Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (Trang 77)

3.3. GIẢI PHÁP NÂNG CA ON NG C CẠNH TRANH CỦA NGÂN

3.3.2. Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương

cổ phần Việt Nam thương tín

Dựa trên quan điểm trên, Vietbank cần thực hiện đồng bộ những giải pháp sau:

3.3.2.1. ă ềm

Với quy mô vốn như hiện nay, Vietbank sẽ khó đứng vững trong cạnh tranh trên thị trường tiền tệ Việt Nam, khi chúng ta t ng bước thực hiện lộ trình cam kết của FT , WTO.. M c khác tiềm lực tài chính là một trong những nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến năng lực cạnh tranh của các ngân hàng. Do vậy Vietbank phải thực hiện mọi biên pháp để tăng cường tiềm lực tài chính

- Tăng cường năng lực tài chính theo hướng tăng quy mô vốn tự có dưới

phương thức là phát hành thêm cổ phiếu kết hợp với việc s dụng nguồn th ng dư phát hành cổ phần; nâng cao t lệ an toàn vốn, đảm bảo mức an toàn vốn theo chuẩn mực quốc tế và tuân thủ pháp luật ngân hàng Việt Nam. Để việc tăng vốn tự có hiệu quả, giúp Vietbank nâng cao sức mạnh cạnh tranh thì Vietbank cần cân nhắc kỹ việc thực hiện tăng vốn điều lệ, nên chọn cổ đông chiến lược là các tập đoàn ngân hàng

nước ngoài và đa dạng hóa danh mục các đối tác chiến lược, s dụng vốn tăng thêm có hiệu quả vào hoạt động của ngân hàng…

- Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh:

Về huy ộng vốn:

 Phải quán triệt tư tưởng: Huy động vốn không phải là nhiệm vụ của riêng phòng ban nào mà là của toàn thể cán bộ nhân viên Vietbank để mọi nhân viên đều hiểu tầm quan trọng của công tác huy động vốn, đồng thời cần áp dụng đồng bộ các giải pháp sau:

 Đẩy mạnh công tác marketing để thu hút khách hàng g i tiền:

o Đẩy mạnh tuyên truyền, quảng bá rộng r i về các dịch vụ ngân hàng, các hình thức và chính sách huy động vốn, thu hút tiền g i….để đông đảo dân chúng biết về các dịch vụ ấy.

o Tổ chức bộ phận chăm sóc khách hàng, tạo cho khách hàng cảm

giác được tôn trọng khi đến ngân hàng.

o Tiếp cận với các doanh nghiệp đang hoạt động ho c đang chuẩn bị

hoạt động nh m tìm kiếm nguồn tiền g i thanh toán có l i suất r . Có thể đưa ra các chiêu thức như: ưu đ i về phí dịch vụ, có thể giao nhận tiền, giao nhận chứng t tận nơi…

o M i nhân viên trực tiếp làm công tác huy động vốn phải có phong

cách giao tiếp ân cần, lịch sự, phải thật tinh thông nghiệp vụ, hiểu biết rành rẽ các tiện ích của sản phẩm để có thể thư vấn cho khách hàng, giải đáp thỏa đáng các thắc mắc của khách hàng, có như vậy mới tạo niềm tin cho khách hàng để họ yên tâm g i tiền vào Vietbank. Bên cạnh đó, ban l nh đạo Vietbank cần duy trì mối liên hệ thường xuyên với l nh đạo các doanh nghiệp ho c các khách hàng có nguồn tiền g i lớn, có sự quan tâm đến họ vào những dịp lễ, tết hay sinh nhật, ngày k niệm thành lập công ty…

 Thực hiện chiến lược cạnh tranh huy động vốn năng động và hiệu quả:

o Tổ chức nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, việc nghiên cứu thị trường

phải thường xuyên trên cơ sở so sánh sản phẩm, l i suất, các hoạt động quảng cáo, mạng lưới ngân hàng.

o Có cơ chế khen thưởng cho nhân viên làm tốt công tác huy động

vốn thông qua tiêu chí như số lượng khách hàng, doanh số, sự hài lòng của khách hàng.

Mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt ộng tín dụng:

 Muốn mở rộng tín dụng trước hết phải chủ động được nguồn vốn,

do đó công tác huy động vốn phải được đ t lên hàng đầu.

 Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện đội ng cán bộ tín dụng năng động, có khả năng giao tiếp và có đạo đức. Cán bộ tín dụng cần am hiểu luật pháp và có kiến thức tổng quát về các l nh vực mà ngân hàng sẽ đầu tư thì việc đầu tư mới có hiệu quả đồng thời c ng có thể tư vấn cho khách hàng, giúp khách hàng trong việc xây dựng một phương án kinh doanh khả thi, qua đó tạo sự gắn bó giữa khách hàng và ngân hàng.

 Thường xuyên có sự kiểm tra, đánh giá khối lượng và chất lượng

công việc của t ng cán bộ tín dụng qua các tiêu chí như doanh số cho vay, thu nợ, t lệ nợ xấu, khả năng quản lý món vay, sự hài lòng của khách hàng để có chế độ khen thưởng hợp lý ho c kịp thời phát hiện và ngăn ch n các biểu hiện tiêu cực.

 Đa dạng các sản phẩm tín dụng để có cơ hội tiếp cận nhiều loại

khách hàng.

 Tăng cường quảng cáo tiếp thị, đơn giản thủ tục vay vốn, rút ngắn

thời hạn phê duyệt để tạo thuận lợi cho khách hàng tiếp cận vốn của ngân hàng, góp phần tạo nên mối quan hệ bền vững giữa khách hàng với Vietbank.

 Xây dựng danh mục khách hàng theo ngành nghề cho vay, đảm bảo một t lệ an toàn nhất định, tránh tình trạng đầu tư quá nhiều vào một ngành, l nh vực nh m hạn chế rủi ro khi l nh vực kinh doanh đó g p khó khăn.

 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng nh m đảm bảo đánh giá

đúng, đầy đủ các nhân tố tác động đến hiệu quả của dự án. Ngoài ra việc làm rõ tính khả thi của dự án (như các m t tổ chức thực hiện, kỹ thuật, nguồn vốn…), tính hiệu quả và khả năng tự trả nợ của dự án đó (phân tích dòng tiền, t suất lợi nhuận..). Cán bộ tín dụng còn phải tập trung phân tích các yếu tố phi tài chính (uy tín của doanh nghiệp, chất lượng bộ máy quản lý, tình hình tiêu thụ chủ yếu của khách hàng (giá cả, đối thủ cạnh tranh..) và tính pháp lý của dự án. Đ c biệt phải đi sậu tìm hiểu lợi nhuận của doanh nghiệp có phải do hoạt động kinh doanh chính mang lại hay không nh m phòng ng a các doanh nghiệp vay vốn d ng sai mục đích dễ phát sinh rủi ro dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng.

 Kiểm soát ch t chẽ giai đoạn trong và sau khi cho vay: kiểm tra s

dụng vốn vay có ý ngh a quan trọng đối với chất lượng món vay và khả năng trả nợ của khách hàng. Tuy nhiên, đa số cán bộ tín dụng chỉ chú ý đến khâu thẩm định dự án vay mà chưa chú trọng đến công tác kiểm tra trong và sau khi cho vay và nếu có thì c ng cho có lệ, chưa đi sâu, bám sát nguồn vốn vay khách hàng s dụng như thế nào. Đa số chỉ kiểm tra tại ngân hàng và chứng t giấy tờ, chưa chịu khó đi kiểm tra thực tế tại địa điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của khách hàng nên đ phát sinh nhiều rủi ro tín dụng. Vì vậy, cần chấn chỉnh công tác kiểm tra s dụng vốn vay, thường xuyên xuốn địa bàn theo dõi kiểm tra tiến độ hoàn thành dự án đầu tư, nếu phát hiện những sai phạm trong việc s dụng vốn vay sai mục đích, cán bộ tín dụng kiến nghị thu hồi nợ trước hạn. Sau khi hoàn thành dự án vay, cán bộ tín dụng bám sát diễn biến về tình hình kinh doanh, nguồn tiền về, thu nhập của người vay để đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn. Trong trường hợp khách hàng g p khó khăn cần gia hạn thì cán bộ tín dụng phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân, đưa ra phương án gia hạn, thu hồi nợ và phải theo sát món vay nh m thu hồi nợ đúng thời hạn khách hàng đ cam kết. Việc kiểm soát ch t chẽ giai đoạn trong và sau khi cho vay sẽ có tác dụng: đảm bảo

khách hàng s dụng vốn vay đúng mục đích như đ thỏa thuận; cập nhật thông tin thường xuyên khách hàng kể cả các khách hàng tốt, phát hiện kịp thời các dấu hiệu rủi ro và áp dụng các biện pháp x lý thích hợp.

3.3.2.2. ể sả ẩm dị vụ

Xây dựng và phát triển sản phẩm mới với những tiện ích mới và phong phú hơn. Tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đ c điểm nổi trội so với các sản phẩm trên thị trường. Trước hết:

- Thành lập phòng nghiên cứu thị trường và sản phẩm, dịch vụ đảm bảo sản phẩm dịch vụ mới phải thích ứng với nhiều đối tượng khách hàng, phân khúc thị trường; xây dựng chiến lược marketing ph hợp với t ng loại sản phẩm dịch vụ.

- Xây dựng đội ng nhân viên phụ trách mảng nghiên cứu phát triển kinh

doanh có tầm nhìn chiến lược, có khả năng phân tích và dự đoán xu thế của thị trường, xu thế ngành để h trợ nh m đưa ra nhưng nhóm khách hàng, nhóm ngành triển vọng để ưu tiên cấp tín dụng và phát triển các sản phẩm bổ trợ.

- Hiện nay Vietbank chưa có dịch vụ th TM trong khi đó tiềm năng phát

triển th còn rất lớn nên cần triển khai nhanh chóng để cạnh tranh với các NHTM khác.

- Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng cáo đến khách hàng về các sản

phẩm dịch vụ của Vietbank và các tiện ích của nó để khách hàng biết s dụng.

- Xây dựng biểu phí dịch vụ hợp lý, có sự so sánh đối chiếu với các NHTM

khác, đảm bảo tính cạnh tranh cao.

- Đẩy mạnh các nghiệp vụ phái sinh, tăng cường các biệc pháp khơi tăng

nguồn ngoại tệ, nâng cao chất lượng và hiệu quả của các dịch vụ ngân hàng quốc tế truyền thống như mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, nhờ thu, chuyển tiền, chi trả Western Union, thu đổi ngoại tệ.

- Tiếp tục hoàn thiện chất lượng chuyên môn của nhân viên, hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị…đảm bảo tính chính xác, kịp thời, bảo mật và an toàn cho tài sản của khách hàng khi đến giao dịch.

3.3.2.3. đ

Đối với hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng được xem là một mục tiêu chiến lược đề ra để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài nâng cao hiệu quả kinh doanh và thu hút khách hàng trong nước. Thấy được vấn đề đó, Vietbank ngày càng chú trọng s dụng nhiều phần mềm hiện đại để phục vụ hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh các sản phẩm về huy động và tín dụng thì CNTT Vietbank đang xây dựng và phát triển core th . Khi core th hoàn thành sẽ góp phần nâng cao vị thế c ng như đem lại lợi nhuận cho Vietbank thông qua việc mở th , s dụng th của khách hàng. Hiện tại hệ thống core th xây dựng các giải pháp mới như: cấp th virtual, tích hợp tính năng mobile banking.. Đây là các giải pháp tiên tiến, được s dụng tại các hệ thống ngân hàng lớn trên thế giới, cung cấp các tính năng như: cho phép cấp th Credit, Debit, TM, kết nối với Call Center nh m phục vụ và giải đáp các thắc mắc của khách hàng, cảnh báo, ngăn ch n các giao dịch rủi ro, h trợ đối chiếu giao dịch hàng ngày với các ngân hàng khác thông qua các tổ chức chuyển mạch th (như Banknet…)

Tuy nhiên c ng cần phải th a nhận những hạn chế mà ứng dụng công nghệ hiện đại vào hoạt động ngân hàng. Để giải quyết những khó khăn này Vietbank cần phải:

- Xây dựng và phát triển đội ng cán bộ Công nghệ thông tin có năng lực,

nhiệt tình, nhanh nhạy để x lý các trục tr c khi có vấn đề l i hệ thống xảy ra.

- Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác hiệu quả và triển

khai đồng bộ trên toàn hệ thống ngân hàng nh m mang lại chất lượng phục vụ tốt nhất cho khách hàng.

C ng với việc hiện đại hóa công nghệ, Vietbank cần có chính sách khai thác công nghệ hiệu quả thông qua việc phát triển những sản phẩm và nhóm sản phẩm

dựa trên công nghệ cao nh m nâng cao khả năng cạnh tranh về sản phẩm, dịch vụ, tạo ra sự đa dạng trong lựa chọn sản phẩm và tăng cường bán chéo sản phẩm đến khách hàng. Đồng thời, việc phát triển đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ c ng sẽ góp phần phân tán và hạn chế bớt rủi ro trong quá trình hoạt động ngân hàng.

3.3.2.4. N o ợ u

Một trong những đ c th của ngành ngân hàng là các sản phẩm dịch vụ có tính vô hình, nên con người đóng vai trò hết sức quan trọng. Do vậy, để nâng cao năng lực cạnh tranh cần phải tập trung vào yếu tố con người, chú trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực theo hướng nâng cao chất lượng:

- Quan tâm đến chất lượng đội ng nhân viên, xác định trách nhiệm của t ng nhân viên, kích thích tinh thần sáng tạo, phát triển ý tưởng, đề cao tinh thần hợp tác và làm việc theo nhóm nh m tăng khả năng chia s trí thức và nâng cao chất lượng công việc.

- Thường xuyên tổ chức tập huấn, trao đổi về hoạt động nghiệp vụ nh m

nâng cao năng lực thực tế cho nhân viên, giúp nhân viên làm quen với các dịch vụ mới phát triển.

- Khuyến khích và tạo điều kiện cho nhân viên tự trang bị kiến thức tin học, khả năng giao tiếp và trình độ ngoại ngữ.

- Có chế độ thi tuyển, chuyển đổi chức danh linh hoạt sang những vị trí và

công việc khác nhau trong hệ thống ngân hàng nh m phát huy tối đa năng lực của nhân viên trong công việc, cá nhân nào ph hợp với công việc có thể được ngân hàng h trợ và giúp đỡ làm việc ở vị trí mà họ mong muốn. Đây là giải pháp nh m phát huy kỹ năng và trình độ giải quyết công việc của cán bộ nhân viên ngân hàng.

- Có chính sách tuyển dụng và thu hút nguồn nhân lực tr , có trình độ cao

về hoạt động dịch vụ ngân hàng t các ngân hàng khác, các ngành khác về b ng cách: tuân thủ quy trình tuyển dụng, công khai hóa thông tin tuyển dụng nh m tạo khả năng thu hút nhân tài t nhiều nguồn khác nhau, tổ chức thi tuyển công khai, tránh tình trạng tuyển dụng t các mối quan hệ, công khai các chính sách ưu đ i cho

sinh viên giỏi tốt nghiệp t các trường đại học theo những yêu cầu, mục đích tuyển dụng.

- Không ng ng nâng cao chất lượng công tác quản trị điều hành và kiểm

tra, kiểm soát nội bộ. Công tác này phải thường xuyên được nâng lên ngang tầm với trình độ hiện đại của công nghệ. Đồng thời cần phải thường xuyên rà soát lại các quy trình, quy định nội bộ trong chi nhánh để hoàn thiện, bổ sung, nâng cấp.

- Với ban l nh đạo cần có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thêm kiến thức về

hành chính quản trị, tin học và ngoại ngữ để có thêm lý thuyết áp dụng vào thực tế.

- Ban lãnh đạo phải nâng cao năng lực quản trị tài sản nợ - tải sản có, dự

báo, phân tích x lý tình huống trong điều hành hoạt động ngân hàng, cần có kế hoạch và tầm nhìn chiến lược dài hạn, ph hợp với diễn biến kinh tế x hội.

- Có chính sách lương thưởng h trợ bồi dưỡng cán bộ cấp cao của ngân

hàng nh m đem lại cho họ sự an tâm và nhiệt huyết trong công việc để phát huy tối đa năng lực quản trị điều hành cống hiến cho ngân hàng.

3.3.2.5. y d u uy v ể m ê

- Xây dựng thương hiệu, uy tín

Trong l nh vực ngân hàng, thương hiệu là tài sản vô giá, vô hình và có tính quyết định sự sống còn của ngân hàng. Hiện nay có rất nhiều các quan điểm về thương hiệu cho thấy sự đa dạng và phong phú về khái niệm này. Nội dung thương hiệu tự bản thân nó trong nền kinh tế thị trường đ mang ý ngh a hết sức đa dạng vì bản thân giá trị của nó tạo ra. Thương hiệu của ngân hàng bao gồm cả tên, nh n hiệu thương mại… gắn với đó là uy tín, là danh tiếng của ngân hàng, là năng lực cạnh tranh và tính khác biệt, tính nổi trội về chất lượng của sản phẩm và dịch vụ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)