Đánh giá chất lượng nước sông Thương theo chỉ số WQI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ biến động và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước sông thương đoạn chảy qua địa bàn tỉnh lạng sơn​ (Trang 76)

Đánh giá chất lượng nước sông Thương theo chỉ số tổng hợp WQI (Water Quality Index) là phương pháp cơ bản phục vụ công tác quản lý môi trường tại địa phương. Dựa trên kết quả tính toán, kết quả chỉ số WQI của các tháng và các điểm lấy mẫu nước được thể hiện ở các bảng sau.

a. Chỉ số WQI của nước sông Thương vào tháng 8 năm 2018

Bảng 4.2: Chỉ số WQI tháng 8 năm 2018 tại khu vực nghiên cứu

Đơn vị tính mg/l

Mẫu pH BOD5 COD NH4 PO4 TSS đục Độ Coliform (MPN) DO WQI M1 100 58,9 73,8 100 82,5 100 100 91 92,4 91 M2 100 52,8 80,2 100 65 90 100 89 76,5 82 M3 100 55,8 83 73,3 82,5 71,25 100 87 79,7 82 M4 100 51,4 58,67 54,2 75 45 100 60 63,5 64 M5 100 63,3 69,5 62,5 57,5 48 100 83 95,5 75 M6 100 74,2 82,5 62,5 47,5 75 100 100 77,3 84

70

Bảng 4.3: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng tháng 8 năm 2018

Mẫu WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Thang màu

M1 91 Sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Xanh nước biển

M2 82 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp

Xanh lá cây

M3 82 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp

Xanh lá cây

M4 64 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác

Vàng

M5 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác

Vàng

M6 84 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp

Xanh lá cây

Nhìn vào bảng đánh giá chất lượng nước của tháng 8 năm 2018 ta thấy giá trị WQI các mẫu của sông Thương thuộc 3 cột đánh giá “Sử dụng tốt cho cấp nước sinh hoạt” và “Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp” và cột “Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác”. Ta có thể nhận thấy rằng, giá trị WQI tại tháng 1 giảm dần từ đầu nguồn xuống hạ lưu, tại điểm thuộc vị trí đầu nguồn chất lượng nước sông Thương ít bị ô niễm hơn các điểm hạ lưu.

71

b. Chỉ số WQI của nước sông Thương vào tháng 12 năm 2019

Bảng 4.4: Chỉ số WQI tháng 12 tại khu vực nghiên cứu

Đơn vị tính mg/l Mẫu pH DO BOD 5 COD NH4 PO4 TSS Độ đục Coliform WQI M1 100 54,7 68,4 94 79,6 97,6 100 96 81,4 86 M2 100 56,4 72,4 88,5 62,7 88,0 100 75 70,5 77 M3 100 52,4 77,7 63,66 81,45 70,2 100 80 70,2 76 M4 100 50,1 68,71 52,1 72,6 55,2 100 50 45,5 59 M5 100 65,5 72,3 70,02 55,9 52,1 100 67 79,2 75 M6 100 69,7 80,5 65,3 64,92 72,4 100 91 66,3 76 Bảng 4.5: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng tháng 12 năm 2018 Mẫu WQI Mức đánh giá chất lƣợng nƣớc Thang màu

M1 86 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng

cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây M2 77 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng

cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây M3 76 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng

cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây M4 59 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích

tương đương khác Vàng

M5 75 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích

tương đương khác Vàng

M6 76 Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng

cần các biện pháp xử lý phù hợp Xanh lá cây Nhìn vào bảng đánh giá chất lượng nước ta thấy,vào tháng 12 năm 2018, chất lượng nước tại các điểm lấy mẫu đa số thuộc cột “Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp” và “Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác”. Tại điểm 4 và 5, chất lượng nước thuộc phần “Sử

72

dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác”, có thể nói chất lượng nước chưa bị ô nhiễm nhiều. Tại 2 điểm này là nơi tập trung nhiều khu dân cư và các hộ dân thường duyên xả thải trực tiếp ra sông nên chất lượng nước sông bị giảm.

c. Chỉ số WQI của nước sông Thương vào tháng 4 năm 2019

Bảng 4.6: Chỉ số WQI tại khu vực nghiên cứu Mẫu pH

DO BOD5 COD NH4 PO4 TSS Độ

đục Coliform WQI M1 100 1 74,4 58,3 50 100 36,65 47,1 63 53 M2 100 1 62,5 54,2 40 87,5 32,3 46,5 70 51 M3 100 47,15 58,3 45,5 30,5 97,5 34,9 56,7 72 57 M4 100 1 35,75 30,125 1 62,5 30,55 1 49 27 M5 100 33,88 50 41,125 41,5 80 43 36,75 70 52 M6 100 40,8 60,56 48 66,67 95 50 47,1 83 63 Bảng 4.7: Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng tháng 4 năm 2019

Mẫu WQI Mức đánh giá chất lượng nước Thang màu

M1 53 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

M2 51 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

M3 57 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

M4 27 Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích

tương đương khác Da cam

M5 52 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

M6 63 Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục

đích tương đương khác Vàng

73

đổi so với các tháng trước, Tại 5 điểm 1,2,3,5,6 chất lượng nước sông vẫn ở mức có thể “Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và mục đích tương đương khác”. Còn điểm 4 thì chất lượng nước ở mức chỉ “Sử dụng cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác”. Nguyên nhân ở đây là do khi mưa xuống, các chất rác thải, các loại phân bón hóa học, các chất thải công nghiệp theo nước mưa trôi xuống dòng nước và chủ yếu tập trung xuống vùng hạ lưu. Dẫn đến hiện tượng ô nhiễm vào thời điểm này.

Biểu đồ 4.22: Biểu đồ thể hiện giá trị WQI của sông Thƣơng qua các tháng

Nhìn vào biểu đồ ta có thể thấy, giá trị WQI của sông Thương giảm dần qua các tháng. Vào thời điểm tháng 8,12 năm 2018 nước sông vẫn có thể sử dụng được cho mục đích tưới tiêu và cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác. Đến tháng 4 năm 2019, sau cơn mưa chất lượng nước sông giảm rõ rệt, vào thời điểm tháng 4 nước sông chỉ có thể sử dụng được cho giao thông thủy và các mục đích tương đương khác. Nhìn vào biểu đồ ta cũng có thể thấy, chất lượng nước sông qua các tháng luôn giảm dần từ đầu nguồn xuống hạ lưu, càng về hạ lưu thì nước càng bị ô nhiễm nặng hơn các điểm đầu nguồn.

Qua hai cách đánh giá (theo chỉ tiêu đơn lẻ - so sánh với QCVN 08:2008/BTNMT và chỉ tiêu tổng hợp WQI) ta thấy:

74

Chỉ số WQI đánh giá được một cách khái quát chất lượng nước cho sông Thương. Nhưng chỉ số này không phải tiêu chuẩn hoặc quy chuẩn kỹ thuật.

Đánh giá chất lượng nước sông Thương theo QCVN08:2008/BTNMT cho thấy rõ hơn từng chỉ tiêu vượt giới hạn cho phép. Từ đó đưa ra từng biện pháp cụ thể nhằm xử lý các thông số môi trường về ngưỡng giới hạn hoặc đề ra những giải pháp ngăn chặn cho các thông số môi trường gần đạt ngưỡng trên.

Nếu đánh giá chất lượng nước theo QCVN08:2008/BTNMT thì số lượng các chỉ tiêu phải nhiều hơn so với phương pháp WQI. Như vậy sẽ tốn kém về kinh phí và thời gian.

WQI có thể khái quát chất lượng nước sông. Đặc biệt cũng thuận lợi hơn trong việc xây dựng bản đồ phân vùng đánh giá chất lượng nước của sông Thương. Do vậy, WQI là công cụ rất hiệu quả trong quản lý môi trường. Và đánh giá sơ bộ được khả năng sử dụng nước của sông Thương. Nếu áp dụng theo hệ thống WQI tại khu vực nghiên cứu sẽ nâng cao hiệu quả BVMT, tiết kiệm đáng kể nguồn chi phí về tiền và nhân lực cho các địa phương.

Bảng 4.8. Bảng những điểm ô nhiễm từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 4 năm 2019

Chỉ tiêu gây ô nhiễm Chỉ số ô nhiễm Tháng 8 năm 2018 Chỉ số ô nhiễm Tháng 12 năm 2018 Chỉ số ô nhiễm Tháng 4 năm 2019 Đơn vị Mức độ ô nhiễm Nguyên nhân tiềm năng TSS NM4(60) NM5(54) NM1(76,7) NM2(85,4) NM3(80,2) NM4(88,9) NM5(64) mg/l Mức độ ô nhiễm không đáng kể Do các hộ gia đình xả trực tiếp ra sông và một phần do từ phía đầu nguồn chảy xuống

75 COD NM3(33,6) NM4(45,9) NM5(37,1) NM6(31,6) mg/l Mức độ ô nhiễm không đáng kể Do các hộ gia đình xả trực tiếp ra song BOD5 NM4(18,8) NM4(20,7) mg/l Mức độ ô nhiễm không đáng kể Do các hộ gia đình xả trực tiếp ra sông NH4+ NM4(1,06) NM4(1,02) mg/l Mức độ ô nhiễm không đáng kể Do các hộ gia đình xả trực tiếp ra sông PO43- NM4(0,35) mg/l Mức độ ô nhiễm không đáng kể Do các hộ gia đình xả trực tiếp ra sông Coliform NM4(8900) NM6(8100) NM4(7600) MPN Mức độ ô nhiễm không đáng kể Do các hộ gia đình xả trực tiếp ra sông, một phần do lượng phân theo dòng chảy chảy xuống dòng sông

4.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Thƣơng

Từ những kết quả điều tra cho thấy nước sông Thương đã bị ô nhiễm, nguyên nhân ô nhiễm là do nước thải sinh hoạt và rác sinh hoạt chưa được thu gom và xử lý xả trực tiếp ra sông, các chất phân bón hóa học người dân sử dụng phục vụ canh tác nông nghiệp tại 2 bên ven bờ cũng làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Thương. Các

76

nguyên nhân trên đã phần nào làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sông Thương tại khu vực nghiên cứu.

Để khắc phục tình trạng ô nhiễm trên, đề tài xin đưa ra một số biện pháp để cải thiện chất lượng nước sông Thương: Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải, biện pháp về công tác quan trắc, biện pháp về sự tham gia và trách nhiệm của cộng đồng, biện pháp về kinh tế, chính sách và xã hội, biện pháp kỹ thuật – công nghệ.

+ Tuyên truyền người dân nâng cao ý thức xả rác thải ra sông, các hoạt động canh tác nông nghiệp cần phải ý thức việc sử dụng phân bón cho cây trồng tránh việc sử dụng dư thừa để chảy ra dòng sông.

+ Tại các khu vực canh tác nông nghiệp cần có thùng thu gom thuốc bảo vệ thực vật để tránh nguy cơ gây ô nhiễm ra môi trường xung quanh nói chung và gây ô nhiễm cho nước sông nói riêng.

+ Cần nạo vét, khơi thông dòng chảy đối với một số nhánh sông thuộc khu vực thị trấn Hữu Lũng, hạn chế tình trạng ứ đọng rác thải, nước thải trong một thời gian dài.

+ Giải quyết dứt điểm các khu vực gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trong khu dân cư, đẩy nhanh việc thực hiện dự án đường và bờ kè sông tại thị trấn Hữu Lũng.

+ Cần phải kiểm tra rà soát thật kĩ những cơ sở tắm lợn ở huyện Chi Lăng, quan trọng nhất là kiểm tra đánh giá công nghệ xử lý của các cơ sở.

+ Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường đối với các dự án sau khi được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường. Bản cam kết bảo vệ môi trường cần phải được thường xuyên giám sát thực hiện.

+ Giáo dục nhằm tăng cường ý thức chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh.

+ Bổ sung chế tài và lực lượng để xử phạt đối với các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường ở mức độ nhỏ lẹ.

+ Tăng cường quan trắc, dự báo diễn biến chất lượng môi trường, xác định kịp thời các vấn đề môi trường cấp bách của tỉnh. Phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, xử lý nghiêm các cơ sở vi phạm tiêu chuẩn môi trường.

77

+ Tăng cường đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý về môi trường cho cán bộ công chức làm công tác bảo vệ môi trường.

+ Sớm xây dụng khung chương trình hành động đối với công tác bảo vệ môi trường cho từng giai đoạn phát triển, trong đó có sự lồng ghép các chương trình hành động quốc gia, phải phù hợp với định hướng quy hoạch, phát triển chung tỉnh. Bên cạnh đó thì các định hướng, quy hoạch về mặt môi trường sẽ làm cơ sở cho các định hướng phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh.

4.3.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nước thải a. Đối với nước thải sinh hoạt: a. Đối với nước thải sinh hoạt:

Để xử lý tình trạng nước thải sinh hoạt tại điểm 4 gây ô nhiễm môi trường, chúng ta cần:

- Tách riêng hệ thống dẫn nước thải và hệ thống dẫn nước mưa: Hiện nay hệ thống thoát nước thải trong khu vực thường dẫn cả nước mưa. Tình trạng này dẫn đến việc ứ đọng các dòng kênh dẫn nước do lượng nước đổ về quá lớn trong mùa mưa. Hơn nữa việc nước mưa và nước thải cùng đổ về trên một đường dẫn gây khó khăn cho việc xử lý nước thải sinh hoạt.

- Hiện nay các bể tự hoại hoạt động kém hiệu quả do thiết kế và xây dựng đã lâu, không đúng kỹ thuật, cần phải có biện pháp thích hợp để cải tạo các bể tự hoại này.

- Khuyến khích lựa chọn phương án xử lý hợp lý và công nghệ xử lý sinh học đối với nước thải của các cơ sở, nhà hàng chế biến thực phẩm do thành phần gây ô nhiễm chủ yếu là các chất hữu cơ vi sinh.

- Xây dựng các hồ xử lý sinh học để xử lý nước thải ô nhiễm hữu cơ tại các trạm xử lý công suất lớn

b. Đối với nước thải nông nghiệp:

Tại các điểm 1,2,3,5 và 6 xung quanh 2 bên bờ có tỷ lệ canh tác nông nghiệp cao, để giảm thiểu ô nhiễm nước thải nông nghiệp tại những điểm này chúng ta cần:

- Nâng cao kiến thức của người dân trong việc sử dụng phân bón hóa học, khuyến khích sử dụng phân bón vi sinh thay thế cho phân bón hóa học.

- Khuyến khích việc xử lý chất thải chăn nuôi bằng việc hỗ trợ kinh phí xây dựng hầm Biogas tại các hộ gia đình và trang trại.

78

4.3.2. Về công tác quan trắc

- Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra môi trường một cách thường xuyên. Khẩn trương có các biện pháp tổng thể khả thi nhằm từng bước hạn chế ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt ở các điểm giao dịch. Cần nghiên cứu thiết lập hệ thống thu gom và xử lý nước thải tập trung.

- Tăng cường công tác quan trắc chất lượng nước các lưu vực sông, chú trọng quan chắc, đánh giá mức độ ô nhiễm. Xây dựng các hệ thống thông tin dữ liệu về môi trường nước các lưu vực sông.

- Kiên quyết ngăn chặn các nguồn gây ô nhiễm môi trường mới. Không cho phép xây dựng các cơ sở có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Tùy theo từng lưu vực sông mà hạn chế đầu tư 1 số loại hình sản xuất có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao.

4.3.3. Về kinh tế, chính sách và xã hội

- Đối với việc khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, các cơ quan ban ngành cần áp dụng triệt để luật bảo vệ tài nguyên nước.

- Ban hành các quy chế bảo vệ môi trường, trong đó nêu rõ các vấn đề về môi trường và các bên có liên quan cụ thể bao gồm các cơ quan quản lý, các cộng đồng doanh nghiệp và cộng đồng dân cư.

- Các hộ kinh doanh, sản xuất, nhà máy trong khu vực nghiên cứu cần phải thực hiện nghiêm túc cam kết bảo vệ môi trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ biến động và đề xuất giải pháp quản lý hiệu quả chất lượng nước sông thương đoạn chảy qua địa bàn tỉnh lạng sơn​ (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)