lý
1.3.5.1. u uy
Thương hiệu và uy tín là một nguồn lực vô c ng quan trọng, tạo ra lợi thế to lớn cho các NH trong cạnh tranh. Niềm tin của khách hàng được dựa trên thương hiệu và uy tín của NH. Chính vì vậy một NH có thương hiệu và uy tín hơn đối thủ cạnh tranh thì nó có khả năng mở rộng được thị phần, gia tăng doanh số và góp phần gia tăng lợi nhuận.
- Tuy nhiên thương hiệu và uy tín của một NH chỉ có thể có được sau một
thời gian quan hệ lâu dài giữa NH và khách hàng, do NH luôn cung cấp các sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, đáp ứng đúng và ph hợp nhu cầu của khách hàng với giá cả cạnh tranh. Vì vậy để có được thương hiệu và uy tín trên thị trường yếu tố cơ bản, nền tảng là NH phải luôn có sự n lực cố gắng cải tiến chất lượng, đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó NH c ng cần có các chiến lược ph hợp để xây dựng thương hiệu, quảng bá hình ảnh của ngân hàng đến với khách hàng.
- Cạnh tranh giữa các NHTM có ý ngh a rất quan trọng đối với việc nâng cao năng lực cạnh tranh của cả hệ thống NH. Sự cạnh tranh lành mạnh và hợp tác có hiệu quả giữa các NH là nền tảng tạo ra sức mạnh của cả hệ thống NH và quyết định năng lực cạnh tranh quốc tế của các NHTM của một nước.
- Việc hoàn thiện các khung pháp lý quy định về cạnh tranh là điều kiện hết
sức quan trọng để đảm bảo sự bình đ ng, lành mạnh trong cạnh tranh giữa các NHTM. Sự bình đ ng và lành mạnh trong cạnh tranh đến lượt mình là nền tảng tạo động lực vươn lên mạnh mẽ cho t ng NHTM n m kh ng định mình, đồng thời thôi thúc các NH khác c ng vươn lên. Việc thiếu ho c thiếu hiệu quả của những chính sách và quy định pháp lý về cạnh tranh có thể tạo ra sự cạnh tranh không bình đ ng, gây tâm lý e ngại và nản lòng các NH thực hiện nghiêm túc, gây l ng phí các nguồn lực và do đó làm yếu đi lợi thế cạnh tranh của các NHTM.
- Cạnh tranh nhưng không thể tách rời hợp tác, đó là đ c điểm quan trọng trong cạnh tranh giữa các NHTM. Sự hợp tác giữa các NH c ng là cơ sở để tạo ra và nâng cao lợi thế cạnh tranh cho t ng NH. Sự hợp tác giữa các NHTM được thể hiện thông qua: hình thức hợp tác, tính chất hợp tác và hiệu quả của sự hợp tác. Sự hợp tác giữa các NHTM thông thường được tập trung vào những hoạt động như cải thiện và kết nối cơ sở hạ tầng (liên kết các máy TM thông qua một liên minh Th ; Thanh toán song phương …), tận dụng các ưu thế, sản phẩm dịch vụ mà NH mình không có, chưa có ho c chưa có mạng lưới chi nhánh (ngân hàng đại lý …), vào những hoạt động như đào tạo, nghiên cứu phát triển …
Tuy nhiên sự hợp tác phải giới hạn ở ch ng mực nhất định, không được làm ảnh hưởng đến sự cạnh tranh lành mạnh, không được tạo ra những liên minh chính thức hay liên minh ngầm nh m tạo ra sự độc quyền hay cạnh tranh không bình đ ng. Những sự hợp tác như thế một m t làm giảm sự lành mạnh của môi trường cạnh tranh, m t khác dẫn đến sự trì trệ, chậm thích ứng và đổi mới.
1.3.5.2. v u đ
- Mạng lưới các chi nhánh của một NHTM thể hiện ở số lượng các Chi nhánh, các Phòng Giao dịch, Quỹ tiết kiệm. Với việc triển khai các công nghệ NH hiện đại đ làm rút ngắn khoảng cách về không gian và làm giảm tác động của một mạng lưới chi nhánh rộng khắp đối với năng lực cạnh tranh của một NH. Tuy nhiên vai trò của một mạng lưới chi nhánh rộng lớn vẫn rất có ý ngh a, đ c biệt là trong điều kiện các dịch vụ truyền thống của NH vẫn còn rất phát triển. Hiệu quả của mạng lưới chi nhánh rộng lớn thể hiện ở việc phân bố hợp lý các chi nhánh tại các v ng, miền c ng như vấn đề quản lý và giám sát hoạt động các chi nhánh.
- Ngày nay xu thế quốc tế hóa trong l nh vực kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ
trên phạm vi toàn cầu, làm gia tăng và b ng nổ các hoạt động thanh toán quốc tế, các hoạt động tài chính, tiền tệ và đầu tư giữa các nước. Một nền kinh tế mở, hội nhập với thế giới phải có một hệ thống tài chính vững mạnh, trong đó hệ thống các NH thông qua nghiệp vụ NH quốc tế hậu thuẫn cho sự phát triển của hoạt động ngoại thương và thu hút đầu tư quốc tế. Để nghiệp vụ NH quốc tế phát triển thì việc xây dựng và thiết lập quan hệ NH đại lý là mấu chốt quan trọng. Một NHTM có mạng lưới các NH đại lý rộng lớn là nền tảng cơ bản, quyết định sự thành công của nghiệp vụ NH quốc tế, tạo điều kiện xây dựng và định vị được thương hiệu không chỉ giới hạn trong phạm vi quốc gia mà còn vươn ra khu vực và thế giới. Đồng thời thông qua đó h trợ cho chính các nghiệp vụ trong nước phát triển, có sức cạnh tranh.
1.4. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN N NG C CẠNH TRANH CỦA
NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI
1.4.1. Tác ộng của các yếu tố thuộc m i trường v mô
1.4.1.1. N ữ u m ế
Ngân hàng là một ngành luôn đi kèm với sự phát triển của nền kinh tế. Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng như: nội lực của nền kinh tế quốc gia được thể hiện qua quy mô và mức độ tăng trưởng của GDP, dự trữ ngoại hối…; độ ổn định của nền kinh tế v mô thông
qua các chỉ tiêu như chỉ số lạm phát, l i suất, t giá hối đoái, cán cân thanh toán quốc tế…; độ mở c a của nền kinh tế thể hiện qua các rào cản, nguồn vốn đầu tư trực tiếp, hoạt động xuất nhập khẩu; tiềm năng tài chính, hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trong nước và hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước.
1.4.1.2. N ữ u m ị uậ v v ò
Đây là ba yếu tố cơ bản tạo nên thể chế quốc gia đồng thời c ng có những tác động đến năng lực cạnh tranh của NHTM. Môi trường chính trị ổn định sẽ tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư, thúc đẩy kinh tế phát triển. Do đó, sẽ có những tác động tốt đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp c ng như các NHTM.
Luật pháp ở đây là các quy định của Nhà nước có liên quan đến l nh vực ngân hàng. Với đ c điểm đ c biệt trong hoạt động kinh doanh của NHTM chịu chi phối và ảnh hưởng rất nhiều hệ thống pháp luật khác nhau như Luật dân sự, Luật xây dựng, Luật đất đai, Luật cạnh tranh, Luật các tổ chức tín dụng…
Chính phủ đóng vai trò là chất xúc tác quan trọng đối với bất cứ ngành nào trong nền kinh tế đ c biệt là đối với l nh vực ngân hàng, Thông qua NHTW, Chính phủ giữ vai trò là nhà quản lý và giám sát của toàn hệ thống. Chính phủ đồng thời là người hoạch định chính sách và đường lối phát triển chung của toàn hệ thống, tác động đến cung cầu, đến ổn định kinh tế v mô, đến các điều kiện nhân tố sản xuất, đến các ngành liên quan và phụ trợ ngành ngân hàng. Bên cạnh đó, NHTM được xem là trung gian để NHTW thực hiện chính sách tiền tệ của mình. Do vậy, sức cạnh tranh của các NHTM phụ thuốc rất nhiều vào chính sách tiền tệ, tài chính của chính phủ và NHTW.
1.4.1.3. Nhữ u m vă o xã
Các yếu tố này tác động nhiều nhất đến khách hàng và nguồn nhân lực của ngành ngân hàng như: trình độ dân trí, thói quen tiêu d ng và tiết kiệm, thói quen s dụng tiền m t, lòng tin của dân chúng đối với ngân hàng, thu nhập của dân cư, nhu
cầu s dụng các dịch vụ ngân hàng của dân cư…Nguồn nhân lực của ngân hàng c ng chịu sự tác động của môi trường văn hóa x hội qua các nhân tố như: trình độ dân trí, quan điểm về kinh doanh….
1.4.1.4. S ể ị v ụ ợ ê u v ngành ngân hàng
Thị trường tài chính trong và ngoài nước phát triển mạnh là điều kiện để các ngân hàng phát triển và gia tăng, t đó dẫn đến mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng c ng gia tăng, đ c điểm của thị trường tài chính là các định chế tài chính có mối liên hệ rất ch t chẽ và bổ trợ lẫn nhau như các ngành: bảo hiểm, thị trường chứng khoán, ngân hàng.
Ngoài ra, sự phát triển của khoa học kỹ thuật c ng như sự phát triển của các ngành, l nh vực khác như tin học viễn thông, giáo dục đào tạo, kiểm toán… c ng có những ảnh hưởng đến sự phát triển c ng như năng lực cạnh tranh của ngân hàng. Đây là những ngành phụ trợ mà sự phát triển của nó giúp ngân hàng nhanh chóng đa dạng hóa các dịch vụ, tạo lập thương hiệu và uy tín, thu hút nguồn nhân lực c ng như có những kế hoạch đầu tư hiệu quả trong một thị trường tài chính vững mạnh.
1.4.1.5. S ă u u sử dụ dị vụ o ề ế
Với sự tự do hóa và hội nhập thị trường tài chính tiền tệ, sự cạnh tranh đối với ngành ngân hàng tất yếu sẽ ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt hơn, không những là sự cạnh tranh giữa các ngân hàng mà còn là sự cạnh tranh của các ngân hàng với các tổ chức tài chính phi ngân hàng khác. Cạnh tranh giữa các ngân hàng không chỉ d ng lại ở các dịch vụ truyền thống mà mở rộng ra các loại dịch vụ ngân hàng hiện đại khác. Hơn nữa nhu cầu về các dịch vụ này ngày càng cao thể hiện ở các m t sau:
- Sự biến đổi về cơ cấu dân cư, sự tăng dân số, sự tăng lên của các khu công nghiệp, khu đô thị mới dẫn đến nhu cầu s dụng dịch vụ ngân hàng tăng lên rõ rệt.
- Thu nhập bình quân đầu người ở hầu hết các quốc gia đều được nâng lên, qua đó các dịch vụ ngân hàng c ng sẽ có những bước phát triển tương ứng.
- Các hoạt động giao thương quốc tế ngày càng phát triển làm gia tăng nhu
cầu thanh toán quốc tế qua ngân hàng.
- Số lao động di cư giữa các quốc gia tăng lên nên nhu cầu chuyển tiền c ng như thanh toán qua ngân hàng có chiều hướng tăng cao.
- Ngoài ra, thị trường tài chính càng phát triển thì khách hàng càng có nhiều sự lựa chọn. Các yếu tố của khách hàng đối với dịch vụ ngân hàng sẽ ngày càng cao hơn cả về chất lượng, giá cả, các tiện ích lẫn phong cách phục vụ. Đây chính là áp lực buộc các ngân hàng phải đổi mới và hơn thiện mình hơn nh m đáp ứng nhu cầu của khách hàng và nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
1.4.2. Tác ộng của các yếu tố thuộc m i trường vi mô
1.4.2.1. ừ ác m m m ị
Các ngân hàng mới tham gia thị trường với những lợi thế quan trọng như:
- Mở ra tiềm năng mới;
- Có động cơ và ước vọng giành thị phần;
- Đ tham khảo kinh nghiệm t những NHTM đang hoạt động;
- Có được những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trường…
Như vậy, bất kể thực lực của NHTM mới thế nào thì các NHTM hiện tại c ng đ thấy một mối đe dọa về khả năng thị phần bị chia s ; ngoài ra, các NHTM mới có những kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược ứng phó.
1.4.2.2. ừ ác m i
Các NHTM hiện tại là các NHTM c ng quốc gia và các NHTM quốc tế. Do đ c điểm của các sản phẩm dịch vụ ngân hàng có tính vô hình, không có khả năng đăng ký bản quyền như sản phẩm của các ngành khác, do đó, khi có một sản phẩm
mới ra đời rất dễ bắt chước. Do vậy, các NHTM luôn phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt t các ngân hàng. Đối thủ cạnh tranh ảnh hưởng rất lớn đến chiến lược hoạt động kinh doanh của NHTM trong tương lai.
1.4.2.3. Tác nhân ừ
Điểm đ c biệt trong khách hàng của NHTM so với các doanh nghiệp nói chung là khách hàng của ngân hàng v a là người cung cấp, đồng thời là người tiêu d ng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng. Với vai trò là người bán sản phẩm thông qua các hình thức g i tiền, lập tài khoản giao dịch..đều mong muốn nhận được l i suất cao. Như vậy ngân hàng phải đối m t với sự mâu thuẫn giữa hoạt động tạo lợi nhuận và việc giữ chân khách hàng c ng như có được nguồn vốn thu hút r nhất có thể.
1.4.2.4. s xu dị vụ m
Sự ra đời ồ ạt của các trung gian tài chính đe dọa lợi thế của các NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới c ng như các dịch vụ truyền thống mà các NHTM vẫn đảm nhiệm. Các trung gian này cung cấp cho khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người mua sản phẩm có cơ hội chọn lựa đa dạng hơn, thị trường ngân hàng mở rộng hơn. Điều này tất yếu sẽ tác động làm giảm đi tốc độ phát triển của các NHTN, suy giảm thị phần.
1.5. BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC TRƯỚC ÁP C
CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI SAU KHI GIA NHẬP WTO
1.5.1. Chiến lược phát triển hệ thống ngân hàng thương mại của Trung Quốc
Để tăng khả năng cạnh tranh của các NHTM sau khi gia nhập WTO, chiến lược trung hạn của Trung Quốc là phát triển các thể chế tài chính lành mạnh không bị tổn thương bởi làn sóng cạnh tranh nước ngoài và phát triển thị trường liên ngân hàng tạo điều kiện cho tự do hóa l i suất và quản lý rủi ro.
Năm 1998, Bộ Tài Chính Trung Quốc đ phát hành 270 t nhân dân tệ trái phiếu đ c biệt để tăng cường vốn cho những ngân hàng lớn, nâng t lệ an toàn vốn
tối thiểu trung bình của các ngân hàng này t 4.4% lên 8% đúng theo Luật NHTM Trung Quốc.
Cổ phần hóa 4 NHTM lớn của Trung Quốc và khuyến khích các ngân hàng này bán cổ phiếu trên thị trường trong và ngoài nước, coi đây như một cách để tăng vốn và nâng cao năng lực quản lý.
Sự giám sát tài chính các ngân hàng c ng đ được củng cố. Cuối năm 1998, Trung Quốc đ đưa ra các tiêu chuẩn kế toán quốc tế cho các ngân hàng, m c d hệ thống này vẫn chưa được áp dụng rộng r i.
Một phần trong chương trình cải cách hệ thống ngân hàng là cải cách l i suất nh m đưa các mức l i suất về sát với cung cầu thị trường để tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lượng tài sản của các ngân hàng. Bước đầu, Ngân hàng Trung Ương Trung Quốc (PBOC) tự do hóa l i suất thị trường liên ngân hàng. Tháng 09/2000, PBOC lên kế hoạch ban năm để tự do hóa l i suất. Các hạn chế đối với việc cho vay b ng ngoại tệ đ được loại bỏ ngay lập tức và t lệ tiền g i ngoại tệ đ tăng lên.
Tháng 06/2004, hai ngân hàng China Construction bank (CCB) và Bank of China (BOC) đã x lý 300 t nhân dân tệ (tương đượng khoảng 36.2 t USD) nợ khó đòi, giảm t lệ nợ xấu t 5.16% xuống còn 3.74% và chuẩn bị cho lần đầu tiên phát hành cổ phiếu ra công chúng.
Tháng 05/2006, International Commercial Bank of China (ICBC) c ng bán cổ phiếu ra công chúng và trở thành Ngân hàng Trung Quốc có t lệ vốn đầu tư nước ngoài cao nhất, chiếm khoảng 8.89% vốn điều lệ. T lệ an toàn vốn tối thiểu của ICBC được tăng lên tới 10.26% và t lệ nợ xấu giảm xuống còn 4.43% gần tới