Huy động vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 40 - 41)

Hoạt động huy động vốn là hoạt động chủ yếu của mọi ngân hàng. Tuy nhiên, đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, vấn đề đặt ra trong hoạt động này là huy động được nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất bình quân thấp trong các điều kiện cạnh tranh của các tổ chức tín dụng gia tăng, ổn định vĩ mơ kém bền vững và khả năng tích lũy của nền kinh tế là khơng cao.

Ngồi ra, với hoạt động chủ yếu là tài trợ cho các dự án trung và dài hạn cĩ khả năng sinh lời thấp hoặc rủi ro cao, yêu cầu đặt ra cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam là phải cĩ nguồn vốn hỗn hợp với lãi suất bình quân tương đối thấp, thời gian sử dụng vốn dài và chấp nhận rủi ro. Trong điều kiện thị trường vốn trung, dài hạn kém ổn định, khả năng tích luỹ của nền kinh tế thấp, để thực hiện yêu cầu trên địi hỏi phải kết hợp nỗ lực của Ngân hàng Phát triển Việt Nam cùng các điều kiện kinh tế, pháp luật phù hợp.

Trong tình hình đĩ, để thực hiện gia tăng nguồn vốn, Ngân hàng Phát triển Việt Namđã sử dụng những hình thức huy động vốn như: Huy động vốn từ Chính phủ; huy

động vốn từ phát hành trái phiếu qua thị trường vốn; huy động từ các quỹ của Nhà nước; huy động từ các khoản tài trợ từ tổ chức khác; vay nước ngồi (vay song phương, đa phương ); huy động tiền gửi...

Như vậy, việc tìm kiếm và thực hiện các biện pháp gia tăng quy mơ nguồn vốn với lãi suất thấp, kỳ hạn dài và ổn định là cơng tác quan trọng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.Chiến lược huy động vốn của Ngân hàng là khai thác triệt để các nguồn hỗ trợ từ Chính phủ, các tổ chức tài chính, nguồn tiết kiệm trung và dài hạn của nền kinh tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)