Một số bệnh hại chủ yếu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội​ (Trang 60 - 64)

4.5.1. Bệnh phấn trắng Liễu Triệu chứng

Trờn lỏ xuất hiện sợi trắng và bột trắng, nghiờm trọng cả lỏ cành non đều phủ bột trắng. Mựa đụng cú thể xuất hiện cỏc nốt đen đú là vỏ tỳi của nấm.

Nguyờn nhõn và quy luật phỏt bệnh

Bệnh do nấm phấn trắng Uncinula salicis, thuộc ngành nấm tỳi. Chủ

yếu là giai đoạn vụ tớnh hỡnh thành bào tử phõn sinh. Trong điều kiện ẩm bệnh càng nặng.

Phũng trừ

Tăng cường quản lý, cắt hết lỏ bệnh, tạo điều kiện thụng thoỏng cho cõy. Kịp thời thu hỏi và nhặt lỏ bệnh để thiờu huỷ.

Phũng trừ bằng thuốc hoỏ học như hợp chất lưu huỳnh vụi 0,5oBe, champion, recide 0,1%

4.5.2. Bệnh phấn trắng cõy Múng bũ Triệu chứng

Bệnh làm cho lỏ bị đỏ, sau đú xuất hiện bột trắng, tỷ lệ bị hại cú thể lờn tới trờn 80%, gõy ảnh hưởng đến quang hợp, mựa đụng cú cỏc đốm nõu đen hỡnh thành vỏ tỳi kớn trờn lỏ cõy.

Nguyờn nhõn gõy bệnh và quy luật phỏt bệnh

Bệnh phấn trắng do nấm phõn trắng Uncinula verniciferae, thuộc ngành nấm tỳi. Giai đoạn vụ tớnh hỡnh thành bào tử phõn sinh trờn lỏ, sau khi lỏ rụng mới xuất hiện vỏ tỳi kớn. Mựa xuõn năm sau hỡnh thành bột trắng đú là bào tử phõn sinh, ở giai đoạn vụ tớnh.

Phũng trừ

Tiờu diệt nguồn bệnh, quột dọn lỏ rụng, thu lỏ bệnh tập trung thiờu huỷ. Phũng trừ bằng thuốc hoỏ học như hợp chất lưu huỳnh vụi 0,5oBe, champion, recide 0,1%.

4.5.3. Bệnh phấn trắng Tử vi

Bệnh phấn trắng cõy Tử vi phõn bố rất rộng tỷ lệ tới 90%, chủ yếu gõy hại lỏ và cành non.

Triệu chứng

Bệnh xuất hiện đốm bột trắng trờn lỏ đú là bào tử phõn sinh. Mựa đụng xuất hiện cỏc chấm đen nhỏ đú là vỏ tỳi kớn. Lỏ bị bệnh thường bị xoăn. Bệnh nặng làm cho lỏ rụng, ảnh hưởng đến sinh trưởng của cõy. Cõy khụng ra hoa hoặc hoa nhỏ.

Nguyờn nhõn gõy bệnh và quy luật phỏt bệnh

Bệnh do nấm phấn trắng Eysiphe lagerstromiae, thuộc ngành nấm tỳi.

Giai đoạn vụ tớnh là nấm Oidium sp. thuộc ngành nấm bất toàn. Trong năm

xõm nhiễm nhiều lần, lõy lan nhờ giú, nhiệt độ thớch hợp là 18-25oC, độ ẩm càng cao bệnh càng nặng. Mựa khụ hạn ớt bệnh hơn.

Phũng trừ

- Gieo trồng nờn vào mựa xuõn hố cú nhiều ỏnh sỏng. - Tỉa bớt cành bệnh và thiờu huỷ.

- Phũng trừ bằng thuốc hoỏ học như hợp chất lưu huỳnh vụi 0,5oBe, champion, recide 0,1%.

4.5.4. Bệnh gỉ sắt Tếch

Phân bố và tác hại.

Bệnh gỉ sắt Tếch phân bố khắp nơi ở n-ớc ta, phát sinh phát triển nhanh và tác hại lớn đến cây con và cây trồng. Chúng làm cho lá khô rụng sớm giảm sinh tr-ởng và kinh tế rõ rệt.

Triệu chứng:

Lúc đầu mặt sau lá hình thành các chấm vàng da cam phân bố rải rác, rồi dần dần lan rộng ra hình thành các lớp bột vàng, mùa gió thổi ta có thể nhìn thấy làn bụi vàng bay, lá bệnh hình thành các đốm khô nâu, xung quanh đốm bệnh có viền vàng nhạt.

Vật gây bệnh.

Bệnh gỉ sắt Tếch do nấm gỉ sắt đơn bào sợi xung quanh (Olivea

tectonia Thirum) thuộc ngành nấm đảm (Basidiomycota.) Bằng mắt

th-ờng ta khó có thể phân biệt đ-ợc bào tử đông và bảo tử hạ trên lá bị bệnh, đều có màu vàng da cam. Hiện nay ch-a phát hiện đ-ợc bào tử đông, nh-ng ở n-ớc ta đã phát hiện đ-ợc sợi bên để chứng tỏ đó là nấm Olivea. Bào tử hạ màu vàng có nhiều gai nhỏ kích th-ớc 20 - 27 x 16 - 22 m. Bào tử đông hình chuỳ hoặc hình thoi, màu vàng, vách tế bào không màu, kíc h th-ớc 38 - 51 x 6 - 9m. Sợi bên mọc trong đống bào tử hạ hoặc mép đống bào tử đông, hình ống tròn uốn vào trong, vách tế bào dày 25m.

Quy luật phát bệnh.

Nấm bệnh gỉ sắt Tếch là nấm chuyên ký sinh, chỉ ký sinh trên lá Tếch không thể sống hoại sinh, ch-a phát hiện đ-ợc cây chủ trung gian. Bệnh phát sinh quanh năm, nói chung từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau.

Đặc tính nhiễm bệnh của cây riêng lẻ không lớn, sự khác nhau giữa nguồn giống có tính nhiễm bệnh khác nhau. Các giống nhập từ ấn Độ dễ nhiễm bệnh hơn cả. Trong điều kiện khí hậu khô nóng dễ bị bệnh hơn. Rừng Tếch thuần loài rất dễ bị bệnh, các cây mọc đơn lẻ th-ờng không bị bệnh. Độ cao so với mặt biển 960m có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao bệnh cũng có thể phát sinh. Bệnh nhiễm nặng trên cây trồng trên 3 năm, cây trồng d-ới 2 năm ít bị bệnh.

Biện pháp phòng trừ.

- Chặt tỉa th-a hoặc tỉa cành, quét sạch và đốt lá bệnh. - Thời kỳ phát bệnh phun benlat 0,1% hoặc PCNB 0,5%.

- Chọn cây chống chịu bệnh hoặc lấy nguồn giống không có bệnh để trồng.

4.5.5. Bệnh gỉ sắt cõy Hoa hồng

Bệnh gỉ sắt cõy Hoa hồng thường xuất hiện trờn chồi non và hoa gõy ảnh hưởng nghiờm trọng đến sinh trưởng và khả năng ra hoa của cõy Hoa hồng.

Triệu chứng

Trờn chồi, đài hoa xuất hiện bột vàng, chồi biến thành màu vàng nhạt về sau sinh trưởng khụng bỡnh thường, lỏ rụng hoa hộo.

Nguyờn nhõn gõy bệnh và quy luật phỏt bệnh

Bệnh do nấm gỉ sắt đa bào Phragmidium rosae-rugosa, thuộc ngành

nấm đảm, lớp bào tử đụng, họ nấm gỉ sắt cú cuống. Nấm này xõm nhiễm cả cõy Nguyệt quý, Mai, gõy bệnh vào thỏng 4-5 và nặng vào thỏng 6-7. Trời õm u, nhiều mưa là nhõn tố quan trọng gõy bệnh này. Mặt sau của lỏ xuất hiện bột vàng đú là bào tử hạ rồi lõy sang chồi non và qua đụng bằng sợi nấm.

Phũng trừ.

- Trỏnh trồng dày và dưới tỏn cõy thiếu ỏnh sỏng.

- Phun thuốc trừ bệnh gỉ sắt như hợp chất lưu huỳnh vụi, canazol, tilt super...

4.5.6. Bệnh đốm nõu và thủng lỏ Lộc vừng Triệu chứng

Bệnh phỏt sinh nhiều đốm nhỏ màu nõu trờn lỏ non và lỏ già, xung quanh màu tớm, giữa màu nõu xỏm, trờn mặt sau lỏ cú cỏc chấm nhỏ màu đen, về sau cỏc đốm đú làm cho lỏ thủng, lỏ rất dễ bị rụng, cú lỳc lõy sang cả cành non. Bệnh gõy ảnh hưởng đến sinh trưởng và cảnh quan.

Nguyờn nhõn gõy bệnh và quy luật phỏt bệnh

Bệnh thủng lỏ hoặc đốm lỏ lộc vừng do nấm bào tử đuụi Cercospora

sp. thuộc ngành nấm bất toàn, bộ cuống chựm. Bào tử và cuống bào tử mọc trờn lỏ, cuống hoa. Sợi nấm và bào tử qua đụng trờn lỏ rụng, mựa xuõn năm

sau lõy lan nhờ giú, nẩy mầm, xõm nhiễm khỏ nặng, bệnh phỏt sinh quanh năm, nhất là vào thỏng 7-9.

Phũng trừ

- Tiờu diệt nguồn bệnh. Khi mới phỏt hiện đốm bệnh cần phải ngắt bỏ, và đốt đi, quột sạch lỏ rụng chuyển ra xa cõy Lộc vừng.

- Tăng cường chăm súc quản lý, tưới nước, bún phõn N P, K để tăng sức đề khỏng bệnh.

- Phun thuốc hợp chất lưu huỳnh vụi 4oBe, Zineb 0,1%

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội​ (Trang 60 - 64)