Mục đích chung của bài tập thí nghiệm chương “Cân bằng và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn, soạn thảo và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 trung học phổ thông​ (Trang 40 - 41)

10. Cấu trúc luận văn

2.3.1. Mục đích chung của bài tập thí nghiệm chương “Cân bằng và

2.3.1. Mục đích chung của bài tập thí nghiệm chương “Cân bằng và chuyển động củ a vật rắn” củ a vật rắn”

* Về kiến thức:

- Nêu được cách xác đi ̣nh tro ̣ng tâm của vâ ̣t mỏng, phẳng đồng chất có dạng hình học và có hình dạng bất kì bằng phương pháp thực nghiệm

- Vận dụng được khái niệm momen lực và quy tắc momen lực để giải thích một số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản .

- Xác định được một dạng cân bằng là bền hay không bền. Vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng bằng cách thiết kế thí nghiệm từ những dụng cụ đơn giản thường gặp trong đời sống hàng ngày.

* Khắc phục một số khó khăn của học sinh:

- Xác định được mối liên hệ giữa trọng lượng với diện tích tiết diện của hình - Phân tích được hiện tượng trong bài có liên quan đến chuyển động quay của vật xung quanh một trục cố định.

- Xác định cánh tay đòn của các lực với trục quay

- Xác định xem vật rắn có thể quay hoặc không quay, nếu quay thì có thể quay xung quanh trục nào để viết phương trình cân bằng của vật rắn.

* Về kĩ năng: biết chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản từ các dụng cụ

thường gặp trong đời sống thường ngày. Kĩ năng bố trí làm thí nghiệm.

* Về phát triển tư duy:

- TDST:

+ Phát hiện được vấn đề cần giải quyết + Biết đề xuất được các giải pháp

+ Biết thiết kế các phương án và tiến hành thí nghiệm + Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn

+ Biết cách cải tiến phương án

+ Biết chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ kiếm. - TDPP:

+ Biết cách đặt ra câu hỏi để đi đến lời giải của bài toán + Biết cách xác định được lời giải và đánh giá lời giải + Biết nhìn nhận lại quá trình thực hiện để tự đánh giá + Biết đánh giá ưu và nhược điểm của mỗi phương án + Biết đánh giá, hoàn chỉnh giải pháp

* Về thái độ: Phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, tạo hứng thú, chăm chú học tập, chủ động trao đổi với bạn bè, thắc mắc với giáo viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) lựa chọn, soạn thảo và sử dụng bài tập thí nghiệm trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn vật lí 10 trung học phổ thông​ (Trang 40 - 41)