2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯ NG MẠI CỔ PHẦN VIỆT
2.1.1. Giới thiệu chung về ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thương tín
2.1.1.1. Quá trình hình t v ể
Vietbank được thành lập theo Giấy phép hoạt động ngân hàng số 2399/QĐ/NHNN do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 15 tháng 12 năm 2006 và chính thức hoạt động vào tháng 2/2007 trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính ngân hàng Việt Nam. Với các cổ đông sáng lập có tiềm lực tài chính vững mạnh, giàu kinh nghiệm quản lý tài chính và kinh doanh như Ngân hàng TMCP Á Châu, Công ty Đầu tư và Phát Triển Hoa Lâm c ng nhiều cổ đông có uy tín khác, Vietbank đ có sự chuẩn bị chu đáo về năng lực tài chính, nguồn nhân lực và trình độ công nghệ, vững vàng đối m t với những khó khăn trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế. Vượt qua mọi khó khăn của nền kinh tế trong thời gian qua, cuối năm 2012 Vietbank đ nâng vốn chủ sở hữu đạt 3.086 t đồng, tổng tài sản đạt 16.838 t đồng. Vietbank c ng không ng ng mở rộng mạng lưới hoạt động với 95 điểm giao dịch đ t tại các v ng kinh tế trọng điểm trên cả nước và tổng nhân số gần 1.300 nhân sự tr , năng động, sáng tạo có tinh thần trách nhiệm cao sẵn sàng đáp ứng cao nhất mọi nhu cầu của khách hàng.
Ngày 02/02/2007, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín (Vietbank) chính thức được thành lập tại số 35 Trần Hưng Đạo, thành phố Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng, tạo tiền đề cho việc phát triển mạng lưới trên toàn quốc.
Ngày 18/02/2009, khai trương chi nhánh Tp. Hồ Chí Minh tại số 02 Thi Sách, phường Bến Nghé, quận 1 – chi nhánh đầu tiên của Vietbank tại thị trường Tp. Hồ Chí Minh.
Ngày 26/02/2009, khai trương chi nhánh Hà Nội - chi nhánh đầu tiên của Vietbank tại khu vực miền Bắc.
Ngày 12/03/2009, khai trương chi nhánh Cần Thơ - chi nhánh thứ hai của Vietbank tại khu vực miền Tây.
Ngày 07/04/2009, khai trương chi nhánh Hải Phòng - chi nhánh thứ hai của Vietbank tại khu vực miền Bắc.
Ngày 15/04/2009, khai trương chi nhánh Đà Nẵng - chi nhánh đầu tiên của
Vietbank tại khu vực miền Trung.
Ngày 04/06/2010, khai trương chi nhánh Khánh Hòa – chi nhánh thứ hai của Vietbank tại khu vực miền Trung.
Ngày 08/06/2010, khai trương chi nhánh Bà Rịa – V ng Tàu - chi nhánh đầu tiên của Vietbank tại khu vực Đông Nam Bộ.
Ngày 29/09/2010, khai trương chi nhánh Long n – chi nhánh thứ ba của Vietbank tại khu vực miền Tây
Ngày 08/11/2010, khai trương chi nhánh Nghệ n - chi nhánh thứ ba của Vietbank tại khu vực miền Trung và là chi nhánh thứ 10 của Vietbank trên toàn quốc.
Trong quá trình phát triển, Vietbank đ đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống công nghệ thông tin thông qua xây dựng trung tâm dữ liệu và hệ thống ngân hàng lõi core banking. Bên cạnh đó, Vietbank đ triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 nh m kiểm soát, hoàn thiện chất lượng quản lý và phục vụ khách hàng. Thương hiệu Vietbank c ng đang dần trở nên quen thuộc với khách hàng thông qua hệ thống các sản phẩm dịch vụ phong phú, phục vụ nhu cầu đa dạng cho t ng nhóm khách hàng cụ thể. Ngoài ra, các chính sách linh hoạt
trong hoạt động kinh doanh c ng là một trong những thế mạnh của Vietbank trước nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Với định hướng đúng đắn của HĐQT, kinh nghiệm về quản lý của Ban điều hành, nhiệt huyết của đội ng CBCNV; c ng với sự hợp tác và ủng hộ của các cổ đông, Vietbank sẽ tiếp tục hoạt động ổn định và ngày càng được nhiều khách hàng tin tưởng. Ban l nh đạo và toàn thể nhân viên của Vietbank quyết tâm phấn đấu đưa Vietbank trở thành một trong những ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam trong thời gian tới.
2.1.1.2. Mô hình u ứ v o đ ừ ò
- Phòng Phát triển kinh doanh:
Nghiên cứu, xây dựng và triển khai công tác phát triển sản phẩm (tín
dụng và huy động) và dịch vụ theo t ng thời kỳ, ph hợp với định hướng và kế hoạch kinh doanh của ngân hàng;
Xây dựng, triển khai công tác phát triển khách hàng và hệ thống chăm
sóc khách hàng;
Xây dựng và triển khai hệ thống quản lý bán hàng toàn hệ thống;
Phối hợp với Phòng Nhân sự xây dựng và triển khai hệ thống phát triển nguồn nhân lực để thực hiện kế hoạch kinh doanh và định hước phát triển của ngân hàng.
- Phòng Thẩm định tài sản:
Xây dựng chính sách, quy trình, hướng dẫn nghiệp vụ thẩm định tài
sản;
Tổ chức thực hiện, kiểm tra, quản lý việc thực hiện nghiệp vụ thẩm
định tài sản;
H nh 2.1: Sơ ồ tổ ch c tại Vietbank
Ngu n S đ c c u t chức ietban [7].
Ban kiểm soát
Ban kiểm toán nội bộ
Văn phòng HĐQT
Hội đồng quản trị
Ban Tổng giám đốc
Sở giao dịch/Chi nhánh/Phòng giao dịch/Quỹ tiết kiệm Phòng Kế toán Phòng Phân tích và quản lý tín dụng Phòng Công nghệ thông tin Phòng Nhân sự Phòng Hành chính Ban pháp chế Phòng Marketing và Phát triển hệ thống Phòng Nguồn vốn Phòng Phát triển kinh doanh Phòng Quản lý chất lượng Phòng Thanh toán quốc tế Các hội đồng
Hội đồng quản lý tài sản nợ- tài sản có Hội đồng x lý rủi ro
Hội đồng lương thưởng-nhân sự Hội đồng Tín dụng
Hội đồng Đầu tư
Phòng Thẩm định tài sản Đại hội cổ đông
- Ban kiểm toán nội bộ:
Lập kế hoạch kiểm toán nội bộ hàng năm trình Tổng giám đốc duyệt
và triển khai thực hiện các hoạt động kiểm toán nội bộ theo kế hoạch, các chính sách, quy trình và thủ tục kiểm toán đ được phê duyệt, đảm bảo chất lượng và hiệu quả;
Đánh giá mức độ đảm bảo an toàn, rà soát hệ thống các quy định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nh m phát hiện các sơ hở, bất hợp lý và kiến nghị các biện pháp nâng cao hiệu quả của hệ thống Kiểm soát nội bộ;
Thiết lập hồ sơ về trình độ, năng lực và các yêu cầu cấn thiết đối với
kiểm toán viên nội bộ làm cơ sở tuyển dụng, đề bạt, luân chuyển cán bộ và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ; lập kế hoạch và tổ chức đào tạo một cách liên tục nh m nâng cao và bảo đảm năng lực chuyên môn cho kiểm toán viên nội bộ;
Tư vấn cho Người điều hành; Hội đồng quản trị và các bộ phận nghiệp vụ thực hiện xây dựng các dự án, áp dụng mới hay s a đổi bổ sung những quy trình quan trọng; cơ chế quản trị, điều hành; quy trình nhận dạng, đo lường, đánh giá rủi ro; hệ thống thông tin, ạch toán, kế toán; thực hiện các nghiệp vụ, sản phẩm mới với điều kiện không ảnh hưởng đến tính độc lập của Kiểm toán nội bộ…
- Ban pháp chế:
Tổng hợp và tư vấn về m t pháp luật cho HĐQT, ban Tổng giám đốc,
các đơn vị trong toàn hệ thống;
Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm soát công tác pháp lý chứng t trong toàn
hệ thống;
X lý nợ;
Quản lý hồ sơ pháp lý liên quan đến việc góp vốn, mua cổ phần của
Vietbank và các Công ty trực thuộc vào các doanh nghiệp khác;
Đại diện cho Vietbank tham gia tố tụng, làm việc với cơ quan, tổ chức
- Phòng Công nghệ thông tin:
Nghiên cứu, hoạch định lập kế hoạch công nghệ thông tin và các dự
án phát triển hệ thống công nghệ thông tin trên cơ sở định hướng phát triển chung của ngân hàng trong t ng giai đoạn;
Tham gia triển khai các dự án về công nghệ thông tin tại Vietbank;
Chỉ đạo triển khai áp dụng công nghệ thông tin trên toàn hệ thống;
Xây dựng và hoàn thiện các quy chế, quy trình quản lý hệ thống công
nghệ thông tin áp dụng trên toàn hệ thống;
Quản lý nguồn nhân lực và xây dựng yêu cầu về kiến thức công nghệ
thông tin cho các chức danh khác nhau.
- Phòng Thanh toán quốc tế:
Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán quốc tế theo đúng quy trình, quy
chế của Vietbank và Quy định vủa Ngân hàng nhà nước về Quản lý ngoại hối;
Thực hiện các công việc về quan hệ đại lý thanh toán và dịch vụ ngân
hàng đối với các ngân hàng trong nước và nước ngoài;
Thiết lập, quản lý và s dụng hệ thống mật m thanh toán quốc tế. Thực hiện kiểm soát và chuyển điện;
Phối hợp với các đơn vị xây dựng kế hoạch, chương trình tiếp thị khách hàng thanh toán quốc tế ph hợp với quy định của Ngân hàng nhà nước về quy trình, quy chế hiện hành của Vietbank.
- Phòng Nguồn vốn:
Hàng ngày cung cấp giá vốn nội bộ cho toàn hệ thống căn cứ theo chính sách/quy trình mua bán vốn nội bộ của Vietbank, làm cơ sở hạch toán lợi nhuận huy động và cho vay;
S dụng vốn hiệu quả trên giác độ không l ng phí về vốn, không để vốn th a, đầu tư với l i suất cao nhất có thể có ho c vay với nguồn r nhất có thể có t thị trường;
Đảm bảo chỉ tiêu lợi nhuận phân bổ hàng tháng và hàng năm;
Tuân thủ và có trách nhiệm điểu chỉnh trạng thái tài sản của Ngân hàng (G P) ph hợp với hạn mức thanh khoản và l i suất qua các giao dịch trên thị trường liên ngân hàng và các giao dịch với khách hàng có quy mô lớn.
- Phòng Nhân sự:
Nghiên cứu, hoạch định chiến lược nguồn nhân lực;
Nghiên cứu, xây dựng và triển khai chính sách nhân sự;
Nghiên cứu, xây dựng và triển khai hệ thống quản trị nhân sự;
Cung cấp các dịch vụ nhân sự cho nhân viên như: tư vấn phát triển nghề nghiệp, đào tạo, lương và phúc lợi…. và cho cấp quản lý như: lưu trữ, bảo quản và cung cấp thông tin nhân viên phục vụ quá trình ra quyết định liên quan đến nhân sự;
Xây dựng và củng cố văn hóa doanh nghiệp ph hợp với chiến lược
phát triển và đ c tính thương hiệu của Vietbank
- Phòng Hành chính:
Quản lý và giám sát công việc hành chính của toàn hệ thống
Vietbank;
Quản lý cơ sở vật chất như văn phòng, thiết bị máy móc hay các tài
sản, công cụ khác. Đảm bảo cơ sở vật chất đầy đủ, đạt chất lượng cho việc hoạt động và phát triển mạng lưới của Vietbank;
Lập phương án và kiểm tra, giám sát công tác bảo vệ, phòng cháy chữa cháy, đảm bảo an ninh, an toàn trong toàn hệ thống Vietbank;
- Phòng Kế toán:
Thực hiện công tác kế toán tài vụ, quản lý việc chi tiêu mua sắm và
xây dựng cơ bản cho toàn hệ thống;
Thực hiện kế toán thanh toán cho toàn hệ thống thông qua việc quản
lý tài khoản tiền g i của Vietbank tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước;
Quản lý và phân tích các m t hoạt động của Vietbank thông qua bảng
tổng kết tài sản và các báo cáo khác để tham mưu cho Ban l nh đạo chỉ đạo các m t nghiệp vụ của Vietbank;
Tổng hợp và khai thác dữ liệu hoạt động của Vietbank.
- Phòng Phân tích và Quản lý tín dụng:
H trợ các đơn vị trong toàn hệ thống về việc tái thẩm định hồ sơ tín
dụng, phối hợp thẩm định nhu cầu đề nghị cấp tín dụng của khách hàng;
Phối hợp phân tích, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của các
định chế tài chính, các ngân hàng đối tác nh m phục vụ cho công tác xác lập giao dịch và liên kết;
Hướng dẫn tư vấn đào tạo nghiệp vụ về thẩm định, phân tích hồ sơ tín
dụng cho các nhân viên trong toàn hệ thống;
Tham mưu xây dựng chính sách tín dụng, danh mục tín dụng, giới hạn
tín dụng theo v ng, ngành kinh tế, khách hàng, chính sách sản phẩm theo t ng thời kỳ nh m đảm bảo tăng trưởng tín dụng an toàn tại ngân hàng;
Tham mưu xây dựng hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng, chính sách quản lý rủi ro tín dụng, hạn mức phán quyết tín dụng theo khu vực, chi nhánh, quy trình nghiệp vụ tín dụng và các hướng dẫn thực hiện áp dụng trong toàn hệ thống nh m nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng;
Kiểm tra, giám sát tốc độ tăng trưởng tín dụng và sự tuân thủ của các đơn vị trong hệ thống về thực hiện chính sách tín dụng, các quy định, hướng dẫn về tín dụng của pháp luật, của ngân hàng.
- Phòng Marketing:
Làm đầu mối tổ chức việc phát triển hệ thống chi nhánh, phòng giao
dịch, quỹ tiết kiệm trong toàn hệ thống Vietbank;
Quản lý việc xây dựng thương hiệu của Ngân hàng thông qua các hoạt
động PR, quảng cáo;
- Phòng Quản lý chất lượng:
Quản lý công tác triển khai, áp dụng và duy trì việc áp dụng ISO 9001: 2008;
Quản lý chất lượng dịch vụ khách hàng: tổ chức đào tạo về chất lượng
phục vụ khách hàng, thực hiện việc thông đạt chính sách chất lượng đến toàn bộ nhân viên ngân hàng, theo dõi và x lý thông tin phản hồi của khách hàng.
Các hội ồng hỗ trợ cho hội ồng quản trị:
- Hội đồng quản lý tài sản nợ – có:
Xây dựng các nguyên tắc quản trị tài sản Nợ-Có;
Xác định khả năng chấp nhận rủi ro của Ngân hàng;
Đ t ra các mục tiêu chiến lược và các hạn mức tương ứng với mức độ
rủi ro chấp nhận được của ngân hàng;
Xây dựng các chính sách chung về quản trị rủi ro thanh khoản, l i suất, tỉ giá, và biến động giá vàng;
- Hội đồng x lý rủi ro:
Xem xét phân việc loại nợ, trích nộp dự phòng rủi ro tín dụng của quý
hiện hành do Tổng giám đốc thực hiện;
Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, sao kê và tình hình thu hồi nợ đối
với các khoản nợ đ được x lý rủi ro tín dụng;
Quyết định việc x lý rủi ro tín dụng của quý hiện hành và phương án
thu hồi nợ trong quý (tháng) tiếp theo đối với các khoản nợ đ được x lý rủi ro tín dụng, trong đó phải xác định rõ thời gian và những biện pháp thu hồi nợ.
- Hội đồng lương thưởng – nhân sự:
Ban hành, s a đổi chính sách nhân sự;
Điều chỉnh, quyết định chế độ tiền lương;
Quyết định kế hoạch hoạch định nguồn lực trung và dài hạn;
Quyết định về cơ cấu nhân sự.
- Hội đồng tín dụng:
Chính sách tín dụng của Vietbank;
Quản lý rủi ro tín dụng trong toàn hệ thống Vietbank;
Việc cấp tín dụng của Vietbank (bao gồm cả việc cấp tín dụng cho các
tổ chức tín dụng);
Phê duyệt hạn mức tiền g i của Vietbank tại các tổ chức tín dụng khác;
Việc gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn, nợ xấu, thu hồi nợ trước hạn đối
với các khoản cấp tín dụng của Vietbank;
Miễn, giảm l i theo Quy chế miễn giảm l i của Vietbank;
Các vấn đề thuộc thẩm quyền của Ban tín dụng nhưng được trình cho HĐTD;
- Hội đồng khen thưởng – k luật:
Xét duyệt khen thưởng, k luật;
Điều chỉnh, quyết định chế độ khen thưởng, k luật;
Giải quyết các vấn đề luật pháp liên quan đến toàn CBCNV và t ng
cá nhân;
- Hội đồng Đầu tư:
Lập dự án đầu tư, thẩm định, quyết định đầu tư, chuyển tiền đầu tư và
xác nhân vốn đầu tư;