Phân bố số cây theo chiều cao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế một số mô hình rừng trồng keo tại công ty lâm nghiệp xuân đài, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ​ (Trang 52)

Phân bố N/Hvn là một trong những quy luật quan trọng của cấu trúc lâm phần. Nó một mặt phản ánh đặc trƣng sinh thái và hình thái quần thể thực vật rừng, mặt khác lại phản ánh hiện trạng và trình độ kinh doanh, lợi dụng rừng. Từ số liệu điều tra ba loài cây, tiến hành lập phân bố tần số thực nghiệm N/Hvn. Đề tài sử dụng hàm Weibull để nắn phân bố N/Hvn, kết quả tính toán chi tiết tại phụ lục 07 và đƣợc tổng hợp tại bảng 4.10

Bảng 4.10: Mô phỏng và kiểm tra giả thuyết về luật phân bố N/Hvn

Loài cây α β X2tính X205tb k=l-r-1 Kết luận

Keo lai mô 0,0011 6,3689 2,1401 9,4877 4 H+

Keo lai hom 0,0001 6,7637 0,4170 5,9915 2 H+

Keo tai tƣợng 0,0010 5,7098 5,6857 7,8147 3 H+

Kết quả kiểm tra giá trị2

tính <2

05 tra bảng, cho thấy giả thuyết với mức ý nghĩa 0,05về luật phân bố đƣợc chấp nhận (H0+). Do đó, phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn đƣợc mô phỏng bằng phân bố Weibull là phù hợp.

Phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) có dạng phân bố 1 đỉnh. Keo lai hom số cây tập trung nhiều nhất ở cỡ kính 11 -12m, Keo tai tƣợng số cây tập trung chủ yếu ở cỡ kính 10-11m,Keo lai mô từ 14-15m. Hình ảnh trực quan mô phỏng quy luật phân bố số cây theo chiều cao của ba loài cây nghiên cứu đƣợc thể hiện tại hình 4.8

4.3.3. Mối quan hệ tương quan giữa các nhân tố điều tra

4.3.3.1. Mối quan hệ tương quan giữa đường kính tán và đường kính ngang ngực

Nghiên cứu quy luật tƣơng quan giữa các đại lƣợng đo đếm của cây trong lâm phần nhằm mục đích xây dựng phƣơng pháp xác định các đại lƣợng khó đo đếm từ các đại lƣợng dễ đo đếm nhƣ đƣờng kính ngang ngực D1.3. Tƣơng quan giữa Dt - D1.3 đã đƣợc nhiều tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu và đều khẳng định tồn tại mối quan hệ này. Qua thử nghiệm các dạng phƣơng trình cho thấy mối quan hệ giữa Dt với D1.3 có dạng bậc nhất Dt=a+b*D1.3. Kết quả tính toán đƣợc tổng hợp tại bảng 4.11

Bảng 4.11: Phƣơng trình tƣơng quan Dt và D1.3

Loài cây R Phƣơng trình P value Sig

a b

Keo lai mô 0,6460 Dt=1,6685+0,1209*D1.3 9,0E-26 2,7E-24 2,7E-24 Keo lai hom 0,6460 Dt=1,6685+0,1209*D1.3 9,0E-26 2,7E-24 2,7E-24 Keo tai tƣợng 0,7587 Dt=2,1467+0,1206*D1.3 1,0E-48 1,6E-32 1,6E-32 Nhƣ vậy, hệ số tƣơng quan R của các loài >0,6thể hiện mối quan hệ tƣơng đối chặt giữa Dt và D1.3 (đƣợc minh họa tại hình 4.9). Mặt khác, 100% giá trị Sig<0,05 và Pvalue <0,05 cho thấy các tham số thực sự tồn tại trong tổng thể. Qua đó chứng minh sự tồn tại của phƣơng trình. Phƣơng trình Dt=a+b*D1.3

biểu thị tốt mối quan hệ Dt và D1.3. Thông qua phƣơng trình tƣơng quan vừa xác lập đƣợc, sẽ xác định đƣợc giá trị Dt từ giá trị D1.3 với độ tin cậy trên 64%.

Hình 4.9: Mối quan hệ tƣơng quan giữa Dt và D1.3

4.3.3.2. Mối quan hệ tương quan giữa chiều cao và đường kính ngang ngực

Chiều cao thân cây là đại lƣợng khó đo đếm ngoài thực địa. Đề tài thiết lập mối quan hệ tƣơng quan giữa Hvn - D1.3 để xác định chiều cao thông quan đại lƣợng dễ đo đếm là đƣờng kính ngang ngực D1.3.

Qua thử nghiệm các dạng phƣơng trình Logarithmic, Power, Quadratic. Cho thấy, dạng phƣơng trình Logarithmic và Quadratic có hệ số tƣơng quan cao hơn hàm power. Tuy nhiên, hàm Quadraticlại có dạng đƣờng cong đi xuống (đƣợc thể hiện tại hình 4.10), điều này không phản ánh đúng thực tế mối quan hệ tƣơng quan giữa đƣờng kính ngang ngực và chiều cao vút ngọn. Do đó, hàm Logarithmic(Log) (H = a +b*logD1.3) là phù hợp nhất. Kết quả xác định tham số và hệ số tƣơng qua của phƣơng trình H = a +b*logD1.3 đƣợc tổng hợp tại 4.12.

Bảng 4.12: Phƣơng trình tƣơng quan Hvn và D1.3

Loài cây R Phƣơng trình P value Sig

a b

Keo lai mô 0,7035 H = 1,6720+11,0741*logD1.3 0,0E+00 0,0E+00 0,0E+00 Keo lai hom 0,6450 H = 3,2160+7,5868*logD1.3 3,4E-04 1,6E-16 1,6E-16 Keo tai tƣợng 0,6512 H = 1,3946+8,7205*logD1.3 2,4E-03 4,6E-48 4,6E-48

Nhƣ vậy, hệ số tƣơng quan R của các loài cây nghiên cứu tính đƣợc từ 0,6450đến 0,7035 thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa Hvn và D1.3. Kiểm tra sự tồn tại của R cho thấy R thực sự tồn tại ở dạng phƣơng trình Logarithmic và biểu thị tốt mối quan hệ Hvn và D1.3. Từ phƣơng trình trên sẽ xác định đƣợc chiều cao thông qua giá trị D1.3.

Như vậy, đại lượng D1.3 có mối quan hệ tương quan tương đối chặt với đại lượng chiều cao và đường kính tán. Các phương trình tương quan được thiết lập để xác định các đại lượng đó và dự đoán sản lượng rừng.

4.3.4. Trữ lượng và dự đoán sản lượng rừng

Đề tài tiến hành dự đoán sản lƣợng rừng trên cơ sở đánh giá các đại lƣợng điều tra cơ bản tại tuổi 4.

Tại mục 4.1.1 đề tài đã xác định đƣợc lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm về đƣờng kính của từng loài, đây là cơ sở để xác định đƣờng kính D1.3 ở các tuổi 5, tuổi 6 và tuổi 7 tại cột (4). Chiều cao tại cột (5) đƣợc xác định thông qua phƣơng trình tƣơng quan Hvn/D1.3.

Keo lai hom : H = 3,2160+7,5868*logD1.3; Keo tai tƣợng: H = 1,3946+8,7205*logD1.3; Keo lai mô: H = 1,6720+11,0741*logD1.3.

Đƣờng kính tán cột (7) đƣợc xác định quan phƣơng trình tƣơng quan Dt=a+b*D1.3

Keo lai hom: Dt=1,6685+0,1209*D1.3 Keo tai tƣợng: Dt=2,1467+0,1206*D1.3 Keo lai mô: Dt=1,6685+0,1209*D1.3

Từ đƣờng kính tán xác định mật độ tối ƣu Nopt theo công thức (2.16). Từ đó, đề tài đề xuất tiến hành chặt tỉa thƣa với cƣờng độ chặt đƣợc xác định tại cột (10). Do đó, mật độ của năm sau chính là mật độ tối ƣu đƣợc xác định từ năm trƣớc đó. Kết quả chi tiết đƣợc tổng hợp tại bảng 4.13.

Bảng 4.13: Trữ lƣợng và dự đoán sản lƣợng rừng khai thác sau 7 năm

Tuổi Loài cây N

(cây/ha) D1,3 (cm) Hvn (m) M (m3/ha) Dtan Nopt (cây/ha) N chặt (cây/ha) I chặt % (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) Tuổi 4

Keo lai mô 1293 13,2 14,0 123,7 3,50 816 477 36,9

Keo lai hom 860 12,6 11,5 61,8 3,50 817 43 5,0

Keo tai tƣợng 1113 12,2 10,7 70,2 3,51 811 303 27,2

Tuổi 5

Keo lai mô 816 16,5 15,1 131,5 3,66 747 70 8,5

Keo lai hom 817 15,8 12,3 98,3 3,75 711 106 13,0

Keo tai tƣợng 811 15,3 11,7 87,1 3,99 628 182 22,5

Tuổi 6

Keo lai mô 747 19,8 16,0 183,3 4,06 607 139 18,7

Keo lai hom 711 18,9 12,9 129,2 4,13 586 125 17,6

Keo tai tƣợng 628 18,3 12,4 102,9 4,36 526 102 16,2

Tuổi 7

Keo lai mô 607 23,1 16,8 212,3 4,46

Keo lai hom 586 22,1 13,4 150,5 4,51

Kết quả tại bảng 4.13 cho thấy, tại tuổi 4 mật độ của loài Keo lai mô rất cao, có sự giao tán và cạnh tranh dinh dƣỡng và không gian. Do đó, cần tiến hành chặt tỉa thƣa với cƣờng độ chặt tƣơng đối lớn 36,9%. Loài Keo lai hom mật độ tại tổi 4 thấp cho nên cƣờng độ cần tỉa thƣa nhỏ 5,0%. Theo dự đoán sinh trƣởng thì ở các tuổi tiếp theo cần tỉa thƣa để đảm bảo rừng phát triển tốt nhất. Tuy nhiên, cần căn cứ vào quy luật phân bố N/D1.3 đã đƣợc xác định tại mục 4.2.1 và phẩm chất của cây để lựa chọn những cây cần bài chặt, dẫn dắt đƣa cấu trúc rừng tiệm cận với phân bố chuẩn.

4.4. Hiệu quả các mô hình trồng rừng Keo

4.4.1. Xác định chi phí đầu tư cho 1 ha rừng trồng Keo

Việc xác định kinh phí đầu tƣ cho một ha rừng trồng Keo bao gồm các loại chi phí trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng từ năm thứ nhất cho đến hết chu kỳ kinh doanh. Biện pháp kỹ thuật và chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng Keo lai hom giống Keo tai tƣợng. Riêng Keo lai mô chi phí đầu tƣ cao hơn, đặc biệt là khâu chăm sóc và giống. Chi tiết từng hạng mục tại phụ lục 08 và tổng hợp tại bảng 4.14và bảng 4.15.

Bảng 4.14: Chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng Keo lai mô

Năm Chi phí trực tiếp CP khác TỔNG CP Chi phí trồng Vật liệu Chăm sóc Tống CP trực tiếp 1 7.880.038 6.208.590 7.130.165 21.218.794 3.209.559 24.428.352 2 1.228.200 5.588.811 6.817.011 733.753 7.550.764 3 1.721.613 1.721.613 226.030 1.947.643 4 237.558 237.558 31.189 268.747 5 237.558 237.558 31.189 268.747 6 237.558 237.558 31.189 268.747 7 237.558 237.558 31.189 268.747 Tổng 7.880.038 7.436.790 15.390.821 30.707.649 4.294.098 35.001.747

Bảng 4.15: Chi phí đầu tƣ cho 1 ha rừng trồng Keo lai hom và Keo tai tƣợng Năm Chi phí trực tiếp CP khác TỔNG CP Chi phí trồng Vật liệu Chăm sóc Tống CP trực tiếp 1 7.003.373 3.333.536 5.519.219 15.856.128 2.344.246 18.200.374 2 4.299.798 4.299.798 564.519 4.864.317 3 1.573.175 1.573.175 206.542 1.779.717 4 235.836 235.836 30.963 266.799 5 235.836 235.836 30.963 266.799 6 235.836 235.836 30.963 266.799 7 235.836 235.836 30.963 266.799 Tổng 7.003.373 3.333.536 12.335.536 22.672.445 3.239.158 25.911.603

Nhƣ vậy, tổng chi phí cho 1 ha rừng trồng Keo lai mô là 35.001.747 đồng trong toàn bộ chu kỳ kinh doanh là 7 năm cao hơn 9.090.144 đồng so với Keo lai hom và Keo tai tƣợng. Chủ yếu là do trong mô hình trồng Keo lai mô có đầu tƣ nhiều công chăm sóc và bón phân.

4.4.2. Xác định thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo

Căn cứ vào giá cả thị trƣờng tại địa phƣơng và tình hình thực tế sản xuất tại công ty. Đơn vị đã quyết định chọn phƣơng án bán gỗ thƣơng phẩm với giá 1.070.000 đồng/m3. Sản lƣợng gỗ thƣơng phẩm đƣợc ƣớc tính bằng 75% trữ lƣợng.Từ kết quả điều tra và dự đoán sản lƣợng gỗ sau 7 năm tại bảng 4.13, đề tài xác định đƣợc giá trị thu nhập cho 01 ha rừng trồng Keo, kết quả tổng hợp tại bảng 4.16.

Bảng 4.16: Thu nhập cho 1 ha rừng trồng Keo

Loài cây (m3/ha) Đơn giá Thành tiền (đồng)

Keo lai mô 159 1.070.002 170.353.133

Keo lai hom 113 1.070.000 120.793.167

Keo tai tƣợng 92 1.070.001 98.606.583

4.4.3. Xác định hiệu quả kinh tế cho 01 ha trồng Keo

Để xác định đƣợc hiệu quả kinh tế của 1 ha rừng trồng Keo trong một chu kỳ kinh doanh, đề tài tiến hành xác định một số chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau:

- Giá trị hiện tại của lợi nhuận: NPV - Tỷ lệ thu nhập trên chi phí: BCR - Tỷ lệ thu hồi nội bộ: IRR

Các chỉ tiêu đó đƣợc áp dụng nhƣ sau: NPV: - Đầu tƣ có lãi khi NPV > 0

- Đầu tƣ hòa vốn khi NPV = 0

- Đầu tƣ lỗ khi NPV < 0 BCR: - Đầu tƣ có lãi khi BCR > 1

- Đầu tƣ hòa vốn khi BCR = 1

- Đầu tƣ lỗ khi BCR < 0 IRR: - Đầu tƣ có lãi khi IRR > r

- Đầu tƣ hòa vốn khi IRR = r - Đầu tƣ lỗ khi IRR < r

Trong đó r = 8% =0,08

Bảng 4.17: Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo lai mô

Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập

Bi Bi-Ci CPV=Ci/ (1+r)^i BPV=Bi /(1=r)^i NPV 1 1,08 24.428.352 0 24.428.352 22.618.845 0 -22.618.845 2 1,17 7.550.764 0 7.550.764 6.473.563 0 -6.473.563 3 1,26 1.947.643 0 1.947.643 1.546.102 0 -1.546.102 4 1,36 268.747 0 268.747 197.537 0 -197.537 5 1,47 268.747 0 268.747 182.905 0 -182.905 6 1,59 268.747 0 268.747 169.356 0 -169.356 7 1,71 268.747 170.352.814 170.084.067 156.811 99.399.231 99.242.420 Tổng 35.001.747 170.352.814 135.351.067 31.345.119 99.399.231 68.054.112

Bảng 4.18: Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo lai hom

Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập

Bi Bi-Ci CPV=Ci/ (1+r)^i BPV=Bi/ (1=r)^i NPV 1 1,08 18.200.374 0 18.200.374 16.852.198 0 -16.852.198 2 1,17 4.864.317 0 4.864.317 4.170.368 0 -4.170.368 3 1,26 1.779.717 0 1.779.717 1.412.796 0 -1.412.796 4 1,36 266.799 0 266.799 196.105 0 -196.105 5 1,47 266.799 0 266.799 181.579 0 -181.579 6 1,59 266.799 0 266.799 168.129 0 -168.129 7 1,71 266.799 120.793.167 120.526.369 155.675 70.481.653 70.325.978 Tổng 25.911.603 120.793.167 94.881.565 23.136.849 70.481.653 47.344.804

Bảng 4.19: Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo tai tƣợng

Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập

Bi Bi-Ci CPV=Ci/ (1+r)^i BPV=Bi/ (1=r)^i NPV 1 1,08 18.200.374 0 18.200.374 16.852.198 0 -16.852.198 2 1,17 4.864.317 0 4.864.317 4.170.368 0 -4.170.368 3 1,26 1.779.717 0 1.779.717 1.412.796 0 -1.412.796 4 1,36 266.799 0 266.799 196.105 0 -196.105 5 1,47 266.799 0 266.799 181.579 0 -181.579 6 1,59 266.799 0 266.799 168.129 0 -168.129 7 1,71 266.799 98.606.490 98.339.692 155.675 57.535.940 57.380.266 Tổng 25.911.603 98.606.490 72.694.888 23.136.849 57.535.940 34.399.091

Các chỉ tiêu đánh giá gồm: Giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR), tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) đƣợc tổng hợp tại bảng 4.20

Bảng 4.20: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 1ha rừng Keo

Chỉ tiêu Keo lai mô Keo lai hom Keo tai tƣợng

NPV 68.054.112 47.344.804 34.399.091

BCR 3,171 3,046 2,487

IRR 32,4% 31,6% 27,0%

CPV 31.345.119 23.136.849 23.136.849

Từ kết quả trên ta thấy, cả ba mô hình trồng Keo thuần loài đều có chỉ số BCR > 1. Tỷ lệ thu nhập trên chi phí BCR của Keo lai mô đạt lớn nhất là 3,171, tiếp đến là Keo lai hom là 3,046, thấp nhất là Keo tai tƣợng chỉ đạt 2,487, nghĩa là cứ một đồng vốn bỏ ra đầu tƣ thì sau khi trừ đi chi phí lãi suất thu về đƣợc từ 2,487 đến 3,171 lần giá trị hiện tại theo thứ tự từng loại mô hình trồng rừng Keo. Nhƣ vậy tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu tƣ của loại mô hình trồng Keo lai mô lớn hơn so với hai mô hình còn lại. Nhƣ vậy có thể khẳng

định rằng việc kinh doanh đều mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng rừng. Từ giá trị hiện tại ròng NPV ta thấy cả ba loại mô hình trồng Keo đều có NPV > 0 nghĩa là việc kinh doanh có lãi. Cụ thể Keo lai mô có lãi 68.054.112 đồng, Keo lai hom lãi 47.344.804 đồng và Keo tai tƣợng lãi 34.399.091 đồng. Điều này cho thấy rõ hiệu quả kinh tế của Keo lai mô so với Keo lai hom và Keo tai tƣợng.

Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR của Keo lai mô là 32,4%, Keo lai hom là 31,6%, Keo tai tƣợng là 27,0%. Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ này đều lớn hơn tỷ lệ triết khấu r, nhƣ vậy rất an toàn về vốn đầu tƣ và hoàn trả gốc lẫn lãi vay ngân hàng.

Tóm lại, công tác kinh doanh rừng trồng thuần loài ba loại Keo trên đều có lãi. Từ các kết quả ở trên ta nhận thấy mô hình rừng Keo lai mô với mật độ 1.333 cây/ha cho hiệu quả về mặt kinh tế cao hơn xét trong chu kỳ kinh doanh 7 năm so với Keo lai hom và Keo tai tượng.

4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu

- Lựa chọn mô hình:Với các đặc điểm sinh trƣởng vƣợt trội và hiệu quả kinh tế cao, Keo lai mô là loài đƣợc đề xuất lựa chọn để mở rộng sản xuất tại địa phƣơng.

- Chặt nuôi dƣỡng rừng: Sự cạnh tranh về dinh dƣỡng và không gian

sống tƣơng đối lớn giữa các cá thể trong lâm phần rừng trồng thuần loài Keo lai. Cho nên cần phải có kỹ thuật tỉa thƣa để loại bỏ những cây sinh trƣởng kém, phẩm chất xấu. Cƣờng độ chặt tỉa thƣa, số cây chặt, số cây chừa đã đƣợc tác giả đề xuất tại bảng 4.13. Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu chi tiết mật độ đối với từng tuổi, để có phƣơng án tỉa thƣa hợp lý, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, kết hợp mục tiêu kinh doanh gỗ lớn.

- Thâm canh rừng trồng: Để đạt đƣợc mức sinh trƣởng tối đa của cây rừng và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chu kỳ kinh doanh rừng cần áp dụng triệt để các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đã có quy trình hoặc hƣớng dẫn kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng gỗ rừng trồng.

Cần nghiên cứu liên doanh, liên kết mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Đồng thời từng bƣớc chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nguyên liệu sang kinh doanh rừng gỗ lớn, vì gỗ lớn có giá trị cao gấp 2-3 lần gỗ nguyên liệu. Hƣớng đễn chứng chỉ rừng FSC, xuât khẩu gỗ bền vững sẽ gia tăng giá trị gỗ rừng trồng.

- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế một số mô hình rừng trồng keo tại công ty lâm nghiệp xuân đài, huyện tân sơn, tỉnh phú thọ​ (Trang 52)