Phi Chớnh phủ như FFI, Tổ chức hợp tỏc quốc tế Tõy Ban Nha... để triển khai cỏc

chương dự ỏn, chương trỡnh nghiờn cứu khoa học, cỏc khoỏ đào tạo, hội nghị, hội

thảo về cụng tỏc bảo tồn, thiết lập mối quan hệ hợp tỏc, chia sẻ và trao đổi kinh

nghiệm với cỏc KBT, Vườn quốc gia trong nước.

Sự phối hợp bảo vệ giữa KBT với cỏc đơn vị Kiểm lõm lõn cận chưa thực sự hiệu quả, đặc biệt là sự phối hợp trong quản lý bảo vệ với Kiểm lõm tỉnh Thanh Hoỏ (giữa cỏc vựng giỏp ranh).

4.2.5 Những khú khăn, thỏch thức trong cụng tỏc quản lý

Qua điều tra phõn tớch, chỳng tụi nhận thấy tỡnh hỡnh quản lý ĐDSH của KBT

Ngọc Sơn- Ngổ Luụng cú cỏc hạn chế sau:

1. Năng lực quản lý của ban quản lý KBT chưa đỏp ứng được yờu cầu hoạt động

hiện nay, do lực lượng quỏ ớt (chỉ cú 4 người, quản lý 19.254 ha rừng), trỡnh độ

chuyờn mụn và kinh nghiệm trong cụng tỏc bảo tồn cũn hạn chế. Hoạt động của BQL chỉ mới dừng lại ở cụng đoạn tham mưu cho chớnh quyền địa phương cỏc xó về quản lý và bảo vệ tài nguyờn rừng mà chưa đi sõu vào cỏc chương trỡnh hoạt

động bảo tồn thiờn nhiờn.

2. Thiếu kinh phớ đầu tư cũng như duy trỡ hoạt động của BQL. Cỏc chương trỡnhđầu tư phỏt triển được thực hiện tại đõy cũn nhỏ lẻ, chỉ mới như muối bỏ biển.

3. Nhận thức của người dõn và chớnh quyền địa phương về tiềm năng, giỏ trị của khu BTTN mới dừng lại ở hiểu biết sơ lược, chưa cú sự nhận thức sõu sắc về giỏ trị, tầm quan trọng của khu BTTNNgọc Sơn- Ngổ Luụng.

4. Sự tham gia của cỏc bờn liờn quan cũn chưa đỳng tầm, chưa phỏt huy tối đa được sức mạnh vốn cú của nú. Đặc biệt là đối với cỏc cấp chớnh quyền cấp xó cũn hạn chế. Mức độ tham gia của cộng đồng trong cụng tỏc quản lý bảo tồn ĐDSH của KBT cũn thấp. Người dõn vẫn cũn phõn võn, lựa chọn giữa phỏt triển sinh kế gia

đỡnh và bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn.

5. Hoạt động bảo vệ, bảo tồn cũn mang tớnh chung chung. Chưa cú biện phỏp quản lý, theo dừi, nghiờn cứu cụ thể cho từng lồi. Tỡnh trạng săn bắn động vật hoang dó và khai thỏc gỗ chưa được kiểm soỏt triệt để.

4.3 Đề xuất giải phỏp nõng cao hiệu quả quản lý bảo tồn Đa dạng sinh học tạikhu Bảo tồn thiờn nhiờn Ngọc Sơn- Ngổ Luụng khu Bảo tồn thiờn nhiờn Ngọc Sơn- Ngổ Luụng

bờn tham gia khỏc cũn lỏng lẻo, đặc biệt là đối với cộng đồng và chớnh quyền người

dõn địa phương. Nhằm quản lý, bảo tồn tài nguyờn thiờn nhiờn tại KBT Ngọc Sơn - Ngổ Luụng trong thời gian tới, chỳng tụi đề xuất giải phỏp chiến lược cho cụng tỏc bảo tồn là xõy dựng mụ hỡnh "đồng quản lý" trong cụng tỏc bảo tồn ĐDSH ở đõy.

"Đồng quản lý" như đó giới thiệu ở phần tổng quan nghiờn cứu là vấn đề

khụng cũn mới mẻ ở trờn thế giới. Đó cú nhiều chương trỡnh thành cụng ở Chõu Á,

Phi và Mỹ La tinh với mụ hỡnh quản lý này. Trong "đồng quản lý" vai trũ của người

dõn địa phương được xỏc lập như một chủ thể tớch cực đối với cụng tỏc quản lý bảo

tồn bởi vỡ họ là những người sống trong và quanh khu BTTN. Cỏc hoạt động của họ cú ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến tài nguyờn rừng và sinh cảnh của cỏc loài động vật rừng. Chiến lược đề ra là làm sao để người dõn địa phương, chớnh quyền

cỏc cấp, BQL khu bảo tồn và cỏc đơn vị cú liờn quan cú thể cựng nhau xõy dựng

được một chương trỡnh phỏt triển bền vững, kết hợp được những thức bản địa, luật

tục truyền thống của người dõn (vớ dụ như thừa kế mụ hỡnh quản lý rừng cộng đồng hiện đang tồn tại rất hiệu quả ở cỏc thụn bản) với những giải phỏp về bảo tồn, kinh tế và xó hội. Khỏi niệm về "khu bảo tồn" cần phải được hiểu theo hướng mở chứ khụng

đúng kớn như khỏi niệm "hũn đảo" đó được ỏp dụng ở Jellow Stone (Mỹ) và vườn

Quốc gia Cỳc Phương ở Việt Nam khi mới thành lập. Cú như thế thỡ những mục tiờu về bảo tồn và đảm bảo sinh kế của cộng đồng mới cú thể song song đạt được.

Để thực hiện chiến lược giải phỏp nờu trờn, chỳng tụi xin đề xuất cỏc nhúm

giải phỏp chớnh và cỏc giải phỏp ưu tiờn cụ thể như sau:

4.3.2 Nhúm giải phỏp kinh tế xó hội

Nhúm giải phỏp kinh tế xó hội cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong cỏc giải phỏp bảo tồn ĐDSH chokhu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng. Cỏc giải phỏp được đề xuất cụ thể bao gồm:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 58 - 62)