quản lý tài nguyên rừng
Điểm mạnh
- Rừng phòng hộ huyện Bình Liêu với mục đích là rừng phòng hộ đầu nguồn nên có vai trò hết sức quan trọng nhằm tăng cƣờng khả năng điều tiết nguồn nƣớc cho các dòng chảy, hồ chứa nƣớc, hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, hạn chế bồi lấp các lòng hồ và khu vực hạ du, do đó công tác quản lý, bảo vệ rừng phòng hộ đƣợc các cấp, các ngành từ trung ƣơng đến địa phƣơng, các tổ chức trong và ngoài nƣớc hết sức quan tâm; Ngƣời dân tích cực tham gia trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng.
Điểm yếu
- Lực Kiểm lâm nói riêng, lực lƣợng bảo vệ rừng nói chung mỏng, địa bàn hoạt động rộng, địa hình chia cắt gây khó khăn cho việc tuần tra bảo vệ phần lớn diện tích rừng đã đƣợc giao, tuy nhiên vẫn chƣa đƣợc rõ ràng ở những nơi có địa hình phức tạp. - Ranh giới rừng chƣa đƣợc rõ ràng ở những nơi có địa hình phức tạp. Việc triển khai một số chính sách về bảo vệ và phát triển rừng còn nhiều hạn chế, chƣa kịp thời.
- Lực lƣợng kiểm lâm thuộc Hạt Kiểm lâm huyện có trách nhiệm và tâm huyết với việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
- Hệ sinh thái rừng trong khu vực thƣờng xuyên đƣợc bảo vệ tốt, do đó tính đa dạng sinh học còn tƣơng đối cao, tài nguyên thực vật, động vật rừng phong phú đa dạng với nhiều loài quý hiếm.
- - Ranh gới các loại rừng (Phòng hộ, sản xuất) đã đƣợc phân chia và cắm mốc xác định ngoài thực địa, nhân dân dễ nhận biết và có ý thức hơn trong việc bảo vệ rừng; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, bảo vệ rừng của lực lƣợng kiểm lâm.
- Trình độ dân trí trong khu vực còn thấp, việc hiểu biết và thực thi pháp luật nói chung và pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng nói riêng còn nhiều hạn chế.
- Việc phá rừng làm nƣơng, lấn chiếm sử dụng đất lâm nghiệp sai mục đích, trái pháp luật vẫn còn sảy ra.
Cơ hội
- Hệ thống chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc về bảo vệ và phát triển rừng, trong đó có hệ thống văn bản về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ đang ngày càng đƣợc hoàn thiện, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo vệ và phát triển rừng nói chung, trong đó có rừng phòng hộ hiện nay đặc biệt đƣợc chú trọng.
Thách thức
- Tỷ lệ hộ cận nghèo ở các xã vẫn còn, các hành vi xâm hại rừng trái phép, lấn chiếm, sử dụng đất lâm nghiệp trái mục đích vấn diễn ra phức tạp, làm tăng áp lực đe dọa tài nguyên rừng hiện có.
- Các chƣơng trình hỗ trợ sản xuất của Nhà nƣớc tạo cho nông dân có
- Công tác bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn di tích lịch sử, bảo vệ môi trƣờng, chống biến đổi khí hậu ngày càng đƣợc quan tâm và đƣợc đầu tƣ nhiều nguồn lực để thực hiện. - UBND huyện đã có Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng nói chung và rừng phòng hộ nói riêng trên địa bàn huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, là cơ hội để công tác quy hoạch và phát triển bền vững đem lại đời sống của ngƣời dân đƣợc ấm no hơn dựa vào rừng.
thói quen trông chờ, ỷ lại, ít năng động trong sản xuất.