Để xác định đƣợc hiệu quả kinh tế của 1 ha rừng trồng Keo trong một chu kỳ kinh doanh, đề tài tiến hành xác định một số chỉ tiêu kinh tế nhƣ sau:
- Giá trị hiện tại của lợi nhuận: NPV - Tỷ lệ thu nhập trên chi phí: BCR - Tỷ lệ thu hồi nội bộ: IRR
Các chỉ tiêu đó đƣợc áp dụng nhƣ sau: NPV: - Đầu tƣ có lãi khi NPV > 0
- Đầu tƣ hòa vốn khi NPV = 0
- Đầu tƣ lỗ khi NPV < 0 BCR: - Đầu tƣ có lãi khi BCR > 1
- Đầu tƣ hòa vốn khi BCR = 1
- Đầu tƣ lỗ khi BCR < 0 IRR: - Đầu tƣ có lãi khi IRR > r
- Đầu tƣ hòa vốn khi IRR = r - Đầu tƣ lỗ khi IRR < r
Trong đó r = 8% =0,08
Bảng 4.17: Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo lai mô
Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập
Bi Bi-Ci CPV=Ci/ (1+r)^i BPV=Bi /(1=r)^i NPV 1 1,08 24.428.352 0 24.428.352 22.618.845 0 -22.618.845 2 1,17 7.550.764 0 7.550.764 6.473.563 0 -6.473.563 3 1,26 1.947.643 0 1.947.643 1.546.102 0 -1.546.102 4 1,36 268.747 0 268.747 197.537 0 -197.537 5 1,47 268.747 0 268.747 182.905 0 -182.905 6 1,59 268.747 0 268.747 169.356 0 -169.356 7 1,71 268.747 170.352.814 170.084.067 156.811 99.399.231 99.242.420 Tổng 35.001.747 170.352.814 135.351.067 31.345.119 99.399.231 68.054.112
Bảng 4.18: Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo lai hom
Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập
Bi Bi-Ci CPV=Ci/ (1+r)^i BPV=Bi/ (1=r)^i NPV 1 1,08 18.200.374 0 18.200.374 16.852.198 0 -16.852.198 2 1,17 4.864.317 0 4.864.317 4.170.368 0 -4.170.368 3 1,26 1.779.717 0 1.779.717 1.412.796 0 -1.412.796 4 1,36 266.799 0 266.799 196.105 0 -196.105 5 1,47 266.799 0 266.799 181.579 0 -181.579 6 1,59 266.799 0 266.799 168.129 0 -168.129 7 1,71 266.799 120.793.167 120.526.369 155.675 70.481.653 70.325.978 Tổng 25.911.603 120.793.167 94.881.565 23.136.849 70.481.653 47.344.804
Bảng 4.19: Các chỉ tiêu kinh tế BCR, NPV, IRR loài Keo tai tƣợng
Năm (1+r)^i Chi phí Ci Thu nhập
Bi Bi-Ci CPV=Ci/ (1+r)^i BPV=Bi/ (1=r)^i NPV 1 1,08 18.200.374 0 18.200.374 16.852.198 0 -16.852.198 2 1,17 4.864.317 0 4.864.317 4.170.368 0 -4.170.368 3 1,26 1.779.717 0 1.779.717 1.412.796 0 -1.412.796 4 1,36 266.799 0 266.799 196.105 0 -196.105 5 1,47 266.799 0 266.799 181.579 0 -181.579 6 1,59 266.799 0 266.799 168.129 0 -168.129 7 1,71 266.799 98.606.490 98.339.692 155.675 57.535.940 57.380.266 Tổng 25.911.603 98.606.490 72.694.888 23.136.849 57.535.940 34.399.091
Các chỉ tiêu đánh giá gồm: Giá trị hiện tại thuần (NPV), tỷ lệ thu nhập trên chi phí (BCR), tỷ lệ thu hồi nội bộ (IRR) đƣợc tổng hợp tại bảng 4.20
Bảng 4.20: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của 1ha rừng Keo
Chỉ tiêu Keo lai mô Keo lai hom Keo tai tƣợng
NPV 68.054.112 47.344.804 34.399.091
BCR 3,171 3,046 2,487
IRR 32,4% 31,6% 27,0%
CPV 31.345.119 23.136.849 23.136.849
Từ kết quả trên ta thấy, cả ba mô hình trồng Keo thuần loài đều có chỉ số BCR > 1. Tỷ lệ thu nhập trên chi phí BCR của Keo lai mô đạt lớn nhất là 3,171, tiếp đến là Keo lai hom là 3,046, thấp nhất là Keo tai tƣợng chỉ đạt 2,487, nghĩa là cứ một đồng vốn bỏ ra đầu tƣ thì sau khi trừ đi chi phí lãi suất thu về đƣợc từ 2,487 đến 3,171 lần giá trị hiện tại theo thứ tự từng loại mô hình trồng rừng Keo. Nhƣ vậy tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu tƣ của loại mô hình trồng Keo lai mô lớn hơn so với hai mô hình còn lại. Nhƣ vậy có thể khẳng
định rằng việc kinh doanh đều mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời trồng rừng. Từ giá trị hiện tại ròng NPV ta thấy cả ba loại mô hình trồng Keo đều có NPV > 0 nghĩa là việc kinh doanh có lãi. Cụ thể Keo lai mô có lãi 68.054.112 đồng, Keo lai hom lãi 47.344.804 đồng và Keo tai tƣợng lãi 34.399.091 đồng. Điều này cho thấy rõ hiệu quả kinh tế của Keo lai mô so với Keo lai hom và Keo tai tƣợng.
Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR của Keo lai mô là 32,4%, Keo lai hom là 31,6%, Keo tai tƣợng là 27,0%. Tỷ lệ thu hồi vốn nội bộ này đều lớn hơn tỷ lệ triết khấu r, nhƣ vậy rất an toàn về vốn đầu tƣ và hoàn trả gốc lẫn lãi vay ngân hàng.
Tóm lại, công tác kinh doanh rừng trồng thuần loài ba loại Keo trên đều có lãi. Từ các kết quả ở trên ta nhận thấy mô hình rừng Keo lai mô với mật độ 1.333 cây/ha cho hiệu quả về mặt kinh tế cao hơn xét trong chu kỳ kinh doanh 7 năm so với Keo lai hom và Keo tai tượng.
4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển rừng trồng sản xuất tại khu vực nghiên cứu khu vực nghiên cứu
- Lựa chọn mô hình:Với các đặc điểm sinh trƣởng vƣợt trội và hiệu quả kinh tế cao, Keo lai mô là loài đƣợc đề xuất lựa chọn để mở rộng sản xuất tại địa phƣơng.
- Chặt nuôi dƣỡng rừng: Sự cạnh tranh về dinh dƣỡng và không gian
sống tƣơng đối lớn giữa các cá thể trong lâm phần rừng trồng thuần loài Keo lai. Cho nên cần phải có kỹ thuật tỉa thƣa để loại bỏ những cây sinh trƣởng kém, phẩm chất xấu. Cƣờng độ chặt tỉa thƣa, số cây chặt, số cây chừa đã đƣợc tác giả đề xuất tại bảng 4.13. Tuy nhiên, cần phải nghiên cứu chi tiết mật độ đối với từng tuổi, để có phƣơng án tỉa thƣa hợp lý, tận dụng tối đa nguồn nguyên liệu, kết hợp mục tiêu kinh doanh gỗ lớn.
- Thâm canh rừng trồng: Để đạt đƣợc mức sinh trƣởng tối đa của cây rừng và nâng cao hiệu quả kinh tế trong chu kỳ kinh doanh rừng cần áp dụng triệt để các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đã có quy trình hoặc hƣớng dẫn kỹ thuật nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng gỗ rừng trồng.
Cần nghiên cứu liên doanh, liên kết mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Đồng thời từng bƣớc chuyển hóa rừng trồng kinh doanh gỗ nguyên liệu sang kinh doanh rừng gỗ lớn, vì gỗ lớn có giá trị cao gấp 2-3 lần gỗ nguyên liệu. Hƣớng đễn chứng chỉ rừng FSC, xuât khẩu gỗ bền vững sẽ gia tăng giá trị gỗ rừng trồng.
- Tuyên truyền giáo dục và nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp nhân dân về ý thức bảo vệ rừng. Mở các lớp tập huấn tại địa phƣơng nhằm nâng cao kiến thức về khoa học, kỹ thuật lâm nghiệp, về Luật pháp, về quản lý bảo vệ rừng vv.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu có thể rút ra những kết luận chính sau:
* Về sinh trưởng của rừng trồng Keo
Keo là loài cây có sức chống chịu tốt, tốc độ sinh trƣởng nhanh. Loài Keo lai mô có tỷ lệ sống cao, số cây có phẩm chất tốt và trung bình nhiều. Đặc biệt chỉ tiêu sinh trƣởng về đƣờng kính và chiều cao đạt lớn nhất, các cá thể trong lâm phần tƣơng đối đồng đều về cả đƣờng kính và chiều cao. Trong ba loài thì Keo tai tƣợng là loài có các chỉ tiêu sinh trƣởng thấp nhất, các cá thể trong lâm phần rừng thuần loài đều tuổi sinh trƣởng không đồng đều và có sự phân hóa cao. Keo lai mô là loài ƣu việt nổi trội hơn hẳn so với hai loài Keo còn lại.
* Về qui luật kết cấu lâm phần từ mô hình rừng trồng Keo
Phân bố số cây theo đƣờng kính N/D1.3 đƣợc mô phỏng bằng phân bố Weibull. Phân bố có dạng phân bố 1 đỉnh, α<3 phân bố có dạng lệch trái. Keo lai mô và Keo lai hom số cây tập trung nhiều nhất ở cỡ kính 13 -14cm, Keo tai tƣợng số cây tập trung chủ yếu ở cỡ kính 12-13cm.
Phân bố số cây theo chiều cao N/Hvn đƣợc mô phỏng bằng phân bố Weibull. Phân bố có dạng phân bố 1 đỉnh. Keo lai hom số cây tập trung nhiều nhất ở cỡ kính 11 -12m, Keo tai tƣợng số cây tập trung chủ yếu ở cỡ kính 10- 11m, Keo lai mô từ 14-15m.
Đại lƣợng D1.3 có mối quan hệ tƣơng quan tƣơng đối chặt với đại lƣợng chiều cao và đƣờng kính tán. Quan hệ giữa đƣờng kính tán và đƣờng kính ngang ngực đƣợc biểu thị qua phƣơng trình Dt=a+b*D1.3. Dạng phƣơng trình Logarithmic H = a +b*logD1.3 biểu thị tốt mối quan hệ Hvn và D1.3.
Thông qua lƣợng tăng trƣởng thƣờng xuyên hàng năm về đƣờng kính ngang ngực, các phƣơng trình tƣơng quan. Đề tài đã xác định đƣợc mật độ tối
ƣu tại các tuổi cần đƣợc nuôi dƣỡng, dự đoán đƣợc sản lƣợng rừng sẽ thu hoạch tại năm thứ 7.
* Về hiệu quả các mô hình trồng rừng Keo
Cả ba mô hình trồng rừng thuần loài Keo lai hom, Keo tai tƣợng và Keo lai mô đều có lãi, rất an toàn về vốn đầu tƣ và hoàn trả gốc lẫn lãi vay ngân hàng. Tuy nhiên, mô hình rừng Keo lai mô với mật độ 1.333 cây/ha cho hiệu quả về mặt kinh tế cao hơn xét trong chu kỳ kinh doanh 7 năm so với Keo lai hom và Keo tai tƣợng.
Vệc phát triển trồng rừng Keo trên địa bàn thời gian qua đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động địa phƣơng khá hiệu quả. Keo lai đã trở thành một loài cây quen thuộc với ngƣời dân, đƣợc ngƣời dân chấp nhận.
2. Tồn tại
Mặc dù đã đạt đƣợc một số kết quả nhƣ trên, đề tài còn một số tồn tại sau: Về dự đoán sinh trƣởng đƣờng kính ngang ngực đề tài chỉ dựa trên lƣợng tăng trƣởng bình quân hàng năm. Chƣa xác định đƣợc số cây chuyển cấp trong từng cỡ kính qua các năm.
Chƣa có đánh giá cụ thể về điều kiện đất đai, lập địa tại các ô nghiên cứu. Chƣa có các nghiên cứu cụ thể về hiệu quả môi trƣờng mà mô hình trồng rừng đem lại.
3. Khuyến nghị
Cần có thời gian nghiên cứu dài để xác định lƣợng tăng trƣởng thƣờng xuyên hàng năm ở từng tuổi khác nhau.
Cần tiếp tục nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực nghiên cứu và đánh giá ảnh hƣởng của lập địa khác nhau đến sinh trƣờng của Keo lai trong các mô hình rừng trồng.
Cần có các nghiên cứu cụ thể để đánh giá hiệu quả môi trƣờng mà mô hình rừng trồng Keo lai đem lại.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1.Nguyễn Ngọc Dao (2003), Tiếp tục đánh giá sinh trưởng và khả năng cải tạo đất của Keo lai và các loài keo bố mẹ tại một số vùng sinh thái ở giai đoạn 5 tuổi, Luận văn Thạc sĩ , Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội.
2.Phạm Thế Dũng và Hồ Văn Phúc (2004), “Đề xuất phƣơng pháp tạm thời
để đánh giá sản lƣợng rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ”,
Thông tin khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, (1), tr 15-21.
3.Phạm Thế Dũng, Phạm Viết Tùng, Ngô Văn Ngọc (2004), “Năng suất rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ và những vấn đề kĩ thuật lập địa cần quan tâm”, Thông tin khoa học kĩ thuật lâm nghiệp, (2).
4.Vũ Tiến Hinh, Trần Văn Con (2012), Sản lượng rừng, Giáo trình dùng cho sau đại học,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5.Vũ Tiến Hinh (2012), Điều tra rừng, Giáo trình dùng cho sau đại học, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
6.Lê Đình Khả (1997), “Không dùng hạt của Keo lai để trồng rừng mới”, Tạp chí Lâm nghiệp, (6), tr 32-34.
7.Lê Đình Khả (2003), “Một số vấn đề cần chú ý khi nhân giống cây rừng bằng hom. Cục phát triển Lâm nghiệp”, Bản tin 5 triệu ha rừng, tr 2 – 7.
8.Lê Đình Khả (2006), Lai giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 9.Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Tuấn (1993), “Giống lai tự
nhiên giữa Keo Tai tƣợng và Keo Lá tràm”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr 18 – 19.
10. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1995), “Tiềm năng bột giấy Keo lai”, Tạp chí Lâm nghiệp, (3) tr 6 – 7.
11. Lê Đình Khả và Hồ Quang Vinh (1998), “Giống Keo lai và vai trò của cải thiện giống và các biện pháp thâm canh khác trong tăng năng suất rừng trồng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9), tr 48 – 51.
12. Lê Đình Khả, Lê Quang Phúc (1999), Tiềm năng bột giấy của các dòng Keo lai được lựa chọn qua khảo nghiệm dòng vô tính, Hà Nội.
13. Lê Đình Khả, Nguyễn Văn Thảo, Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Đình Hải, Phí
Hồng Hải, Hồ Quang Vinh (1999), Báo cáo khảo nghiệm giống Keo lai ở một số vùng sinh thái chính tại nước ta, Viện KHLN Việt nam, Hà Nội. 14. Lê Đình Khả, Ngô Đình Quế, Nguyễn Đình Hải (2000), “Nốt sần và khả
năng cải tạo đất của Keo lai và các loài keo bố mẹ”, Tạp chí Lâm nghiệp, (6), tr 11 – 14.
15. Lê Đình Khả, Dƣơng Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phùng Ngọc Lan (1986), “Chọn cơ cấu cây trồng rừng thâm canh trên quan điểm sản lƣợng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9), tr 20 – 21.
17. Nguyễn Đức Minh, Nguyễn Thị Thu Hƣơng (2004), Nghiên cứu xác định nhu cầu dinh dưỡng khoáng (N, P, K) và chế độ nước của một số dòng Keo lai (Acacia hybrid) và Bạch đàn (Eucalyptus Urophylla) ở giai đoạn vườn ươm và rừng non, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học giai đoạn 2000 – 2003, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
18. Nguyễn Hoàng Nghĩa (2003), Phát triển các loài keo Acacia ở Việt Nam,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
19. Ngô Đình Quế, Lê Quốc Huy, Nguyễn Thị Thu Hƣơng, Đoàn Đình Tam
(2004), Xây dựng Quy phạm kĩ thuật bón phân cho cây trồng rừng sản xuất 4 loài cây chủ yếu phục vụ Chương trình 5 triệu ha rừng là: Keo lai, Bạch đàn Urophylla, Thông nhựa và Dầu nước, Viện KHLN Việt Nam, Hà Nội.
20. Nguyễn Huy Sơn, Nguyễn Xuân Quát, Đoàn Hoài Nam (2006), Kĩ thuật trồng rừng thâm canh một số loài cây gỗ nguyên liệu, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
21. Hoàng Văn Thắng và cộng sự (….), Đánh giá sinh trưởng của các loài Keo trồng trong mô hình trình diễn của dự án phát triển ngành lâm nghiệp tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Viện Khoa học Lâm nghiệp, Thừa Thiên Huế.
22. Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác và sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
Tiếng nƣớc ngoài
23. Ahmad D.H., 1994. Forest Tree Iprovement in Malaysia. A baseline study. RAS/91/001, No.4, LosBanos, Philippines, 19 pp.
24. Butcher P., 2001. Letter to Reseacher Centre for Forest Tree Improvement on the use of microsatellites in Forset Tree Improvement. 25. Bowen M.R., 1981. Acacia mangium, A note on seed collection, handling
and storage techniques including some experrimental data and imformation on Acacia auriculiformis hybrid (Occasionnal technical and scientific notes seed series). FAO/UNDP, 3, pp 39.
26. Le Dinh Kha, 1996. Studies on natural hybrids of Acacia mangium and A. auriculiformis in Vietnam. Tree Improvement for Sustainable Tropical Forestry. Proceedings of the QFRI-IUFRO Conference, Caloundra, Queensland, Australia, Oct. – 1 Nov., Queensland. Gympie, pp. 328 – 332.
Phụ lục 01-a: Sự thuần nhất về đƣờng kính ngang ngực Keo lai hom tại các vị trí địa hình
D1.3
N Mean Std. Deviation Std. Error
95% Confidence Interval for Mean
Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound
chan doi 49 12.5051 2.51324 .35903 11.7832 13.2270 7.50 17.50 suon doi 33 13.3333 2.48092 .43187 12.4536 14.2130 6.50 17.50 dinh doi 47 12.2500 2.69410 .39297 11.4590 13.0410 7.25 17.00 Total 129 12.6240 2.58887 .22794 12.1730 13.0750 6.50 17.50 ANOVA D1.3
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 23.871 2 11.935 1.803 .169
Within Groups 834.020 126 6.619
Total 857.891 128
Phụ lục 01-b: Sự thuần nhất về đƣờng kính ngang ngực Keo tai tƣợng tại các vị trí địa hình D1.3 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean
Minimum Maximum Lower Bound Upper Bound chan doi 58 12.6217 3.49937 .45949 11.7016 13.5418 5.39 22.05 suon doi 54 12.3226 3.63974 .49531 11.3291 13.3161 5.39 20.09 dinh doi 55 11.7110 1.98502 .26766 11.1744 12.2476 8.33 17.89 Total 167 12.2251 3.14037 .24301 11.7453 12.7048 5.39 22.05 ANOVA D1.3 Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 24.174 2 12.087 1.229 .295 Within Groups 1612.904 164 9.835 Total 1637.078 166
Phụ lục 01-c: Sự thuần nhất về đƣờng kính ngang ngực Keo lai mô tại các vị trí địa hình D1.3 N Mean Std. Deviation Std. Error 95% Confidence Interval for Mean
Minimum Maximum