Bài học về tổ chức kiểm sốt nội bộ cho Ngân hàng Phát triểnViệt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 33)

Nam

Tổng kết kinh nghiệm trên đây cho thấy, để hồn thiện tổ chức KSNB tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cần chú ý một số vấn đề sau đây:

- Cần xây dựng bộ máy tổ chức KSNB phù hợp với qui mơ, tổ chức của tổ chức tài chính để đảm bảo vị thế, tính độc lập khách quan của KSNB. KSNB cần được trực thuộc ban lãnh đạo cao nhất trong đơn vị, ví dụ Ủy ban kiểm tra hoặc Hội đồng quản trị. Mơ hình tổ chức của KSNB cần được xây dựng phù hợp với cơ cấu tổ chức chung của đơn vị. Với các tổ chức tài chính Việt Nam, đặc điểm thường gặp là cĩ cả bộ phận KSNB và kiểm tra, kiểm sốt nội bộ chuyên trách, cần xem xét sự phù hợp, hiệu quả của các hoạt động kiểm sốt để cĩ cách thức tổ chức bộ máy KSNB phù hợp.

- Về phạm vi KSNB, KSNB cần bao quát tất cả các hoạt động trong đơn vị. Về nội dung, KSNB hiện đại cần chú trọng tới kiểm tốn hoạt động đánh giá hiệu quả các qui trình kiểm sốt, quản trị rủi ro, đánh giá hiệu quả hiệu năng các hoạt động của đơn vị.

- Về phương pháp, qui trình kiểm tra, cần chú trọng thực hiện phương pháp tiếp cận kiểm tra trên cơ sở rủi ro. Đặc biệt đối với các Cơng ty tài chính là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tài chính - tín dụng, phương pháp tiếp cận này giúp kiểm sốt viên nội bộ định hướng các lĩnh vực nhiều rủi ro cần chú trọng. Đây là phương pháp tiếp cận cịn khá mới và chưa được thực hiện một cách chuyên nghiệp ở Việt Nam, do vậy cần được quan tâm nghiên cứu để áp dụng vào thực tế hoạt động kiểm tốn.

Tĩm lại, KSNB được coi là một cơng cụ quan trọng của quản lý, một sự đánh giá độc lập trong một tổ chức nhằm làm gia tăng giá trị trong hoạt động của tổ chức.

Các đánh giá này cĩ thể ở phạm vi rất rộng, bao gồm cả hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu năng của hoạt động quản lý, và hiệu lực của các hoạt động kiểm sốt.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Ở Chương 1, tác giả đã trình bày những lý luận chung nhất về hệ thống kiểm sốt nội bộ, giúp cho người đọc thấy được sự cần thiết khách quan về hệ thống kiểm sốt nội bộ và hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ tại các ngân hàng. Tác giả cũng đã giới thiệu hệ thống lý luận về kiểm sốt nội bộ ngân hàng theo báo cáo của Ủy ban Basle, về các nguyên tắc đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ trong các ngân hàng. Đồng thời, chương 1 cũng giới thiệu cho người đọc những kinh nghiệm trong việc xây dựng hệ thống kiểm sốt nội bộ của các ngân hàng.

Việc nghiên cứu các cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm sốt nội bộ, kiểm tốn nội bộ ở Chương 1 sẽ là nền tảng để tác giả phân tích thực trạng xây dựng mơ hình kiểm sốt nội bộ tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ở chương tiếp theo.

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 2.1. Tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Để đáp ứng yêu cầu đổi mới chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước phù hợp với lộ trình cam kết khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).Ngày 19/5/2006, Chính phủ đã ban hành Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Development Bank - VDB) trên cơ sở tổ chức lại Quỹ hỗ trợ phát triển để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước với thời gian hoạt động là 99 năm kể từ ngày Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg cĩ hiệu lực thi hành. Cùng thời điểm đĩ, Thủ tướng Chính phủ cũng ban hành Quyết định số 110/2006/QĐ-TTg ngày 19/5/2006 về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Phát triển.

Ngân hàng Phát triển cĩ tư cách pháp nhân, cĩ vốn điều lệ 10.000 tỷ đồng, hoạt động khơng vì mục đích lợi nhuận.Ngân hàng Phát triển được Chính phủ đảm bảo khả năng thanh tốn, khơng phải thực hiện dự trữ bắt buộc và tham gia bảo hiểm tiền gửi, được miễn nộp thuế và các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.

Với phương châm hoạt động “An tồn-Hiệu quả- Hội nhập quốc tế-Phát triển bền vững”, qua 10 năm xây dựng và trưởng thành, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã được một số thành cơng nhất định, gĩp phần vào quá trình cơng nghiệp hĩa-hiện đại hĩa đất nước.

Với nhiệm vụ được Chính phủ giao, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện huy động, tiếp nhận và quản lý vốn của các tổ chức trong và ngồi nước để thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT và TDXK của Nhà nước. Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình thơng qua một số hoạt động chính như:

- Huy động, tiếp nhận và quản lý vốn của các tổ chức trong và ngồi nước để thực hiện tín dụng ĐTPT và TDXK Nhà nước theo quy định của Chính phủ.

-Thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT: cho vay ĐTPT; hỗ trợ lãi suất sau đầu tư; bảo lãnh tín dụng đầu tư.

bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng xuất khẩu.

- Nhận uỷ thác quản lý nguồn vốn ODA được Chính phủ cho vay lại; nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi nợ của khách hàng từ các tổ chức trong và ngồi nước thơng qua hợp đồng nhận ủy thác.

- Cung cấp các dịch vụ thanh tốn cho khách hàng, tham gia hệ thống thanh tốn trong nước và quốc tế phục vụ hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế trong lĩnh vực TDXK và tín dụng ĐTPT. Bên cạnh các nhiệm vụ thường xuyên, Ngân hàng Phát triển cụng thực hiện các nhiệm vụ khác được Thủ tướng Chính phủ giao trong từng thời kỳ, ví dụ như: quản lý cấp phát, thanh tốn các dự án thành phần thuộc dự án Thủy Điện Sơn La, bao gồm: di dân tái định cư, xây dựng nhà máy, làm đường giao thơng tránh ngập. Từ năm 2008, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao cho Ngân hàng Phát triển thực hiện cho vay và đầu tư xây dựng Đường ơ tơ cao tốc Hà Nội-Hải Phịng.

Sốlượng cán bộ cơng nhân viên của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trên tồn hệ thống hiện naytrên 3.500 người, trong đĩ phần lớn là các cán bộ, nhân viên cĩ trình độ đại học và trên đại học (chiếm gần 90% tổng nhân sự), cĩ kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng. Với đội ngũ cán bộ, nhân viên năng động, nhiệt tình và cĩ trình độ nghiệp vụ, nguồn nhân lực của Ngân hàng Phát triển Việt Nam luơn được đánh giá cao và là một trong những tiền đề cho sự phát triển của ngân hàng trong tương lai.

Hệ thống cơ sở vật chất của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã bước đầu đi vào ổn định, đội ngũ cán bộ được đào tạo cơ bản, trình độ chuyên mơn cao và cĩ kinh nghiệm trong hoạt động tín dụng. Mơ hình tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam rộng khắp trong cả nước, quy mơ vốn lớn, so với các ngân hàng thương mại nhà nước thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ vốn điều lệ ở mức cao, quy mơ tín dụng trung dài hạn lớn hơn các NHTM khác.

Về cơ cấu tổ chức: Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một tổ chức tài chính của Chính phủ, hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong lĩnh vực ngân hàng nên cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam cĩ những nét tương đồng với các ngân hàng khác.

Cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng Phát triển Việt Nam là Hội đồng Quản lý do Thủ tướng Chính phủ thành lập và bổ nhiệm các thành viên. Hội đồng

Quản lý bao gồm các thành viên đại diện của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch & Đầu tư, NHNN và của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.

Dưới Hội đồng Quản lý là Ban Điều hành và Ban Kiểm sốt; giúp việc cho Ban Điều hành là các ban chức năng như: Ban Kế hoạch Tổng hợp; Ban Nguồn vốn, Ban Tín dụng Trung ương; Ban Tín dụng Địa phương; Ban Hỗ trợ sau đầu tư và quản lý vốn uỷ thác; Ban Tín dụng xuất khẩu; Ban Quản lý vốn nước ngồi; Ban Thẩm định; Ban Tài chính Kế tốn; Ban Tổ chức Cán bộ; Ban Pháp chế; Ban Kiểm tra nội bộ, Ban Quản lý tài sản và Xây dựng cơ bản nội ngành,Văn phịng đại diện; Sở Giao dịch I; Sở Giao dịch II; Văn phịng đại diện tại Thành phố Hồ Chí Minh...Ngồi ra, Ngân hàng Phát triển Việt Nam cịn cĩ Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu khoa học; Trung tâm Cơng nghệ thơng tin; Trung tâm Xử lý nợ, Trung tâm khách hàng và Tạp chí Hỗ trợ phát triển.

Hội sở chính của Ngân hàng Phát triển Việt Nam đặt tại Thủ đơ Hà Nội; Các Sở giao dịch, các Chi nhánh, Văn phịng ở khắp các tỉnh, thành trong cả nước. Nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Hội đồng Quản lý, Ban Kiểm sốt và Bộ máy Điều hành Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thực hiện theo quy định tại Điều lệ Tổ chức và Hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

Tuy mới được hình thành nhưng được tổ chức lại trên cơ sở Quỹ Hỗ trợ Phát triển Việt Nam hoạt động trước đây nên cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam được sắp xếp lại. Cơ cấu tổ chức này đảm bảo tầm quản lý rộng lớn, tạo điều kiện cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam hoạt động và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách hiệu quả, rộng khắp trên cả nước (xem hình 2.1).

Hình 2.1: Sơ đồ Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam HỘI ĐỒNG QUẢN LÝ BAN ĐIỀU HÀNH BAN KIỂM SỐT HỘI SỞ CHÍNH Ban Kế hoạch - Tổng hợp Ban Tín dụng TW Ban Tín dụng ĐP Ban HTSĐT &QL Vốn uỷ thác Ban Tín dụng xuất khẩu Ban QLV NN& QHQT Ban Thẩm định Ban Tài chính Kế tốn BanQ LTS & XD CB nội ngành Ban Kiểm tra nội bộ Ban Tổch ức cánbộ Vănp hịng Ban pháp chế TT Đào Tạo& NCKH TT Cơng nghệ TT 61 Chi nhánh / 64 tỉnh, thành Sở giao dịch I Văn phịn g đại diện TPHCM TT Xử lý nợ Tạp chí hỗ trợ phát triển

Qua Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cĩ thể thấy Ngân hàng Phát triển Việt Nam là một tổ chức được xây dựng theo mơ hình một Ngân hàng với nhiều Chi nhánh. Điều này chỉ rõ lợi thế của Ngân hàng Phát triển Việt Nam trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao từ Chính phủ và thực hiện các hoạt động nghiệp vụ mang tính truyền thống và cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác.

Về mạng lưới Chi nhánh: Khác với các tổ chức tín dụng khác, việc mở rộng quy mơ, tăng cường mạng lưới chi nhánh thường tập trung ở các thành phố lớn, phân chia thành Chi nhánh cấp 1, 2 và thực hiện xuyên suốt trong cả quá trình phát triển.

Với quy mơ phân bố các chi nhánh của Ngân hàng Phát triển Việt Nam rộng khắp tại các trung tâm hành chính - kinh tế các tỉnh, thành phố là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam thêm phong phú, tạo khả năng đáp ứng nhanh chĩng, kịp thời mọi yêu cầu giao dịch của người dân và các tổ chức kinh tế của đất nước; thuận lợi cho việc hỗ trợ phát triển kinh tế vùng miền và các lĩnh vực, chương trình, dự án, sản phẩm trọng điểm của nền kinh tế. Đồng thời gĩp phần hồn thành nhiệm vụ của Chính phủ giao, gia tăng thêm thị phần của ngân hàng, tạo nên một mơi trường cạnh tranh khá sơi nổi, đặc biệt về mặt đầu tư và các chính sách thu hút khách hàng cùng với các tổ chức tín dụng khác.

2.1.2 Các hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam

2.1.2.1. Huy động vốn

Hoạt động huy động vốn là hoạt động chủ yếu của mọi ngân hàng. Tuy nhiên, đối với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, vấn đề đặt ra trong hoạt động này là huy động được nguồn vốn trung và dài hạn với lãi suất bình quân thấp trong các điều kiện cạnh tranh của các tổ chức tín dụng gia tăng, ổn định vĩ mơ kém bền vững và khả năng tích lũy của nền kinh tế là khơng cao.

Ngồi ra, với hoạt động chủ yếu là tài trợ cho các dự án trung và dài hạn cĩ khả năng sinh lời thấp hoặc rủi ro cao, yêu cầu đặt ra cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam là phải cĩ nguồn vốn hỗn hợp với lãi suất bình quân tương đối thấp, thời gian sử dụng vốn dài và chấp nhận rủi ro. Trong điều kiện thị trường vốn trung, dài hạn kém ổn định, khả năng tích luỹ của nền kinh tế thấp, để thực hiện yêu cầu trên địi hỏi phải kết hợp nỗ lực của Ngân hàng Phát triển Việt Nam cùng các điều kiện kinh tế, pháp luật phù hợp.

Trong tình hình đĩ, để thực hiện gia tăng nguồn vốn, Ngân hàng Phát triển Việt Namđã sử dụng những hình thức huy động vốn như: Huy động vốn từ Chính phủ; huy

động vốn từ phát hành trái phiếu qua thị trường vốn; huy động từ các quỹ của Nhà nước; huy động từ các khoản tài trợ từ tổ chức khác; vay nước ngồi (vay song phương, đa phương ); huy động tiền gửi...

Như vậy, việc tìm kiếm và thực hiện các biện pháp gia tăng quy mơ nguồn vốn với lãi suất thấp, kỳ hạn dài và ổn định là cơng tác quan trọng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam.Chiến lược huy động vốn của Ngân hàng là khai thác triệt để các nguồn hỗ trợ từ Chính phủ, các tổ chức tài chính, nguồn tiết kiệm trung và dài hạn của nền kinh tế.

2.1.2.2. Sử dụng vốn

Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu thơng qua việc sử dụng vốn, một số hoạt động sử dụng vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam gồm cĩ:

Thứ nhất: Hoạt động tín dụng đầu tư

- Cho vay đầu tư phát triển là việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam sử dụng nguồn vốn tín dụng đầu tư cho các chủ đầu tư vay để thực hiện các dự án đầu tư. Đây là loại hình cho vay nhằm đẩy nhanh quá trình đầu tư cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất cho nền kinh tế. Cho vay đầu tư phát triển là loại hình tín dụng cĩ rủi ro cao nhất do các khoản tín dụng này tài trợ cho việc xây dựng tài sản cố định dự tính sẽ mang thu nhập cho tương lai. Với thời hạn cho vay dài nên lãi suất cĩ thể thay đổi, gây ảnh hưởng bất lợi đối với việc thu hồi nợ của bên cho vay nếu các khoản vay mang lãi suất cố định. Ưu điểm của hình thức tín dụng này là bên cho vay cĩ khả năng thực hiện quản lý, giám sát chặt chẽ ở các khâu trước, trong và sau khi cho vay. Tuy nhiên, thực hiện cho vay đầu tư phát triển thì Ngân hàng phát triển Việt Nam phải luơn bảo đảm nguồn vốn giải ngân theo tiến độ thực hiện dự án.

- Bảo lãnh tín dụng đầu tư: là cam kết của Ngân hàng phát triển Việt Nam với tổ chức cho vay về việc sẽ trả nợ thay cho chủ đầu tư trong trường hợp chủ đầu tư khơng trả hoặc trả nợ khơng đủ cho tổ chức cho vay vốn.

- Hỗ trợ sau đầu tư: là việc Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện hỗ trợ một phần lãi suất cho chủ đầu tư khi chủ đầu tư vay vốn tại các NHTM theo lãi suất thị trường để đầu tư vào các dự án (đã hồn thành đưa vào sử dụng và trả được nợ vay) nằm trong danh mục được hỗ trợ đầu tư của Nhà nước.

Đây là một trong những hoạt động rất được chú trọng tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam. Các hình thức tài trợ thường bao gồm: tài trợ xuất khẩu, tài trợ dự án quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát nội bộ tại ngân hàng phát triển việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)