Săn bắt động vật hoang d ó Tỡnh trạng săn bắt động vật rừng hiện tại vẫn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 48 - 51)

đang diễn ra trong phạm vi KBT nhất là vựng giỏp ranh với cỏc xó Vạn Mai thuộc

huyện Mai Chõu, 2 xó phớa Đụng là Tõn Mỹ và Tự Do. Hoạt động săn bắt thường xảy ra trong mựa khụ, mạnh nhất là vào khoảng thỏng 11, thỏng 12 dương lịch, thời

gian này thường sau vụ thu hoạch, người dõn nhàn rỗi.

Kết quả điều tra cho thấy cú 22 loại động vật rừng thường bị khai thỏc trờn địa bàn (Bảng 4.10). Hiện tại cú cỏc loài như: Hổ, Bũ tút, Bỏo gấm, Beo lửa, người dõn khụng cũn thấy xuất hiện trong rừng như20 năm về trước. Đõy là minh chứng cụ thể về sự suy giảm về loài cũng như số lượng cỏ thể động vật hoang dó tại KBT, đặc biệt là cỏc loài quý hiếm.

Bảng 4.10: Tỡnh trạng săn bắt và sử dụng động vật hoang dó trong vựng

Tờn lồi Nơi săn

bắt Thời gian Đối tượng Phương thức Sử dụng Bỏn Tỡnh trạng hiện nay

Voọc quần đựi trắng

KBT T11 - T5 Nam Bắn +

Lợn rừng KBT T11 - T5 Nam Bắn +++

Khỉ KBT T11 - T5 Nam Bắn ++

Gấu KBT T11 - T5 Nam Bắn ++

Sơn dương KBT T11 - T5 Nam Bắn +

Chồn KBT T11 - T5 Nam Bẫy, bắn ++

Bỏo KBT T11 - T5 Nam Bắn +

Mốo rừng KBT T11 - T5 Nam Bắn +

Cầy KBT + VĐ T11 - T5 Nam Nắn ++

Rắn cỏc loại KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt +++

Trăn KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt +

Khướu KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt, bẫy ++

Vẹt KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt ++

Hoạ mi KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt, bẫy ++

Yểng KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt +

Rỏi cỏ KBT T11 - T5 Nam Bẫy +

Kỳ đà KBT T11 - T5 Nam Bắt, bẫy + Tắc kố KBT +VĐ T11 - T5 Nam Bắt ++

Rựa KBT + VĐ Quanh năm Nam Bắt +

Ba ba VĐ Quanh năm Nam Bắt +

Cỏ VĐ Quanh năm Tất cả Đỏnh lưới + xỳc ++

ốc KBT Quanh năm Tất cả Bắt +++

Nguồn:Tổng hợp số liệu, điều tra phỏng vấn .

Ghi chỳ: +++: nhiều; ++: trung bỡnh; +: khan hiếm; KBT + VĐ: Khu bảo tồn + Vựng đệm

Săn bắt động vật hoang dó vốn là nguồn sống lõu đời của một bộ phận dõn

cũng cần nhỡn nhận, phõn tớch hiệu quả của cụng cụ thể chế luật phỏp trong việc hạn chế hiện tượng săn bắn trỏi phộp.

Mặc dự hiện nay sỳng săn đó được Cụng an 2 huyện thu hồi với khối lượng

lớn và những khẩu sỳng cũn lại đó được đăng ký sử dụng. Song việc săn bắt bằng

sỳng vẫn xảy ra trờn địa bàn, số sỳng săn trong dõn vẫn cũn nhiều. Cú thể núi cụng tỏc quản lý sỳng săn cũn nhiều bất cập, chưa hợp lý. Chưa cú một chế tài quản lý cú hiệu quả và thiếu sự phối hợp giữa cỏc cơ quan chức năng trong việc quản lý sỳng

săn.

Khai thỏc gỗ trỏi phộp. Hoạt động khai thỏc trỏi phộp phục vụ cho đời sống của cỏc hộ dõn trờn quy mụ nhỏ lẻ, chủ yếu là khai thỏc chọn vẫn cũn xảy ra tại khu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng. Bờn cạnh đú khai thỏc để bỏn ra thị trường vẫn xảy ra tại một sốxó như Ngọc Lõu, Tự Do ở huyện Lạc Sơn. Đõy khụng phải vấn đề dễ giải quyết, vỡ đõy là nhu cầu thiết yếu của người dõn trong khu vực. Do vậy, nhiều khi người dõn nắm rất rừ quy định của phỏp luật cũng như tầm quan trọng của cụng tỏc

bảo tồn nhưng vỡ lợi ớch của riờng họ, họ vẫn cố tỡnh vi phạm. Bảng 4.11 cho chỳng ta thấy cỏc loài cõy gỗ thường được người dõn khai thỏc.Bờn cạnh đú, củi đun là nhu cầu thiết yếu hàng ngày của cỏc hộ gia đỡnh sinh sống xung quanh rừng khu BTTN, khụng sử dụng củi làm nhiờn liệu thỡ khụng cú nguồn nhiờn liệu khỏc thay thế.

Bảng 4.11: Cỏc loài cõy gỗ người dõn thường khai thỏc ởkhu BTTN Ngọc Sơn- Ngổ Luụng

Tờn cõy gỗ Sử dụng Bỏn Tỡnh trạng hiện nay

Dổi + Trai + Nghiến ++ Dẻ + De ++ Kiờng + Bi ++ Cỏc loại gỗ tạp +++

Nguồn:Tổng hợp số liệu, điều tra phỏng vấn của tỏc giả(năm 2006)

Ghi chỳ: +++: số lượng khai thỏc nhiều; ++: số lượng khai thỏc trung bỡnh;

Việc khai thỏc gỗ trỏi phộp là mối đe doạ lớn đối với ĐDSH, nú khụng những làm nghốo kiệt tài nguyờn gỗ tự nhiờn mà cũn làm giảm sỳt nghiờm trọng chất lượng rừng. Mặc dự mới thành lập nhưng Ban quản lý khu BTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luụng

đó cú nhiều cố gắng, từ việc nõng cao nhận thức người dõn, tạo điều kiện giỳp đỡ người dõn trong phỏt triển kinh tế xó hội, cũng như việc đẩy mạnh cỏc chế tài sử lý

cỏc vi phạm nhưng do lực lượng kiểm lõm của KBT chưa đủ mạnh (chỉ cú 4 người/ 19.542 ha), hiệu quả ngăn chặn khai thỏc gỗ chưa cao, nờn tỡnh trạng khai thỏc gỗ trỏi phộp vẫn tiếp diễn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn thiên nhiên ngọc sơn ngổ luông hòa bình​ (Trang 48 - 51)