Phũng trừ tổng hợp đối với sõu bệnh hại cõy cảnh trờn quan điểm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội​ (Trang 72 - 82)

tế, sinh thỏi và mụi trường

Sau khi điều tra được số loài sõu bệnh hại trờn cõy cảnh chỳng tụi xin đề xuất một số biện phỏp phũng trừ chỳng trờn quan điểm IPM.

Trước hết chỳng tụi xin trỡnh bày lịch sử phỏt triển và quan điểm về IPM. Phũng trừ tổng hợp hay quản lý sõu bệnh tổng hợp là một nguyờn tắc phũng trừ nhằm bảo vệ mụi trường sinh thỏi, bảo vệ cỏc loài thiờn địch sõu hại, nõng cao sức chống chịu sõu bệnh của cõy. Vỡ vậy chỳng tụi xin nờu ra một số vấn đề về quản lý sõu bệnh hại tổng hợp (IPM) như sau:

Năm 1966 FAO định nghĩa như sau: “ IPM là hệ thống quản lý dịch hại dựa vào mối quan hệ động thỏi quần thể và mụi trường cố gắng điều chỉnh

vận dụng kỹ thuật và phương phỏp thớch hợp, khống chế dịch hại dưới ngưỡng tổn thất kinh tế”.

Năm 1972 Uỷ ban chất lượng mụi trường định nghĩa như sau: “IPM là một phương phỏp vận dụng kỹ thuật tổng hợp phũng trừ khả năng tiềm tại sõu bệnh hại cõy trồng cú tỏc dụng khống chế tự nhiờn mức tối đa quần thể loài dịch hại tổng hợp cỏc kỹ thuật cú lợi cho phũng trừ như kỹ thuật canh tỏc, bệnh dịch sõu hại, kỹ thuật bất thụ, kỹ thuật dẫn dụ, thả thiờn địch, thuốc hoỏ học…

Năm 1978 R.F. Smish đ-a ra định nghĩa: “IPM là một ph-ơng pháp quản lý sâu bệnh bằng nhiều môn khoa học thiên về sinh thái học. Nó phối hợp hài hoà nhiều ph-ơng pháp phòng trừ thành một hệ thống quản lý là một chiến l-ợc của nhiều chiến thuật, nh-ng trong một số chiến thuật phải lợi dụng đầy đủ các nhân tố khống chế tự nhiên, chỉ có lúc cần thiết mới áp dụng ph-ơng pháp phòng trừ nhân tạo”.

* Những điểm chớnh trong cỏc khỏi niệm của IPM

- Ứng dụng khoa học hệ thống.

- IPM phải trờn cơ sở sinh thỏi học, sinh thỏi quần thể sõu bệnh hại luụn luụn là hạt nhõn của IPM.

- Cơ sở kinh tế học. - Tớnh tổng hợp. - Tớnh tầng thứ.

- Ứng dụng mỏy vi tớnh.

* Đặc điểm của IPM

- Sõu hại cú thể tồn tại dưới mức gõy hại cho phộp. - Hệ sinh thỏi là đơn vị quản lý.

- Lợi dụng đầy đủ cỏc nhõn tố khống chế tự nhiờn.

- Nhấn mạnh tổng hợp và điều hoà cỏc biện phỏp phũng trừ. - Nhấn mạnh tớnh động thỏi trong hệ thống IPM.

- Nhấn mạnh phối hợp nhiều mụn khoa học.

* Quyết sỏch IPM

- Xỏc định mục tiờu.

- Thu thập tài liệu và thụng tin. - Mụ phỏng cỏc phương ỏn khả thi. - Đỏnh giỏ phương ỏn khả thi. - Chọn phương ỏn tối ưu. - Đưa ra quyết sỏch.

- Kiểm tra hiệu quả, lập chuỗi thụng tin.

* Quyết sỏch IPM phải đạt được cỏc mục tiờu sau:

- Mục tiờu kinh tế. - Hiệu quả phũng trừ. - Tốc độ diệt sõu bệnh. - Hiệu ứng kinh tế lõu dài. - Hiệu ứng sinh thỏi. - Hiệu ứng xó hội.

* Người đề ra quyết sỏch phũng trừ phải chỳ ý đến một số nội dung sau:

Người đề ra quyết sỏch dự là cỏ nhõn hay tập thế, phải đề ra quyết sỏch một cỏch khoa học, phải chỳ ý đến một số vấn đề sau:

- Phải khụng ngừng nõng cao lý luận duy vật biện chứng, bồi dưỡng lý luận hệ thống làm cho nú trở thành người quyết sỏch cú nhận thức khoa học.

- Phải lợi dụng đầy đủ hệ thống trớ tuệ, hệ thống thụng tin và cỏc hệ thống khỏc bổ trợ cho quyết sỏch. Phải cú rất nhiều thụng tin quyết sỏch, chỉ dựa vào suy nghĩ của mỡnh là chưa đủ, phải lợi dụng đầy đủ hệ thống tri thức, hệ thống thụng tin và hệ thống khỏc để xử lý từng bước, và tự mỡnh dỏm xử lý cuối cựng, chỉ cú như vậy mới bảo đảm đề quyết sỏch chớnh xỏc.

- Phải dựa vào trỡnh tự khoa học của quyết sỏch để tiến hành, ngoài việc làm rừ mục tiờu cũn phải hiểu được trỡnh tự của quyết sỏch. Vớ dụ nếu quyết sỏch trước lụõn chứng sau là làm ngược, rất dễ bị thất bại.

- Người quyết sỏch phải nghe tranh luận ý kiến, và đồng thời phải động viờn mọi người tranh luận, từ những ý kiến khỏc nhau chọn ra ý kiến chớnh xỏc, cú như vậy mới phỏt huy trớ tuệ của mọi người, bảo đảm thu dược phương ỏn tối ưu.

- Người quyết sỏch phải khụng ngừng nõng cao trỡnh độ toỏn học, bất kỳ một quyết sỏch nào cũng nhất định phải cú con số, phải hiểu được giới hạn số lượng của chất lượng sự vật. Cố gắng đưa ra quyết sỏch định lượng, nhưng quyết sỏch định tớnh khụng cú số liệu thỡ phải rất thận trọng.

- Phải biết đoàn kết với mọi người liờn quan đến quyết sỏch, đặc biệt phải đoàn kết với những người bất đồng ý kiến với mỡnh.

- Phải dũng cảm thừa nhận những sai lầm và sự mất mỏt của quyết sỏch và kịp thời điều chỉnh.

Từ những lý luận cơ bản về phương phỏp phũng trừ sõu bệnh hại tổng hợp (IPM) chỳng tụi xin đề xuất một số biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại cõy cảnh như sau:

Tại trường Đại học Lõm nghiệp, cõy cảnh phõn bố phõn tỏn tỷ lệ cõy bị sõu bệnh khụng nhiều, nhưng khi bị sõu bệnh thường làm mất cảnh quan của trường, nờn phũng trừ sõu bệnh hại là điều cần thiết.

Biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại phải thực hiện phương chõm:" Phũng là chớnh trừ phải tổng hợp". Phũng trừ phải trờn quan điểm sinh thỏi, kinh tế và mụi trường. Chỳng tụi nhận xột rằng, nhà trường đó cú bộ phận chăm súc cõy cảnh khỏ chu đỏo, thường xuyờn cắt bỏ lỏ, cành bị sõu bệnh hại do vậy sõu bệnh khú cú thể bựng phỏt thành dịch được.

Cần nghiờn cứu những đặc điểm sinh vật học của từng loài sõu bệnh để tiến hành phũng trừ kịp thời là vấn đề quan trọng đối với những người làm cõy cảnh. Phũng trừ sớm khi sõu bệnh cũn mới chớm sẽ cú nhiều điểm cú lợi vỡ cú thể diệt tận gốc và ớt ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi, ớt ảnh hưởng đến sinh trưởng của cõy cảnh.

Việc bún phõn chăm súc cõy phải thực hiện thường xuyờn khụng lơ là một thời gian nào, điểm này cũng rất quan trọng.

Khi đem cõy trồng cần chỳ ý đến cỏc biện phỏp chọn cõy chống chịu bệnh, cõy sinh trưởng phỏt triển khoẻ mạnh.

Kỹ thuật giõm hom cõy cảnh là biện phỏp đó được sử dụng đối với những người trồng cõy cảnh. Trong vấn đề kỹ thuật giõm hom bảo vệ tớnh di truyền của cõy là vấn đề đang được chỳ ý. Nhưng khi chọn cành giõm cú nhiều trường hợp khụng chọn giống chống chịu nờn vẫn gặp nhiều trường hợp sõu bệnh xuất hiện ảnh hưởng đến cảnh quan. Điều này cần được cải thiện trong tương lai.

Sử dụng thiờn địch của một số loài sõu bệnh hại cõy cảnh hướng đến tiờu diệt tự nhiờn cũng rất quan trọng, nú cú ý nghĩa về mặt sinh thỏi, mụi trường và kinh tế.

Tất cả cỏc biện phỏp phũng trừ phải khõu nối gắn liền vơi nhau khụng loại trừ một phương phỏp nào. Cú như vậy mới thu được hiệu quả trong IPM.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Từ những kết quả điều tra nghiờn cứu thành phần loài cỏc loài sõu bệnh hại và đặc điểm sõu hại chớnh trờn cõy cảnh tại khu vực trường Đại học Lõm nghiệp, chỳng tụi bước đầu rỳt ra một số kết luận sau:

- Trong khuụn viờn của khu vực nghiờn cứu chỳng tụi điều tra và thống kờ được 49 loài cõy trồng, thuộc 30 họ với cỏc mục đớch khỏc nhau trong đú cú mục đớch làm cõy cảnh.

- Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu trờn cỏc loài cõy này chỳng tụi cũng đó xỏc định được 25 loài nấm, 1 loài vi khuẩn gõy bệnh và 13 loài cụn trựng, 1 loài thuộc lớp nhện gõy hại khỏc nhau hại trờn cỏc cõy khỏc nhau, mức độ bị hại của từng loài cõy, từng loài sõu bệnh cũng khỏc nhau. Cỏc loài cõy bị hại nhiều như: bệnh gỉ sắt trờn cõy Tếch, bệnh khụ lỏ trờn cõy Cau cảnh hay rệp sỏp hại cõy Vạn tuế, khụ đỏ lỏ Thụng.

- Chỳng tụi tiến hành lấy mẫu thử nghiệm và nghiờn cứu, qua đú mụ tả đặc điểm sinh vật học, sinh thỏi của 12 loài sõu, 13 loài bệnh khỏc nhau trờn cỏc cõy khỏc nhau.

- Đề tài cũng đó xỏc định được một số loài thiờn địch của cỏc loài sõu hại cõy cảnh như: Chim khuyờn, Chim bạc mỏ, Chim sõu, Bọ rựa, Bọ ngựa, Bọ xớt ăn sõu, Nhện, Ong ký sinh sõu non.

- Đề tài cũng tiến hành phõn tớch quan điểm phũng trừ sõu bệnh hại tổng hợp theo hướng IPM và đề xuất một số biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại cõy cảnh tại trường.

Tồn tại

Mặc dự đó rất cố gắng trong quỏ trỡnh thực tập và làm luận văn, tuy nhiờn do một số vấn đề khỏch quan và chủ quan nờn đề tài vẫn cũn một số tồn tại sau:

- Do đề tài tiến hành nghiờn cứu vào mựa đụng, mựa mà điều kiện mụi trường khụng thớch hợp để sõu bệnh hại sinh trưởng và phỏt triển nờn trong

quỏ trỡnh nghiờn cứu khụng phỏt hiện được nhiều loài sõu bệnh hại, tỷ lệ bị hại và mức độ bị hại tương đối thấp. Do vậy khú cú thể đưa ra kết luận chớnh xỏc về số lượng loài sõu bệnh hại và mức độ bị hại của cỏc loài sõu bệnh hiện cú tại khu vực.

- Cũng do vậy mà đề tài chưa thể nghiờn cứu kỹ về đặc điểm sinh vật học của cỏc loài sõu bệnh hại để đề ra biện phỏp phũng trừ hiệu quả nhất.

- Chưa nghiờn cứu được hết vũng đời của một số loài sõu hại mà chỉ phỏt hiện và nghiờn cứu được chủ yếu ở giai đoạn sõu non và sõu trưởng thành.

- Chưa tỡm ra được nhiều loài sõu bệnh hại mới.

- Chưa ỏp dụng được nhiều biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại vỡ vậy chưa đưa ra được hướng ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng trừ sõu bệnh hại cõy cảnh đối với cỏc khu vực khỏc.

Kiến nghị

Cõy cảnh là loài cõy cú giỏ trị kinh tế rất cao và là cõy đa mục đớch. Do vậy việc nghiờn cứu sõu bệnh hại là hết sức cần thiết, để cú cơ sở phũng trừ khi phỏt hiện bệnh. Tuy nhiờn nghiờn cứu chuyờn sõu về lĩnh vực này cũn ớt, do vậy cần cú nhiều nghiờn cứu sõu hơn.

Cỏc nghiờn cứu về sau nờn tiến hành vào mựa sinh trưởng và phỏt triển mạnh của sõu bệnh hại, như vậy mới cú thể điều tra được nhiều loài sõu bệnh hại, nhiều loài mới, ỏp dụng được biện phỏp phũng trừ để đưa ra những kết luận chớnh xỏc hơn. Và cú thể ỏp dụng rộng rói đối với nhiều khu vực khỏc nhau.

Cần cú thử nghiệm biện phỏp hoỏ học trong phũng trừ để cú cơ sở đề xuất biện phỏp hoỏ học trong phũng trừ nhằm nõng cao hiệu quả phũng trừ sõu bệnh hại theo hướng tổng hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bỏo Nụng nghiệp (2013) Cỏch phũng trừ sõu cuốn lỏ nhỏ. Hà Nội.

2. Trung tõm khuyến nụng quốc gia (2011) Tài liệu tập huấn về kỹ thuật sõu

bệnh cõy cảnh.

3. Lờ Mộng Chõn, Lờ Thị Huyờn (2000), Thực vật rừng. NXBNN. Hà Nội 4. Vừ Văn Chi, Trần Hợp, Trịnh Minh Tõn (1993). Bon Sai. NXB Khoa học

kỹ thuật.

5. Nguyễn Mạnh Chớnh, Nguyễn Đăng Nghĩa (2012) Bỏc sỹ cõy trồng.

NXBNN. Hà Nội

6. Nguyễn Mạnh Chớnh (2005) Sổ tay trồng cõy ăn quả. NXBNN. Hà Nội 7. Ngụ Quang Đờ (2004) Nghệ thuật chậu cảnh Bonsai-non bộ. NXBNN, Hà Nội 8. Ngọc Hà (2011) Kỹ thuật trồng hoa Lan. NXBVăn hoỏ Thụng tin. Hà Nội 9. Ngọc Hà (2011) Kỹ thuật trồng và uốn tỉa Bonsai. NXBVăn hoỏ Thụng tin.

Hà Nội.

10. Trần Hợp (2004) Bon sai cõy kiểng cổ.NXBNN. Hà Nội

11. Trần Hợp (1993). Cõy cảnh, Hoa Việt Nam. NXB Thành phố Hồ Chớ Minh. 12. Trần Hợp (1995). Bon sai cõy kiểng cổ. NXB Nụng nghiệp.

13. Trần Hợp (1998). Hoa và cõy cảnh. NXB Nụng nghiệp. 14. Trần Hợp (2006). Cõy Bonsai, dỏng, thế và non bộ.

15.Jiang Qinghai (2010) Hỏi đỏp về cõy cảnh. Trần Văn Móo dịch.

NXBNN.Hà Nội

16. Jiang Qinghai (2004) Hỏi đỏp về kỹ thuật trồng hoa và cõy cảnh trong nhà. Trần Văn Móo dịch.NXBNN. Hà Nội

17. Jiang Qinghai (2004) Hỏi đỏp về kỹ thuật trồng hoa và cõy cảnh,T1-3.

12.Trần Văn Móo dịch NXBNN. Hà Nội .

19. Nguyễn Xuõn Linh (2002) Kỹ thuật trồng hoa cõy cảnh. NXBNN, Hà Nội. 20. Nguyễn Thị Kim Lý (2009) Giỏo trỡnh Hoa, cõy cảnh. NXBNN. Hà Nội 21.Trần Văn Móo (2010) Cõy làm sạch khụng khớ trong nhà.NXBNN. Hà Nội. 22. Trần Văn Móo, Nguyễn Thế Nhó (2004) Phũng trừ sõu bệnh hại cõy

cảnh. NXBNN, Hà Nội

23. Trần Văn Móo (1995) Quản lý sõu bệnh hại tổng hợp (IPM) và khả năng

ứng dụng ở nước ta . Tạp chớ Lõm nghiệp 8.1995.

24. Nguyễn Thế Nhó (2002) Sử dụng cụn trựng và vi sinh vật cú ớch.NXBNN. Hà Nội

25. Nguyễn Thế Nhó , Trần Văn Móo (2005). Bảo vệ thực vật.NXBNN. Hà Nội 26. Nguyễn Thế Nhó, Trần Văn Móo (2001). Phũng trừ sõu bệnh hại cõy

cảnh.NXBNN. Hà Nội

27. Nguyễn Thế Nhó (2001). Điều tra dự tớnh dự bỏo sõu bệnh trong lõm nghiệp, NXBNN, Hà Nội.

28. Phạm Thị Nhất (2004). Sõu bệnh hại chớnh một số cõy thực phẩm và biện

phỏp quản lý.NXBNN. Hà Nội

29. Hoàng Cao Thắng, Vũ Xuõn Đăng (2010). Nghiờn cứu tụn tạo và phỏt

huy giỏ trị cảnh quan vườn hoa, cõy cảnh, cõy xanh khu vực Lăng Chủ Tịch Hồ Chớ Minh.

30. Phạm Quang Thu (2009). Bệnh cõy học. NXBGD. Hà Nội.

31. Phạm Quang Thu (2011). Sõu bệnh hại rừng trồng.NXBNN. Hà Nội 32. Nguyễn Cao Tuấn (2000). Bước đầu tỡm hiểu nghệ thuật cõy cảnh Việt Nam 33. Vũ Tuấn (2009) Sõu bệnh cõy cảnh. Đại học Nụng nghiệp. Hà Nội

34. Vũ Tuấn (2012) Núi về sõu bệnh cõy cảnh. Đại học Nụng nghiệp. Hà Nội. 35. Đặng Kim Tuyến (2012). Nghiờn cứu thành phần sõu ăn lỏ thuộc bộ cỏnh

vẩy hại cõy muồng đen, đặc điểm sinh học, sinh thỏi học của sõu hại chớnh và biện phỏp quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) ở một số tỉnh miền Bắc Việt Nam. Luận ỏn Tiến sỹ nụng nghiệp.

Tiếng nước ngoài 36. 杨子奇(2001)园林植物病虫害防治图鉴,中国林业出版社,北京。 37. 孔德建 (2009)园林植物病虫害防治.中国电力出版社.北京。 38. 佘德松(2008) 园林植物病虫害防治; 中国林业出版社,北京。 39. 孙丹萍(2006)园林植物病虫害防治技术中国科学技术出版社,北京。 40. 徐公天(2007)园林植物病虫害防治原色图谱中国农业出版社,北京。 41. 吴雪芬(2009)园艺植物病虫害防治技术苏州大学出版社。苏州。 42. 佘德松,李艳杰 (2011)园林病虫害防治科学出版社.北京

43. Affiliations (2007) Landscape epidemiology of plant diseases. University of California

44. Marie Iannotti (2008)Insects and Diseases of Plants.University of California

45. Adobe Acrobat (2012) Plant Pest and Disease Emergency Response Plan - Colorado.gov.

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của sâu bệnh hại cây cảnh làm cơ sở đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp tại trường đại học lâm nghiệp, xuân mai, hà nội​ (Trang 72 - 82)