Cỏc loài sõu bệnh hại tại khu vực nghiờn cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội​ (Trang 42)

Qua điều tra chỳng tụi đó xõy dựng được danh lục cỏc loài sõu, bệnh hại cõy cảnh hiện cú tại khu vực như sau:

Bảng 4.2: Cỏc loài sõu bệnh hiện cú tại trường Đại học Lõm nghiệp ST

T

Tờn Việt Nam Vật gõy bệnh Tờn Khoa Học

Bệnh hại

1 Bệnh đốm xỏm lỏ Lộc vừng Nấm bào tử lụng roi Pestalotia photiniae

Thuem.

2 Bệnh đốm nõu, thủng lỏ Lộc vừng Nấm bào tử đuụi Cercospora sp.

3 Bệnh khụ lỏ Lộc Vừng Nấm đĩa bào tử gai Colletotrichum sp.

4 Bệnh đốm xỏm Ngọc lan Nấm mốc chấm lỏ Phyllostista yugokwa

Saw.

5 Bệnh đốm đen Ngọc lan Nấm bào tử liền Alternaria sp. 6 Bệnh khụ lỏ Ngọc Lan Nấm đốm than Colletotrichum

gloeosporioides Penz.

7 Bệnh đốm than Long nóo Nấm vỏ ong nhỏ Glomerella cingulata

Stonem. 8 Bệnh đốm xỏm lỏ Long nóo Nấm bào tử lụng roi Pestalotia sp. 9 Bệnh thảm nhung lỏ Long nóo Nhện u Eriophies sp.

10 Bệnh khụ lỏ Cau cảnh Nấm bào tử lông roi Pestalotia palmarum

11 Bệnh đốm lỏ Vạn tuế Nấm vỏ bào tử đụi Ascochyta cycdina

Scalia

12 Bệnh thối gốc hoa Giấy Nấm lưỡi liềm Fusarium oxysporum

Sch. 13 Bệnh khụ lỏ Trắc bỏch diệp Nấm vỏ bào từ dạng

cốc

Chloroscypha

platycladus Sperg.

14 Bệnh mốc lỏ Cau bụng Nấm bào tử cành Cladosporium

czadosporioides Saw.

15 Bệnh đốm xỏm Cau bụng Nấm bào tử lụng roi Pestalotiopsis palmarum

Cooke

16 Bệnh gỉ sắt Tếch Nấm gỉ sắt đơn bào Olivea tectonae

Thirum

17 Bệnh gỉ sắt Thanh tỏo Nấm gỉ sắt cuống Pucciniathwaitesii

19 Bệnh đốm trũn Thiết mộc lan Nấm mốc chấm lỏ Phylloticta dracaenae

Thum

19 Bệnh khụ đỏ lỏ Thụng Nấm vỏ bào tử 2 tế bào Diplodia pinea (Desm.) Kickx.

20 Bệnh rụng lỏ Thụng Nấm rụng lỏ Lophodermiun sp.

21 Bệnh phấn trắng lỏ Liễu Nấm phấn trắng Uncinula salicis Wilt. 22 Bệnh khụ xỏm Ngũ gia bỡ Nấm bào tử lụng roi Pestalotia sp

23 Bờnh đốm gốc Đại Nấm bào tử đuôi Cercospora sp.

24 Bệnh gỉ sắt Đại Nấm bào tử gỉ sắt Coleosporium plumeriae

25 Bệnh phấn trắng Đại Nấm phấn trắng Oidium sp.

26 Bệnh bồ húng Vạn niờn thanh Nấm bồ hóng Capnodium sp.

27 Bệnh đốm lỏ Vạn tuế Nấm Ascochyta cycadina

Scalia

28 Bệnh thủng lỏ Đào Vi khuẩn Xanthamonas

campestiris pv.puruni

Die

Sõu hại

29 Ngọc lan Ve sáp ngài trắng Lawana imitate

(Melichar)

31 Đa, Si Bọ trĩ ống Gynaikothrips uzeli

Zimm

32 Đa, Si Sâu Euploea mulciber

33 Đa, Si Ngài đốm đỏ Phauda flammans

Walke

34 Long nóo Sâu Charaxes bernardus

Fabricius

35 Vạn tuế Rệp sỏp mềm nõu Coccus hesperidum L.

36 Trắc bỏch diệp Sâu róm Dendrolimus suffuscus

Laionquiere

37 Trắc bỏch diệp Rệp Cinara

tujafilina( Guercio)

38 Dõm bụt Sâu cuốn lá Sylepta derogata

39 Đại Nhện đỏ Petrobia harti (Eving)

40 Đại Rệp sáp Icerya purchasi Maskell.

41 Hoa hồng Rệp sỏp Icerya purchasi Maskell.

42 Hoa hồng Rận phấn gai đen Aleurocanthus spiniferus

Quaint

Biểu danh lục sâu bệnh hại trên cho thấy một loài cây có nhiều loài sâu bệnh, số loài sâu bệnh khác nhau tuỳ theo loài cây chủ. Điều đó chứng tỏ, đặc tính sinh vật học và khả năng tạp thực hay đơn thực của từng loài sâu và khả năng chống chịu của cây chủ. Cú loài sõu ăn hại trờn nhiều cõy chủ khỏc nhau nhưng cũng cú loài chỉ hại trờn một cõy chủ. Cú cõy chủ chỉ cú một loài sõu bệnh hại nhưng cũng cú cõy chủ bị rất nhiều loài sõu bệnh hại khỏc nhau.

Biểu trên cũng cho thấy trên cây cảnh của tr-ờng Đại học Lâm nghiệp xác định đ-ợc 25 loài nấm, 1 loài vi khuẩn gây bệnh và 13 loài côn trùng, 1 loài thuộc lớp nhện gây hại cho các loài cây cảnh tại khu vực nghiên cứu.

Hỡnh 4.1. Tỷ lệ sõu bệnh trờn cõy cảnh trường Đại học Lõm nghiệp 4.3. Tỷ lệ cõy bị hại và mức độ bị hại của sõu, bệnh hại cõy cảnh tại khu vực nghiờn cứu

Với mỗi loài cõy cảnh khỏc nhau, mỗi loài sõu bệnh hại khỏc nhau tại khu vực nghiờn cứu chỳng tụi chia làm bốn lần điều tra, mỗi lần cỏch nhau 1 thỏng. Điều tra bắt đầu từ ngày 15/9 đến ngày 15/12. Kết quả cỏc lần điều tra khỏc nhau đều cho kết quả tương đối giống nhau về thành phần loài sõu bệnh hại, mức độ bị hại.

4.3.1. Tỷ lệ cõy bị hại và mức độ bị hại của sõu hại cõy cảnh tại khu vực nghiờn cứu nghiờn cứu

4.3.1.1. Rệp sỏp Vạn tuế

Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu trờn 3 cõy, cú tổng số cành là 32, trờn mỗi cành cú rất nhiều lỏ nhỏ nờn chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tất cả nhưng lấy đơn vị tớnh là cành lỏ. Như vậy trờn 3 cõy cú tổng số 32 cỏnh lỏ, chỳng tụi tiến hành đo đếm toàn bộ, kết quả thu được như sau:

- Số cành bị rệp cấp I (dưới 25%) là: 14 cành chiếm 43,75% tổng số cành. - Số cành bị rệp cấp II (từ 26-50%) là: 8 cành chiếm 25,00% tổng số cành. - Số cành bị rệp cấp III (từ 51-75%) là: 3 cành chiếm 9,37% tổng số cành.

Như vậy theo nghiờn cứu P% = 78,12%; R% = 59,09%. Chỉ số tổn thất DI = P%*R% = 46,16%. Chỉ số bị hại tương đương mức độ nặng. Cỏc cành ở dưới bị bệnh nặng hơn cỏc cành ở trờn, cần ỏp dụng biệp phỏp trừ.

Mật độ rệp tuyệt đối: số lượng rệp trờn một cõy là rất nhiều lờn đến hàng vạn con. Rệp là loài rất nhỏ, số lượng lại quỏ lớn nờn khụng thể đếm chớnh xỏc được.

Như vậy cú thể kết luận chỉ số bị hại của rệp sỏp hại Vạn tuế ở mức độ nặng và cần ỏp dụng biện phỏp phũng trừ sớm.

4.3.2. Tỷ lệ cõy bị hại và mức độ bị hại của bệnh hại cõy cảnh tại khu vực nghiờn cứu nghiờn cứu

4.3.2.1. Bệnh gỉ sắt Tếch:

Chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu bệnh trờn 1 cõy với 6 cành, mỗi cành 5 lỏ theo hướng Đụng – Tõy, lấy 2 cành ngọn, 2 cành giữa và hai cành dưới. Kết quả thu được như sau:

Về phõn cấp bệnh hại lỏ chỳng tụi thu được kết quả: - Số lỏ khụng bị bệnh là: 6 lỏ chiếm tỷ lệ 20% tổng số lỏ.

- Số lỏ bị bệnh cấp I (dưới 25%) là: 4 lỏ chiếm 13,3% tổng số lỏ. - Số lỏ bị bệnh cấp II (từ 26-50%) là: 5 lỏ chiếm 16,7% tổng số lỏ. - Số lỏ bị bệnh cấp III (từ 51-75%) là: 6 lỏ chiếm 20% tổng số lỏ. - Số số bị bệnh cấp IV (trờn 76%) là: 9 lỏ chiếm 30% tổng số lỏ.

Như phương phỏp tớnh toỏn trờn ta thấy: P% = 80%; R% = 57%. Chỉ số tổn thất DI = P%*R% = 46%. Như vậy chỉ số bị hại của cõy Tếch là 46% tương đương mức độ nặng, cần phải ỏp dụng biện phỏp trừ bệnh.

Theo kết quả trờn ta thấy: Trong tổng số lỏ nghiờn cứu cú 20% số lỏ khụng bị bệnh, cỏc lỏ này nằm ở vị trớ trờn ngọn cõy, hầu hết là cỏc lỏ non mới mọc và 80% số lỏ bị bệnh nằm ở cỏc lỏ ở giữa và ở dưới. Cũng theo kết quả nghiờn cứu mức độ bị hại tăng dần từ dưới gốc lờn đến ngọn, càng dưới bệnh càng nặng.

4.3.2.2. Bệnh khụ lỏ Cau cảnh

Cũng như bệnh hại gỉ sắt chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu bệnh hại Cau cảnh trờn 1 khúm. Khúm Cau cảnh cú 5 cõy lớn, mỗi cõy cú 6 cành lỏ, trờn mỗi cành cú rất nhiều lỏ nhỏ nờn chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu tất cả nhưng lấy đơn vị tớnh là cành lỏ. Ở phần gốc cõy cũng cú một số cõy con tỏi sinh. Như vậy với 5 cõy lớn cú tổng số 30 cỏnh lỏ, chỳng tụi tiến hành đo đếm toàn bộ, kết quả thu được như sau:

Về phõn cấp bệnh hại lỏ chỳng tụi thu được kết quả:

- Số cành lỏ khụng bị bệnh là: 12 lỏ chiếm tỷ lệ 40% tổng số cành. - Số cành lỏ bị bệnh cấp I (dưới 25%) là: 14 lỏ chiếm 46.67% tổng số cành .

- Số cành lỏ bị bệnh cấp II (từ 26-50%) là: 4 lỏ chiếm 13,33% tổng số cành.

Với cỏc cành của cõy con tỏi sinh tỷ lệ cành bị bệnh 100% tổng số lỏ, cấp bị bệnh của tất cả cỏc lỏ là cấp I.

Như vậy theo nghiờn cứu P% = 60%; R% = 37%. Chỉ số bị hại DI = P%*R% = 22%. Chỉ số bị hại tương đương cấp độ nhẹ. Cỏc cành ở dưới bị bệnh nặng hơn cỏc cành ở trờn, bệnh đang ở mức độ nhẹ, cần ỏp dụng biện phỏp phũng bệnh.

4.3.2.3. Bệnh khụ đỏ lỏ Thụng

Với cỏc loài cõy lỏ kim chỳng tụi khụng thể tiến hành nghiờn cứu theo cỏch phõn cành đếm lỏ vỡ số lượng lỏ của những loài này là rất lớn. Do vậy chỳng tụi chỉ tiến hành nghiờn cứu theo hỡnh thỏi tỏn và ước lượng số lượng cành bị hại theo cỏc vị trớ trờn, giữa, dưới.

Theo phương phỏp trờn chỳng tụi đỏnh giỏ: tỷ lệ bị bệnh trờn toàn bộ cõy Thụng là ở mức độ thấp (cấp I), bệnh hại cũng chủ yếu tập trung ở phần cành dưới gốc, cú những cành bệnh đang ở cấp IV. Phần ngọn cõy khụng bị bệnh, phần giữa cũng bắt đầu bị nhưng tỷ lệ rất ớt.

Trong tất cả cỏc loài bệnh hại chỳng tụi nhận thấy rằng hầu hết cỏc bệnh thường khụng lớn lắm về tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại. Riờng bệnh hại Tếch và bệnh hại Cau cảnh là bệnh hại khỏ nặng cú tỷ lệ cõy bệnh và mức độ bị bệnh khỏ cao. Chỳng được thể hiện ở biểu đồ sau:

0 20 40 60 80 P% R% Tếch Cau cảnh

Hỡnh 4.2. Tỷ lệ cõy bệnh và mức độ bị hại cõy Tếch và cõy Cau cảnh

Với cỏc loài bệnh trờn chỉ số bị hại đều ở mức độ nhẹ và trung bỡnh do vậy chỉ yờu cầu phũng bệnh là chớnh, nhưng cũng cần chuẩn bị phương ỏn trừ bệnh nếu thấy bệnh cú biểu hiện phỏt triển mạnh trong thời gian tới.

4.3.3. Xỏc định cỏc loài sõu bệnh hại chớnh

Theo kết quả nghiờn cứu về cỏc loài sõu bệnh hại cõy cảnh cũng như thụng qua việc xỏc định tỷ lệ bị hại, mức độ bị hại, mức độ bắt gặp qua cỏc lần điều tra chỳng tụi xỏc định cỏc loài sõu, bệnh hại chớnh như sau:

- Với sõu cú cỏc loài sau: + Rệp sỏp hại Vạn Tuế. + Nhện đỏ hại Đại.

+ Sõu rúm hại Trỏc bỏch diệp. + Cỏc loài sõu hại Đa, Si. - Với bệnh cú cỏc bệnh sau sau:

+ Gỉ sắt Tếch. + Khụ lỏ Cau cảnh. + Khụ lỏ Ngọc Lan. + Khụ đỏ lỏ Thụng. + Khụ lỏ Trắc bỏch diệp. + Gỉ sắt Thanh tỏo.

4.4. Một số loài sõu hại chủ yếu:

4.4.1. Ve sỏp ngài trắng hại Ngọc lan

Ve sỏp ngoài trắng ((Lawana imitata (Melichar)) thuộc bộ cỏnh đều, họ ve sỏp ngài. Phõn bố cỏc tỉnh phớa Nam Trung Quốc và nước ta.

Sõu này gõy hại bằng sõu trưởng thành và sõu con hỳt nhựa cành non làm cho cành non sinh trưởng chậm, lỏ non xoăn lại, sinh trưởng cõy yếu, chỳng cũn tiết ra chất kớch thớch nấm bồ húng, là một trong những loại sõu gõy hại cõy hai bờn đường.

Đặc điểm hỡnh thỏi và sinh vật học

Ve đực dài 16,5-20,1mm, ve cỏi dài 19,8-21,3mm. Khi mới cú vũ húa màu trắng vàng đến màu lục, được phủ một lớp sỏp trắng. Trỏn trước hơi

nhọn lồi lờn phớa trước, mắt kộp trũn, màu nõu. Rõu đầu nằm dưới mắt kộp, gốc phỡnh to, cỏc đốt mảnh tựa long cứng. Bụng được phủ một lớp bột sỏp; mảnh lưng ngực trước hơi nhỏ, mộp sau hơi lừm xuống, mảnh lưng ngực giữa phỏt triển, trờn cú 3 sọc dọc nổi lờn; cỏnh trước hơi hỡnh tam giỏc, cỏnh hơi cứng, bột trắng vàng hoặc lục; mộp ngoài cỏnh thẳng, gúc mộp trước thành 90o, gúc mộp sau nhọn và hơi dài, lồi lờn phớa trước. Mạch cỏnh phõn nhiều nhỏnh, mặt cỏnh cú 1 đốm trắng lớn và mấy đốm trắng nhỏ. Cỏnh sau lớn hơn cỏnh trước, màu trắng hoặc màu vàng trắng, nửa trong suốt, cỏnh mỏng. Chõn sau phỏt triển, thớch nhảy, trứng dài 1,5mm, hỡnh bầu dục dày, màu trắng vàng nhạt, để tập trung thành hỡnh chữ nhật. Sõu con tuổi cuối dài 8mm, hơi dẹt, bụng rộng, mầm cỏnh phỏt triển, đoạn cuối cắt thẳng. Cuối bụng cú một tỳm chất sỏp trắng dài, chõn sau phỏt triển, ưa nhảy.Toàn thõn màu trắng, bị phủ một lớp bột trắng.

Sõu này mỗi năm 2 lứa, qua đụng bằng sõu trưởng thành trờn cành lỏ xum xuờ, sang năm khi thời tiết ấm ỏp bắt đầu hỳt nhựa, giao phối, đẻ trứng, chỳng thường đẻ trứng tập trung trờn cành non và cuống lỏ, hỡnh khối vuụng. Sõu non mới nở tập trung hỳt cành non ngọn, tuổi lớn theo cành dài, cứ theo đàn 3-5 con bũ hoặc nhảy. Khi cú mưa rào mựa hạ hoặc thu sõu này phỏt triển nhiều hơn.

Phương phỏp phũng trừ

- Kết hợp tỉa cành, bỏ bớt cành cú sõu - Khi phỏt triển nhiều cú thể bắt bằng vợt.

- Nếu bệnh nặng cú thể dựng thuốc dầu sữa Malatthion 0,1% phun.

4.4.2. Tằm trắng xỏm hại Đa, Si

Tằm trắng xỏm (Ocinara varians Walker) thuộc bộ cỏnh vẩy, họ tằm nhà. Sõu non ăn hại lỏ và chồi non, thường phỏt dịch, ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng và cảnh quan. Chỳng phõn bố ở cỏc nước nhiệt đới. Cõy bị hại là Đa Si.

Đặc điểm hỡnh thỏi và sinh vật học

Sõu trưởng thành tựa như tằm nhà. Nhưng thõn nhỏ hơn, dài 12mm, sải cỏnh 22mm, màu nõu xỏm, cỏnh trước cú 4 đường võn màu nõu sẫm, giữa cỏnh cú võn hỡnh bỏn nguyệt. Trứng hỡnh trũn dẹt, màu vàng sau đen nhạt. Sõu nọn tựa như tằm, thõn màu trắng, dài 30mm. Nhộng màu vàng nhạt, đoạn đuụi phủ đầy hạt trũn, thõn nhộng dài 7-12mm. Ngoài thõn nhộng được kết sợi màu trắng.

Mỗi năm thường cú 10 lứa, hàng thỏng đều cú sõu trưởng thành vũ húa 1-2 ngày giao phối, đẻ trứng, mỗi con cỏi đẻ 10 trứng. Sõu non mới đầu ăn mụ lỏ về sau càng lớn ăn càng mạnh, cú thể ăn trụi lỏ. Chỳng thường phỏt sinh và gõy hại nặng vào cỏc thỏng 9 đến 12.

Phương phỏp phũng trừ

- Dựng chế phẩm vi khuẩn Bacillus thuringiensis (Bt) nồng độ 106/g để phũng trừ.

- Khi sõu non mới nở phun Dipterex 0,1cú hiệu quả tốt.

4.4.3. Bọ trĩ ống hại Đa, Si Đặc điểm phõn bố Đặc điểm phõn bố

Bọ trĩ ống Đa Si (Gynaikothrips uzeli Zimm) thuộc bộ cỏnh lụng, họ bọ trĩ ống. Phõn bố rộng ở nước ta và một số nước nhiệt đới. Ngoài gõy hại Đa Si chỳng cũn gõy hại cả Đỗ quyờn.

Đặc điểm hỡnh thỏi và sinh vật học

Thõn sõu trưởng thành màu nõu; rõu đầu 8 đốt, màu nõu và vàng; mộp sau mảnh lưng ngực trước cú 1 tỳm lụng dài; cỏnh trước trong suốt, mộp cỏnh phẳng cú 15 lụng cứng. Đốt ống chõn trước nàu vàng, chõn sau màu nõu, cuối bụng cú ống. Hàng năm ta thường thấy chỳng xuất hiện trờn Đa Si gõy hại lỏ non và chồi non, chỗ bị hại mọc ra nhiều u trờn lỏ.

Phương phỏp phũng trừ

- Khi cõy mới bị hại cú thể bắt diệt, hoặc dựng nước xà phũng rửa sạch.

- Trước khi thành dịch dựng thuốc sữa Derris hoặc Rogor 0,2%, Sumithion 0,05% để phũng trừ. Cú thể dựng lỏ ổi, lỏ sồi, lỏ thầu dầu đun sụi, lọc rồi phun.

4.4.4. Sõu hại Đa, Si

Sõu hại Đa, Si ( Euploea mulciber). Phõn bố ở nước ta và một số nước

nhiệt đới, ngoài gõy hại Đa, Si, cũn gõy hại Trỳc đào, nặng cú thể ăn trụi lỏ.

Hỡnh thỏi và tập tớnh sống

Sõu trưởng thành dài 27-30mm, sải cỏnh rộng 75-85mm. Thõn cỏnh màu nõu đen, dưới ỏnh sỏng phản quang màu lam tớm. Mộp ngoài và gần mộp ngoài cỏnh trước cú hai hàng đốm trắng, đốm giữa khụng rừ, buồng mạch trục và buồng mạch giữa cú 1-2 đốm trắng. Mặt sau cỏnh trước, sau đều cú đốm trắng, buồng giữa cỏnh sau cú 5 đốm trắng. Bướm đực gần mạch khuỷu cú một đoạn dạng đốm dài. Ngoài ra đoạn cuối bụng cú hai bàn chải tiết mựi màu vàng (hấp dẫn con cỏi). Trứng hỡnh nún, bề mặt cú võn 6 cạnh, màu vàng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội​ (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)