Tính toán số liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng hỗn giao cây lá kim và cây rá rộng tại vườn quốc gia phousabot poung choong tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 34 - 37)

- Tính tiết diện ngang G (m2/ha):

∑ ( ) (2.1) - Trữ lượng M (m3/ha)

M = GHf (m3/ha) (2.2) Trong đó: D: Đường kính ngang ngực

M: trữ lượng (m3/ha)

G: Tổng tiết diện ngang của các trạng thái rừng(m2/ha)

H: Chiều cao bình quân Lorey của các trạng thái rừng (m) f: Hình số (f = 0,45)

- Tính chỉ số quan trọng (IV%)

Chỉ số quan trọng của loài (IV: Important Value) được tính theo phương pháp của Daniel Marmillod thông qua 2 chỉ tiêu: % mật độ (N%) và % tiết diện ngang (G%) của loài nào đó theo công thức sau:

(2.3) Trong đó: N%: là tỷ lệ % số cây của loài so với tổng số cây

G%: là tỷ lệ % tiết diện ngang của loài so với tổng tiết diện ngang IV%: là chỉ số quan trọng của loài

Nếu IV% > 5% thì loài đó có ý nghĩa về mặt sinh thái được tham gia vào công thức tổ thành.

Nếu IV% < 5% thì loài đó không được tham gia vào công thức tổ thành. Theo Thái Văn Trừng, những loài có IV 50% là những loài chiếm ưu thế trong quần xã và thường dùng loài này đặt tên cho quần xã đó

- Tổ thành tính theo số cá thể và số loài tham gia Xác định công thức tổ thành theo các bước sau: + Tính số cây trung bình cho các loài: Ntb =

N ni  (2.4) 2 % % G N   IV% =

Trong đó: Ntb: là số cây trung bình cho các loài ni: số cây của loài i trong OTC

: là tổng số cây của toàn OTC N: là tổng số loài có trong OTC

+ Xác định tên loài cây tham gia vào công thức tổ thành

Khi nào loài có tổng số cây (ni) lớn hơn hoặc bằng số cây trung bình của từng loài (Ntb) thì loài đó tham gia vào công thức tổ thành.

+ Tính hệ số tổ thành: Ki =

ni ni

.10 (2.5) Trong đó: Ki: là hệ số tổ thành của tầng cây cao

Ni : là số cá thể loài i trong OTC : là tổng số cá thể trong OTC

b. Xác định một số chỉ số đa dạng loài

Các chỉ số đa dạng sinh học được nghiên cứu trong Luận án này bao gồm: + Mức độ phong phú loài R

Mức độ phong phú của loài ược lượng hoá thông qua công thức.

n

s R

(2.6) Trong đó: - n: là số cá thể của tất cả các loài.

- s: là số loài trong quần xã.

+ Chỉ số đa dạng sinh học loài H (Shannon Index):

Tính đa dạng là một phép thống kê có sự tổ hợp của cả 2 yếu tố: thành phần số lượng loài và tính đồng đều phân bố hay là khả năng xuất hiện của các cá thể trong mỗi loài (Shannon và Wiener, 1963; Alekseiev, 2007). Chỉ số H không chỉ phụ thuộc vào thành phần số lượng loài mà cả số lượng cá thể và xác xuất xuất hiện của các cá thể trong mỗi loài, trong đó chỉ số H được xác đinh theo công thức sau:

ni

(2.7) Trong đó:

- H: Chỉ số đa dạng sinh học (hay chỉ số Shannon); - Ni: Số lượng cá thể của loài thứ i;

- N: Tổng số số lượng cá thể của tất cả các loài trên hiện trường.

Ngoài ra, chỉ số H còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như đặc điểm khí hậu, vĩ độ, độ cao tương đối, mức độ ô nhiễm môi trường.

+ Chỉ số mức độ chiếm ưu thế Cd (Chỉ số Simpson)

Xác định theo công thức sau: (2.8) Trong đó:

- Cd: Chỉ số mức độ chiếm ưu thế hay còn gọi là chỉ số Simpson; - Ni: số lượng cá thể của loài thứ I;

- N: Tổng số số lượng cá thể của tất cả các loài trong hiện trường (Simpson, 1949).

So sánh sự xuất hiện của các loài cây giữa các ô tiêu chuẩn nghiên cứu Để so sánh sự xuất hiện của các loài cây ở cả tầng cây cao lớp cây tái sinh giữa các ô tiêu chuẩn nghiên cứu, Luận văn sử dụng phương pháp xác định hệ số tương đồng SI (Index of Similarity hay Sorensen’s Index):

Hệ số tương đồng SI được xác định theo công thức:

SI = (2C/(A+B))*100 (2.9)

Trong đó: C: Số lượng loài xuất hiện cả ở 2 nhóm A (tầng cây cao) và B (lớp cây tái sinh);

A: Số lượng loài của nhóm A (tầng cây cao). B: Số lượng loài của nhóm B (lớp cây tái sinh).

Sau đó sử dụng đa biến (4 biến: (i). Số lượng loài cây; (ii). Đường kính ngang ngực loài; (iii). Chiều cao vút ngọn loài và (iv). Phẩm chất loài cây) để

phân tích bằng phần mềm R, gói phân tích (R 2.5.1), khi phân tích tương quan không đối xứng để kiểm tra sự giống nhau thành phần loài và các biến còn lại giữa các ô tiêu chuẩn bằng phân nhóm và các cặp (clusters) từ một tổng thể 16 OTC nghiên cứu. Kết quả phân nhóm của phương pháp phân tích tương quan không đối xứng được sử dụng để phân biệt sự khác nhau giữa các nhóm và giống nhau giữa các cặp (clusters) trong một nhóm. Kết quả phân nhóm được sử dụng để tính toán các đặc trưng cấu trúc, thành phần loài.

So sánh sự giống nhâu về thành phần loài giữa tầng cây cao với lớp cây tái sinh trong một nhóm được phân cho được thực hiện bằng công thức (2.9).

Mật độ tầng cây cao

Công thức xác định mật độ như sau: N/ha = .10000(

S N

cây/ha) (2.10) Trong đó: N: số lượng cá thể của loài hay tổng số cá thể trong OTC

S: Diện tích OTC = 2000m2

Mật độ tầng cây tái sinh : N/ha =

  i s Ni*104 (cây/ha) (2.11) Trong đó: Ni:l à số cây của ô dạng bản thứ i trong OTC

Si : là diện tích của ODB thứ i (=25m2) trong OTC

- Xác định số cây tái sinh có triển vọng: là những cây có chiều cao lớn hơn chiều cao trung bình của tầng cây bụi thảm tươi và có chất lượng tốt, trung bình.

- Tỷ lệ phần trăm số cây có triển vọng Ntv/ha= .100

n fi

(%) (2.12) fi: là số cây triển vọng

n: là tổng số cây

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng hỗn giao cây lá kim và cây rá rộng tại vườn quốc gia phousabot poung choong tỉnh xiêng khoảng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào​ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)