3.4. NH NG KIẾN NGHỊ
3.4.2. Đối với Ngân hàng Nhà Nước và Hiệp hội ngân hàng
- Nâng cao năng lực quản lý điều hành. T ng bước đổi mới cơ cấu tổ chức,
quy định lại chức năng nhiệm vụ của ngân hàng nhà nước nh m nâng cao hiệu quả điều hành v mô nhất là trong việc thiết lập, điều hành chính sách tiền tệ quốc gia và trong việc quản lý, giám sát hoạt động của các trung gian tài chính.
- Tăng cường công tác thanh tra giám sát nh m đảm bảo tính an toàn cho
cả hệ thống ngân hàng và tạo niềm tin cho công chúng, nâng cao thương hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao và giá dịch vụ phải chăng”, tăng cường công tác kiểm toán-kiểm soát nội bộ nh m giám sát và ngăn ng a sai sót trong t ng ngân hàng.
- Đẩy mạnh và phát triển thị trường liên ngân hàng: T ng bước hoàn thiện
hệ thống thị trường tiền tệ thứ cấp, đ c biệt là thị trường liên ngân hàng. Phát triển các công cụ tài chính của thị trường này, đ c biệt là công cụ phái sinh như: forward, swap, option, các giao dịch phòng tránh rủi ro về t giá, l i suất; tập trung xây dựng và hoàn thiện các quy chế cho thị trường tiền tệ.
- Tăng cường liên kết các TCTD hội viên để hợp tác, h trợ nhau c ng phát
triển, ngăn ng a tình trạng cạnh tranh không lành mạnh (đồng thuận thống nhất về l i suất tiền g i trên cơ sở cung cầu vốn trên thị trướng nh m duy trì bình ổn trên thị trường tiền tệ tín dụng), thúc đẩy việc liên kết, hợp tác để phát triển công nghệ ngân hàng hiện đại nh m đi tới một hệ thống giao dịch tự động được kết nối thống nhất, đồng bộ, đảm bảo phục vụ chung cho các TCTD, thuận lợi cho khách hàng và tiết kiệm được chi phí. Thứ nhất, NHNN cần nâng cấp hệ thống thanh toán điện t liên
ngân hàng đảm bảo kết nối trên toàn quốc với tốc độ x lý nhanh và ổn định; thứ hai, thống nhất việc chia s quyền lợi giữa các hệ thống NHTM khi tham gia liên minh th .
- Cơ cấu lại NHTM theo hướng giảm số lượng, tăng sức mạnh tài chính,
trình độ quản lý và trình độ công nghệ, bởi vì hiện nay có quá nhiều ngân hàng nên dễ tìm ẩn sự bất ổn và đổ vỡ nhất là khi phải tranh đua về l i suất với nhau. M c khác c ng là nguy cơ bị thôn tính của các tổ chức tài chính nước ngoài.
- Tăng cường vai trò và năng lực hoạt động của Trung tâm thông tin tín dụng trong việc thu thập, x lý và cung cấp thông tin tín dụng nh m h trợ hoạt động của các TCTD.
- Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền quảng bá hoạt động của các
TCTD trên thị trường tài chính tiền tệ trong nước và quốc tế nh m nâng cao hiểu biết của công chúng về hoạt động ngân hàng, giúp khách hàng tiếp cận các dịch vụ tài chính ngân hàng.
KẾT UẬN CHƯ NG 3
Vietbank là một NHTMCP còn tr so với hệ thống NHTM Việt Nam, có tốc độ tăng trưởng và phát triển còn khiêm tốn, bên cạnh đó là áp lực cạnh tranh ngày càng lớn giữa các ngân hàng.
Để thực hiện thành công mục tiêu tới năm 2020, Vietbank trở thành một ngân hàng bán l đa năng, hiên đại và xuất phát t những kết quả nghiên cứu và phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietbank. Chương này đề xuất các giải pháp nh m nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietbank, tâp trung vào 5 giải pháp chính bao gồm: nâng cao tiềm tực tài chính; phát triển sản phẩm dịch vụ; nguồn nhân lực; công nghệ; nâng cao thương hiệu, uy tín và mở rộng mạng lưới hoạt động. Bên cạnh đó, để có thể tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện và đem lại hiệu quả cao khi nó được thực hiện với sự phối hợp đồng bộ giữa các ngân hàng, các cơ quan chức năng, Ngân hàng nhà nước và Hiệp hội ngân hàng.
KẾT UẬN
Với mục tiêu nghiên cứu đ được xác định của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM.
Trên cơ sở lấy các lý luận làm định hướng để phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietbank, t đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị nh m nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietbank.
Luận văn đ giải quyết được các vấn đề sau:
luận văn đ nêu được khái niệm về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh và các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của NHTM t đó làm nền tảng để đánh giá năng lực cạnh tranh của Vietbank. Bên cạnh đó, luận văn c ng tìm hiểu và rút ra kinh nghiệm t thực tiễn ứng phó trước áp lực cạnh tranh của NHNNg của Trung Quốc.
Hai là, luận văn đ phân tích, đánh giá đầy đủ thực trạng năng lực cạnh tranh của Vietbank thông qua hệ thống các chỉ tiêu phản ánh năng lực cạnh tranh như: Năng lực tài chính; Sản phẩm dịch vụ; Năng lực công nghệ; Nguồn nhân lực; Thương hiệu, mạng lưới hoạt động c ng như so sánh với một số NHTM khác trong hệ thống. Trên cơ sở đó tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội và thách thức mà Vietbank cần chú trọng để có thể tạo dựng được vị thế trên thị trường.
Ba là, trên cơ sở lý luận và thực tiễn đ phân tích như trên, định hướng và mục tiêu phát triển của Vietbank trong thời gian tới, luận văn đ đưa ra một số giải pháp cụ thể đối với Vietbank để hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của mình, góp phần hoàn thành mục tiêu đề ra. Luận văn còn đề xuất, kiến nghị đối với Nhà nước, Ngân hàng nhà nước, Hiệp hội ngân hàng một số giải pháp h trợ nâng cao năng lực cạnh tranh cho Vietbank.
Các vấn đề trên có giá trị thực tiễn có thể áp dụng vào thực tế hoạt động để xây dựng, hoàn thiện và nâng cao năng lực cạnh tranh của Vietbank. Trong quá trình thực hiện các giải pháp này, Vietbank cần thường xuyên kiểm tra, đánh giá để
có những điều chỉnh ph hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh, những định hướng và mục tiêu của Vietbank theo t ng thời kỳ.
Bàn về năng lực cạnh tranh của một NHTM là một vấn đề lớn, bản thân m i giải pháp nêu trên còn rất nhiều khía cạnh chiều sâu bên trong mà trong khuôn khổ luận văn này chưa nghiên cứu đầy đủ.
D đ rất cố gắng hoàn thiện tốt đề tài của mình nhưng do hạn chế về năng lực và kiến thức, đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự nhận xét, đánh giá và góp ý kiến t quý Thầy, Cô; các đồng nghiệp và bạn bè giúp đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS., TS. Đoàn Thanh Hà (là người hướng dẫn khoa học cho tôi), các Thầy/cô; đồng nghiệp và bạn bè đ rất nhiệt tình h trợ cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu đề tài.
TÀI IỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Hồ Diệu (2002), uản trị ngân h ng N Thống ê N i.
2. Lê Hùng (2004), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các Ngân
h ng thư ng mại c phần trên địa b n th nh phố Ch Minh.
3. Micheal E.Porter (2012), Lợi thế cạnh tranh N Trẻ T CM.
4. Chính phủ, Nghị định số 141/2006/NĐ-CP Về ban h nh Danh mục mức vốn
pháp định của các t chức t n dụng” ban hành ngày 22/11/2006.
5. Ngân hàng Nhà nước, Thông tư 13/2010/TT-NHNN uy định các tỷ lệ bảo
đảm an to n trong hoạt đ ng của t chức t n dụng” ban hành ngày 20/05/2010.
6. Ngân hàng Nhà nước, Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN “về việc ban hành
quy định về phân loại nợ tr ch lập v sử dụng dự phòng để xử l rủi ro t n dụng trong hoạt đ ng ngân h ng của t chức t n dụng” ban hành ngày 22/4/2005.
7. Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo thường niên các năm 2009
đến 2012.
8. Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh
doanh các năm 2009 đến 2012.
9. Ngân hàng TMCP Việt Nam thương tín, Báo cáo tài chính các năm 2009 đến
2012.
10. Ngân hàng TMCP Nam Á; Ngân hàng TMCP Phương Đông; Ngân hàng
TMCP Á Châu; Ngân hàng TMCP Sài Gòn thương tín, Báo cáo thường niên năm 2011, 2012.
11. Mạch Hồng Quang (2012), Luận văn Năng lực cạnh tranh của Ngân h ng
thư ng mại c phần C ng thư ng iệt Nam- Chi nhánh Ninh Thuận” Thư viện trường Đại học Ngân hàng TPHCM.
WEBSITES 12. www.abbbank.com.vn; 13. www.acb.com.vn; 14. www.eximbank.com.vn; 15. www.namabank.com.vn; 16. www.ocb.com.vn; 17. www.sacombank.com.vn 18. www.sbv.org.vn; 19. www.southernbank.com.vn; 20. www.techcombank.com.vn; 21. www.vietbank.com.vn...