Thông qua quá trình điều tra tôi đã thu được kết quả như sau:
Bảng 4.1: Đặc điểm các hoạt động sử dụng đất của cộng đồng dân cƣ ven bờ sông Thƣơng Đoạn điều tra Chiều dài tuyến (km) Hoạt động sử dụng đất hai bên ven
bờ( loại hình) Công trình xây dựng (số lƣợng) Hệ thống đƣờng Hình thức xả thải (%) Canh tác nông nghiệp (%) Khu vực dân cƣ (%) Thảm thực vật ven bờ (%) Diện tích tiếp xúc với đoạn điều tra (m) Khoảng cách trung bình đến đoạn điều tra (m) Đoạn 1 - 2 5.1 Khu vực dân cư, thảm thực vật, canh tác nông nghiệp 0 1000 100 0 10 20 70 Đoạn 2 - 3 6.3 Khu vực dân cư, thảm thực vật, canh tác nông nghiệp 1 2000 150 0 25 15 60 Đoạn 3 - 4 5.7 Khu vực dân cư, thảm thực vật, canh tác nông nghiệp 0 3000 200 5 50 10 35 Đoạn 4 - 5 4.86 Khu vực dân cư, thảm thực vật, canh tác nông nghiệp 0 1500 100 15 10 40 35
53 Đoạn điều tra Chiều dài tuyến (km) Hoạt động sử dụng đất hai bên ven
bờ( loại hình) Công trình xây dựng (số lƣợng) Hệ thống đƣờng Hình thức xả thải (%) Canh tác nông nghiệp (%) Khu vực dân cƣ (%) Thảm thực vật ven bờ (%) Diện tích tiếp xúc với đoạn điều tra (m) Khoảng cách trung bình đến đoạn điều tra (m) Đoạn 5 - 6 4.2 Khu vực dân cư, thảm thực vật, canh tác nông nghiệp 0 1250 50 10 60 5 25 Tổng 30.83 1 8750 600 30 155 100 225 Trung bình 0.167 1458.3 100 5 25.8 16.7 37.5
Chú thích: tỷ lệ % của hình thức xả thải,canh tác nông nghiệp, khu vực dân cư, thảm thực vật được tính trên tổng chiều dài của đoạn.
Chú thích: tỷ lệ % của hình thức xả thải,canh tác nông nghiệp, khu vực dân cư, thảm thực vật được tính trên tổng chiều dài của đoạn.
Nhìn vào bảng ta thấy, hình thức sử dụng đất 2 bên ven bờ chủ yếu là thảm thực vật, canh tác nông nghiệp và khu vực dân cư. Theo số liệu điều tra được, xuyên suốt tuyến điều tra có 01 công trình xây dựng là đập tràn. 2 bên ven bờ, có 8750m diện tích đường sông tiếp xúc trực tiếp với hệ thống đường,khoảng cách từ hệ thống đường đến đường sông trung bình khoảng 90 – 100m. Cũng theo đó, trên toàn bộ tuyến điều tra có tổng số 110% hộ dân xả thải trực tiếp ra sông. Và số hộ dân tiếp xúc và ở sát ven bờ sông trung bình chỉ khoảng 16.67% trên toàn bộ tuyến điều tra. Trongkhi đó, tỷ lệ canh tác nông nghiệp (25.8%) và thảm thực vật (37.5%) là tương đối thấp.
Tại đoạn 1 có chiều dài 5,1km, tại đây hoạt động sử dụng đất chính được xác định chủ yếu là thảm thực vật ven bờ (70%), khu vực dân cư chỉ chiếm 20%, tại đây cũng có 1000m đường sông tiếp xúc trực tiếp với hệ thống đường và khoảng cách trung bình từ hệ thống đường đến đường sông là 100m
Đoạn 2 có chiều dài tuyến là 6.3km là đoạn dài nhất trên toàn bộ tuyến, nhìn vào bảng ta có thể thấy thảm thực vật ở đây tương đối lớn (60%), sau đó là đất canh
54
tác nông nghiệp (25%) và khu vực dân cư chiếm 15% trên toàn đoạn. Tại đây cũng có 2000m diện tích đường sông tiếp xúc trực tiếp với hệ thống đường và khoảng cách trung bình từ hệ thống đường đến đường sông là 150m.
Đoạn 3 có chiều dài tuyến là 5.7km, nhìn vào bảng ta có thể thấy canh tác nông nghiệp ở đây tương đối lớn (50%), sau đó là thảm thực vật (25%) và khu vực dân cư chiếm 10% trên toàn đoạn. Tại đây cũng có 3000m diện tích đường sông tiếp xúc trực tiếp với hệ thống đường và khoảng cách trung bình từ hệ thống đường đến đường sông là 200m.
Đoạn 4 có chiều dài tuyến là 4.86km, nhìn vào bảng ta có thể thấy khu vực dan cư ở đây tương đối lớn (40%), sau đó là thảm thực vật (35%), đất canh tác nông nghiệp chiếm 10%. Tại đây cũng có 1500m diện tích đường sông tiếp xúc trực tiếp với hệ thống đường và khoảng cách trung bình từ hệ thống đường đến đường sông là 100m. Các hộ dân tại đây thường xuyên xả thải trực tiếp ra sông, gây nên một nguồn ô nhiễm lớn cho nước sông.
Đoạn 5 có chiều dài tuyến là 4.2km, nhìn vào bảng ta có thể thấy canh tác nông nghiệp ở đây tương đối lớn (60%), sau đó là thảm thực vật (25%) và khu vực dân cư chiếm 5% trên toàn đoạn. Tại đây cũng có 1250m diện tích đường sông tiếp xúc trực tiếp với hệ thống đường và khoảng cách trung bình từ hệ thống đường đến đường sông là 50m.
4.2. Ðánh giá chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng
4.2.1. Đánh giá chất lượng nước dựa vào QCVN08/2015/BTNMT
4.2.1.1. Biến động chất lượng nước theo thời gian
Theo nguồn số liệu của quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn từ năm 2014 đến năm 2019 ta có biểu đồ đánh giá diễn biến chất lượng nước như sau:
- Các vị trí lấy mẫu:
+ Nước mặt 1: Sông Thương tại xã Mai Sao.
+ Nước mặt 2: Sông Thương tại cầu Chi Lăng, xã Chi Lăng. + Nước mặt 3: Sông Thương tại thôn Việt Thắng, xã Hòa Lạc.
55
- Đối với chỉ tiêu pH:
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ đánh giá độ pH từ năm 2014 đến năm 2019
- Giá trị pH đều nằm trong khoảng cho phép từ 5.5 đến 9 theo QCVN 08:2015/BTNMT giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2, nhìn chung từ năm 2014 đến 2019 thì lượng pH tương đối ổn định.
- Đối với chỉ tiêu DO:
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ đánh giá DO từ năm 2014 đến năm 2019
- Hầu hết các giá trị đều đạt ngưỡng QC cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2, chỉ duy nhất có một vị trí NM1 năm
56
2015 hàm lượng DO thấp hơn QC. Điều này cho thấy khả năng tại thời điểm đó nước mặt 1 tại năm 2015 bị một số tác động gây nên hàm lượng DO thấp, đến năm 2016 trờ đi thì hàm lượng DO lại ổn định và trong ngưỡng cho phép của quy chuẩn.
- Đối với chỉ tiêu TSS:
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ đánh giá TSS từ năm 2014 đến năm 2019
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng TSS đa số thấp hơn quy chuẩn cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Nhưng đến tháng 4 năm 2019, hàm lượng TSS cao vượt quy chuẩn cho phép. Tại thời điểm này, do lấy mẫu sau cơn mưa những chất bị rửa trôi trên bề mặt đất chảy xuống dòng sông tạo nên một lượng chất rắn.
- Đối với chỉ tiêu độ đục:
57
Nhìn vào bảng ta thấy hầu như tất cả hàm lượng độ đục trong nước rất thấp, điều này chứng tỏ nước sông Thương không bị ô nhiễm về độ đục. Tại thời điểm tháng 4 năm 2019 thì độ đục của sông tăng cao đột biến, vì ta lấy mẫu sau cơn mưa nên hàm lượng các chất bề mặt cuôn vào dòng nước gây nên độ đục. Sau khoảng một thời gian thì nước sông trở lại bình thường, chính vì vậy nó không ảnh hưởng lâu dài đến dòng sông.
- Đối với chỉ tiêu COD:
Biểu đồ 4.5: Biểu đồ đánh giá COD từ năm 2014 đến năm 2019
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng COD từ năm 2014 đến năm 2019 hầu như thấp hơn quy chuẩn cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Chỉ tại thời điểm tháng 4 năm 2019, mẫu nước mặt 1,2 thì hàm lượng COD cao nhưng chưa vượt quy chuẩn cho phép, mẫu nước mặt 3 thì hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép.
58
- Đối với chỉ tiêu BOD5:
Biểu đồ 4.6: Biểu đồ đánh giá BOD5 từ năm 2014 đến năm 2019
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng BOD5 thấp hơn quy chuẩn cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Điều này chứng tỏ nước không bị ô nhiễm BOD5
- Đối với chỉ tiêu PO43-:
59
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng PO43- từ năm 2014 đến năm 2019 hầu như không vượt quy chuẩn cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Tại thời điểm năm 2018, mẫu nước mặt 1 thì hàm lượng PO43- vượt quy chuẩn cho phép. Nồng độ PO43- cao do phân súc vật hoặc do có trong đồng ruộng chảy xuống dòng sông.
- Đối với chỉ tiêu NH4+:
Biểu đồ 4.8: Biểu đồ đánh giá NH4+ từ năm 2014 đến năm 2019
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng NH4+ từ năm 2014 đến năm 2019 hầu như thấp hơn quy chuẩn cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Hàm lượng NH4 cũng không biến động nhiều, chỉ đến năm 2019 thì hàm lượng NH4 tương đối cao và đã vượt quy chuẩn cho phép. Nguyên nhân dẫn đến hàm lượng NH4 cao là do nước mưa sau khi chảy ra đến sông đã mang theo một lượng các chất thải của da súc gia cầm.
60
- Đối với chỉ tiêu Coliform:
Biểu đồ 4.9: Biểu đồ đánh giá Coliform từ năm 2014 đến năm 2019
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng Coliform thấp hơn quy chuẩn cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Từ năm 2014 đến năm 2018 thì hàm lượng Coliform tương đối thấp và duy trì ở mức ổn định, đến năm 2019 thì hàm lượng có cao lên nhưng vẫn trong giới hạn cho phép.
4.2.1.2. Biến động chất lượng nước theo không gian
Để đánh giá biến động chất lượng nước theo không gian, ta kế thừa số liệu quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn từ năm 2014 đến năm 2019. Đồng thời kết hợp với số liệu lấy tháng 8, tháng 12 năm 2018 và tháng 4 năm 2019 ta sẽ có những kết quả dưới đây.
- Vị trí lấy mẫu:
+ Đợt 1:NM1A: Sông Thương tại xã Mai Sao + Đợt 2: NM1B: Sông Thương tại xã Mai Sao
+ Đợt 1: NM2A: Sông Thương tại cầu Chi Lăng, xã Chi Lăng. + Đợt 2:NM2B: Sông Thương tại cầu Chi Lăng, xã Chi Lăng. + Đợt 1: NM3A: Sông Thương tại thôn Việt Thắng, xã Hòa Lạc. + Đợt 2: NM3B: Sông Thương tại thôn Việt Thắng, xã Hòa Lạc.
61
- Đối với chỉ tiêu pH:
Biểu đồ 4.10: Biểu đồ đánh giá độ pH
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hàm lượng pH tại các vị trí theo các năm tương đối ổn định. Xét theo không gian thì độ pH của nước mặt cao nhất với pH lên đến 7.91và độ pH là 6.65 thấp nhất.
- Đối với chỉ tiêu độ đục:
62
Nhìn vào biểu đồ đánh giá độ đục thì ta thấy hầu như hàm lượng độ đục rất thấp. Riêng đối với tháng 4 năm 2019 thì hàm lượng độ đục tăng cao. Tại thời điểm lấy mẫu tháng 4 năm 2019, vì lấy mẫu sau cơn mưa, các tạp chất trên bề mặt theo nước mưa chảy xuống dòng sông làm cho nước sông đục nên hàm lượng độ đục tương đối cao.Xét theo không gian thì tại thời điểm tháng 8 năm 2018, độ đục của nước mặt 1 là 2,1 thấp nhất; nước mặt nước mặt 4 vào tháng 12 năm 2018 là 180,9 cao nhất
- Đối với chỉ tiêu DO:
Biểu đồ 4.12: Biểu đồ đánh giá DO
- Hầu hết các giá trị đều đạt ngưỡng QC cho phép theo giới hạn cột B1 dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2. Xét theo không gian, giá trị DO ở thời điểm tháng 4 năm 2019 tại vị trí nước mặt 4 cao nhất là 20,7; vị trí có hàm lượng DO thấp nhất là tại nước mặt 1 tháng 12 năm 2018 có giá trị 4,6.
63
- Đối với chỉ tiêu TSS:
Biểu đồ 4.13: Biểu đồ đánh giá TSS
Giá trị TSS trong hầu như ở các điểm đều trong giới hạn của QC B1 cho phép, giá trị cao nhất là 88,9 vượt quy chuẩn cho phép 1,78 lần, còn lại thì đều nằm dưới ngưỡng QC cho phép. Xét theo không gian thì hàm lượng TSS thấp nhất là 2 cao nhất là 88,9.
- Đối với chỉ tiêu COD:
Biểu đồ 4.14: Biểu đồ đánh giá COD
Hầu hết các vị trí lấy mẫu nước đều không vượt ngưỡng của QC cho phép. Xét theo không gian, hàm lượng COD tại nước mặt 3 vào thời điểm tháng 12 năm 2018 là 2,9 thấp nhất; hàm lượng COD tại tháng 4 năm 2019 của nước mặt 4 là 45,9 cao nhất.
64
- Đối với chỉ tiêu BOD5:
Biểu đồ 4.15: Biểu đồ đánh giá BOD5
Nhìn vào biểu đồ ta thấy lượng BOD5 của các năm đều không vượt quá ngưỡng QC cho phép. Xét theo không gian hàm lượng của BOD5 tăng dần từ đầu nguồn đến vị trí nước mwajt 4 thì lại tăng cao sau đó lại hạ xuống đến hạ nguồn.
Đối với tháng 12 năm 2018 thì hàm lượng BOD5 tại vị trí nước mặt 3 là 3,43 thấp nhất. Nước mặt 4 tại thời điểm thán 4 năm 2019 có hàm lượng là 20,7 cao nhất.
- Đối với chỉ tiêu NH4+:
65
Nhìn vào bảng ta thấy hầu như các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép của QC, xét về không gian, chỉ tiêu ở đầu nguồn đều nhỏ hơn tại các vị trí về phía hạ lưu.Riêng tại vị trí nước mặt 6 ở thời điểm tháng 12 năm 2018 thì hàm lượng NH4+ cao đột biến là 1,46. Tại thời điểm lấy mẫu có khả năng có một nguồn phân gia súc do người dân đã đổ xuống dòng sông gây ảnh hưởng đến hàm lượng NH4+. Để khắc phục tỉnh trạng này ta cần phải tuyên truyền người dân không xả rác và phân gia súc, gia cầm xuống dòng sông.
- Đối với chỉ tiêu PO43-:
Biểu đồ 4.17: Biểu đồ đánh giá PO43-
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hầu như hàm lượng P- PO43- đều nằm trong ngưỡng QC cho phép. Tại điểm nước mặt 4 tháng 12năm 2018 thì hàm lượng P- PO43- vượt QC cho phép là 1,17 lần Xét về không gian, hàm lượng P- PO43- dao động từ 0,01 đến 0,35 (mg/l), nhìn chung thì hàm lượng P- PO43-không gây ô nhiễm tới dòng sông.
66
- Đối với chỉ tiêu Coliform:
Biểu đồ 4.18: Biểu đồ đánh giá Coliform
Nhìn vào biểu đồ ta thấy hầu như các điểm hàm lượng Coliform không vượt QC cho phép. Xét theo không giantại vị trí nước mặt 4 thì hàm lượng Coliform cao nhấtsau đó giảm dần xuống phía hạ nguồn Nguyên nhân dẫn đến lượng coliform tăng mạnh là do mẫu được lấy sau mưa, khiến rác thải sinh hoạt, chất thải của con người và động vật bị cuốn xuống sông làm tăng lượng coliform.
- Đối với chỉ tiêu NO3-:
Nitrat là giai đoạn oxi hóa cao nhất trong chu trình nitơ và là giai đoạn sau cùng trong tiến trình oxi hóa sinh học. Ở lớp nước mặt, nitrat thường ở dạng vết nhưng đối