Thực trạng năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (Trang 53)

Việt Nam thương tín

2.2.2.1. ề ă

- Vốn chủ sở hữu

Theo quyết định số 2399/QĐ-NHH ngày 25/12/2016 của Ngân hàng Nhà

Nước ề việc c p gi y phép hoạt đ ng cho Ngân h ng TMC iệt Nam Thư ng

Tín” với vốn điều lệ ban đầu là 200 t đồng.

Ngày 20/03/2007, qua xem xét hồ sơ và phương án đề nghị tăng vốn điều lệ của Vietbank, NHNN tỉnh Sóc Trăng chấp thuận cho Vietbank tăng lên 500 t đồng theo công văn số 46/NHNN-STR2.

Ngày 29/12/2008, Vietbank một lần nữa được phép tăng vốn điều lệ thành 1.000 t đồng theo công văn số 317/NHNN-STR2.

Đến ngày 21/09/2010, theo công văn 7135/NHNN-TTGSNH Vietbank đ hoàn thành việc tăng vốn điều lên thành 3.000 t đồng theo quy định của Ngân hàng Nhà Nước. Bảng 2.5: Quy m vốn chủ sở hữu Đ n vị t nh tỷ đ ng Ngân hàng Năm 2011 2012 Vietbank 3.086 3.091 Nam Á 3.152 3.267 Phương Đ ng 3.752 3.820 Á Châu 11.767 12.386 Sacombank 14.224 13.414

(Ngu n Báo cáo thư ng niên của các ngân h ng)[10] .

Tính tới thời điểm 31/12/2012, vốn chủ sở hữu của Vietbank là 3.091 t đồng, còn khá khiêm tốn so với các NHTMCP khác trong hệ thống ngân hàng nhưng đối với Vietbank, là một ngân hàng còn khá non tr thì đó c ng là sự cố gắng đáng kể của toàn thể cán bộ công nhân viên c ng như ban điều hành của Vietbank. Theo xu thế tăng vốn của các NHTMCP thì năng lực cạnh tranh giữa các ngân hàng sẽ được nâng lên đáng kể, tất yếu sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vị thế của Vietbank trên thị trường.

Bên cạnh việc tăng vốn của mình các NHTMCP đ chủ động lựa chọn các đối tác chiến lược của mình là các NHNNg để liên kết nh m tăng cường sức mạnh cạnh tranh của mình thông qua kinh nghiệm quản lý, công nghệ, sản phẩm mới…Một số NHTMCP có vốn của NHNNg gồm:

Bảng 2.6: Các NHTM trong nước c sở hữu của ối tác nước ngoài

NHTM Đối tác nước ngoài Tỷ lệ sở hữu (

ACB

-Ngân hàng Standard Chartered

Connnaut Investor (thuộc Jardine Muthesin Group)

-Công ty tài chính quốc tế IFC

15 15

Sacombank

-Ngân hàng NZ

-Dragon Financial Holdings

-Công ty tài chính quốc tế IFC

10 8,73 6,96 Techcombank HSBC 20 OCB BNP Paris 10 Phương Nam -Ngân hàng Cathay (Mỹ)

-Ngân hàng United Oversea bank UOB

của Singapo

15

15

Ngu n T ng hợp từ số liệu thu thập được trên các website của các ngân h ng)[13,16,17,20,21]

Ngoài những lợi ích mang lại giá trị thực tế mà các ngân hàng có được thông qua sự liên kết với các Tổ chức tài chính hay Tập đoàn tài chính nước ngoài mà các ngân hàng còn tạo được uy tín, thương hiệu của mình nhờ thương hiệu của các đối tác chiến lược. Điều này rất quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Do vậy áp lực cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt đối với Vietbank nói riêng và các ngân hàng nhỏ khác nói chung.

- Quy m và khả năng huy ộng vốn

Nguồn vốn huy động là vấn đề sống còn của các ngân hàng; nó quyết định đến khả năng tăng trưởng và phát triển tín dụng, quyết định khả năng an toàn thanh khoản; tạo ra thu nhập và là nền tảng phát triển các sản phẩm dịch vụ khác. Do đó, trong các năm qua huy động vốn luôn là l nh vực nóng bỏng, cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng với nhau.

Thấy được tầm quan trọng của công tác huy động vốn, coi nguồn vốn huy động là nguồn chính của Vietbank. Trong những năm qua, m c d còn non tr , song công tác huy động vốn của Vietbank đ đạt những bước thành công nhất định, thu hút được nhiều nguồn khác nhau, giúp Vietbank có thêm nhiều vốn để kinh doanh.

- Khả năng thanh khoản

T lệ Tổng dư nợ/Tổng huy động được duy trì tốt và đạt t 57,40% đến 67,82%. Chính vì vậy, khả năng thanh khoản của Vietbank luôn đảm bảo an toàn, chủ động trong mọi tình huống kể cả những lúc thị trường ngân hàng khó khăn nhất về nguốn vốn.

Bảng 2.7: Khả năng thanh khoản của Vietbank

Đ n vị t nh tỷ đ ng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1. Tổng dư nợ 3.821 7.248 8.272 8.727 2.Tổng vốn huy ộng 5.634 12.627 14.168 13.164 3.Dư nợ/Huy ộng (%) 67,82 57,40 58,39 66,29

Ngu n áo cáo t ng ết hoạt đ ng kinh doanh của Vietbank )[8] .

- Khả năng sinh lời

Liên tục t năm 2009 đến năm 2011 m c d tình hình hoạt động của ngành ngân hàng rất khó khăn nhưng quy mô tổng tài sản và lợi nhuận của Vietbank vẫn tăng liên tục nhưng đến năm 2012 thì sụt giảm mạnh. Phần lợi nhuận chính vẫn là t hoạt động cho vay và việc tín dụng tăng trưởng thấp là một trong những nguyên nhân quan trọng khiến cho lợi nhuận giảm, m t b ng l i suất cho vay giảm c ng là nhân tố tác động tới lợi nhuận của Vietbank, ngoài ra còn phải kể đến dự phòng rủi ro tăng so với các năm trước. Điều này khiến cho t suất sinh lời RO và ROE bị giảm mạnh.

Bảng 2.8: Tỷ suất sinh lời ROA, ROE của Vietbank

Đ n vị t nh tỷ đ ng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1. Tổng tài sản 7.257 16.900 18.255 16.838 2. Vốn chủ sở hữu 1.049 3.107 3.086 3.091 3. Tổng lợi nhuận 42 60 364 17 4. ROA (%) 0.58 0.36 2.00 0.10 5. ROE (%) 0,40 1,90 11,80 5,50

Ngu n áo cáo t ng ết hoạt đ ng kinh doanh của Vietbank )[8] .

- M c ộ rủi ro

Chất lượng tín dụng

Trong điều kiện năng lực tài chính có hạn, nợ xấu là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tuy t lệ nợ xấu của Vietbank còn thấp nhưng vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Bảng 2.9: T nh h nh nợ xấu tại Vietbank Đ n vị tỷ đ ng Chỉ tiêu Năm 2009 2010 2011 2012 1. Nợ xấu 1,28 31 465 213 2. Tổng dư nợ 3.821 7.248 8.272 8.728 3. Tỷ lệ nợ xấu 0,03% 0,43 % 5,62 % 2,40 %

Ngu n áo cáo t ng ết hoạt đ ng inh doanh của Vietbank )[8] .

Hệ số an toàn vốn CAR:

Đến cuối năm 2012 hệ số C R tại Vietbank vào khoảng 18,1%.

Bảng 2.10: Một số chỉ tiêu tài chính Vietbank so với NHTM khác năm 2012

Đ n vị t nh tỷ đ ng

Chỉ tiêu Vietbank Nam Á OCB Sacombank ACB 1. Tổng tài sản 16.838 16.026 27.424 151.282 175.196

2. Vốn chủ sở hữu 3.091 3.267 3.820 13.414 12.386

3. Vốn iều lệ 3.000 3.000 3.234 10.740 9.377

4. Nguồn huy ộng 13.164 10.854 22.400 123.753 135.999

5. Dư nợ cho vay 8.728 9.644 17.389 98.728 102.026

6. Tỷ lệ nợ xấu ( 2,40 1,80 2,8 1,97 2,5

7. ợi nhuận sau thuế

17 176 230 987 738

8. ROA (%) 0,10 1,10 0,84 0,68 0,42

9. ROE (%) 5,50 5,39 6,02 7,17 5,96

Ngu n: áo cáo thư ng niên của các ngân h ng)[10] .

Vietbank là một NHTM có quy mô tổng tài sản tương đối thấp trong các NHTM tại Việt Nam, vốn điều lệ c ng còn khá khiêm tốn. Nguồn vốn huy động đạt 13.164 t đồng; tổng dư nợ cho vay đạt 8.728 t đồng, còn khá thấp so với Sacombank, ACB….Tuy nhiên nợ xấu của Vietbank luôn được kiểm soát tốt.

Bảng 2.11: Cơ cấu thu nhập của Vietbank so với NHTM khác năm 2012

Đ n vị t nh: %

Chỉ tiêu Vietbank Nam Á OCB Sacombank ACB

1. Thu t l i vay 72,69 72,49 98,78 87,31 91,82

2. Thu t dịch vụ 0,56 5,99 1,22 10,13 8,18

3. Thu t kinh doanh ngoại hối và vàng

0 0,65 0 2,56 0

4. Thu khác 26,75 20,87 0 0 0

5. Tổng thu nhập 100 100 100 100 100

Ngu n Báo cáo thư ng niên của các ngân hàng)[10] .

Xét về cơ cấu thu nhập thì thu nhập của Vietbank đơn thuần tập trung chủ yếu là t tín dụng chiếm t lệ cao 99,44%, thu dịch vụ chiếm t trọng thấp 0,56%.

2.2.2.2. Nă về sả ẩm, dị vụ

Các sản phẩm chủ yếu tại Vietbank:

- Sản ph m cho vay

 Cho vay ưu đ i với thầy thuốc tận tâm

 Cho vay ưu đ i nhà giáo

 Cho vay xây dựng, s a chữa nhà

 Cho vay sinh hoạt tiêu d ng

 Cho vay du học

 Cho vay tiêu d ng tín chấp

 Cho vay mua xe ô tô thế chấp b ng chính xe mua

 Cho vay cầm cố sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá

 Cho vay sản xuất kinh doanh trả góp

 Cho vay sản xuất kinh doanh

 Cho vay thấu chi tài khoản tiền g i thanh toán

 Cho vay kinh doanh chứng khoán…

- Tiền g i tiết kiệm:

 Tiết kiệm không kỳ hạn

 Tiết kiệm có kỳ hạn

 Tiết kiệm l nh l i trước

 Tiết kiệm linh hoạt vốn

- Tiền g i thanh toán:

 Tiền g i thanh toán có kỳ hạn

 Tiền g i thanh toán không kỳ hạn

- Ngân hàng iện t :

 Internet Banking

 SMS Banking

- Sản ph m và dịch vụ khác

 Western Union

 Chuyển tiền trong nước…

Tuy nhiên tính đa dạng của sản phẩm không chỉ là những sản phẩm mới mà có thể là những sản phẩm mới ra đời trên sự biến đổi của sản phẩm truyền thống. Xét về m t này, Vietbank không có gì khác biệt so với các ngân hàng khác. Sản phẩm dịch vụ của Vietbank còn khá khiêm tốn, chủ yếu c ng chỉ loay hoay ở những sản phẩm truyền thống như: cho vay, huy động vốn, thanh toán trong và ngoài nước…mà những sản phẩm truyền thống này c ng không đa dạng b ng các ngân hàng khác. Trong khi đó, các ngân hàng khác đang n lực phát triển thị trường bán l của mình nhất là Sacombank, Ngân hàng Đông Á, BIDV cho ra đời nhiều sản phẩm mới, đ c biệt là dòng sản phẩm th , dịch vụ tài khoản, sản phẩm ngân hàng điện t … Sacombank đ vinh dự đón nhận giải thưởng Ngân hàng bán l tốt nhất Việt Nam 2012” do The sian banker bình chọn.

Năm v a qua được xem là một năm có nhiều khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, trong đó có Vietbank khi phải đứng trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt. Các ngân hàng hầu như cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ tương tự nhau đòi hỏi các ngân hàng phải tự tạo ra cho mình sự hác biệt vượt tr i nếu muốn tồn tại”. Vậy thế nào là sự hác biệt vượt

tr i và làm thế nào để tạo ra nó Tại Vietbank, câu hỏi này đang được giải đáp b ng

chính các hoạt động thiết thực hàng ngày, điển hình là việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng.

Ngay t đầu năm 2012, được sự chấp thuận của Ban l nh đạo, Phòng Quản lý chất lượng đ đẩy mạnh việc triển khai các chương trình nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, với tâm điểm là chương trình Khách hàng bí mật” (Mystery Shoppers, MS). Trên thực tế, việc áp dụng các chương trình nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng là công việc đ được triển khai thực hiện trước đó. Nhiều lớp đào tạo nhận thức về dịch vụ khách hàng được tổ chức trên toàn hệ thống dựa trên các quy định đ ban hành về phục vụ khách hàng như: Chuẩn mực giao tiếp tại Vietbank, Quy định đồng phục – tác phong…Và đến tháng 09/2012, Chuẩn mực phục vụ khách hàng của Vietbank được ban hành nh m thống nhất cách thức phục

vụ khách hàng trên toàn hệ thống. Thời gian đầu triển khai chương trình Khách hàng bí mật”, chương trình g p phản ứng mạnh t các nhân viên c ng như Trưởng đơn vị các kênh phân phối vì cho r ng chương trình cố tình gây nhiều tình huống phi thực tế, gây áp lực cho nhân viên các đơn vị…Nhưng sau một thời gian triển khai, c ng với sự giải thích, phổ biến, tuyên truyền dưới nhiều hình thức và thông báo những vấn đề còn tồn tại liên quan đến công tác phục vụ khách hàng đến t ng đơn vị thì nhiều nhân viên đ thấy được m t tốt của chương trình Khách hàng bí mật” – đó là giúp công tác phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Minh chứng rõ nét cho n lực này là kết quả khảo sát khách hàng trong năm 2012 của Vietbank: 87% khách hàng được hỏi cho biết hoàn toàn hài lòng về thái độ phục vụ của nhân viên đơn vị.

Nhìn nhận về ch ng đường đ qua, Vietbank đ và đang đi đúng hướng khi

tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng để t đó tạo ra Sự hác

biệt vượt tr i – v khí” để cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay.

2.2.2.3. Nă về

Với định hướng phát triển thành ngân hàng bán l , hiện đại, ph hợp với chuẩn mực quốc tế, đủ khả năng cạnh tranh và phát triển trong giai đoạn mới nên xuyên suốt quá trình hoạt động, Vietbank luôn chú trọng đầu tư xây dựng hệ thống công nghệ thông tin và cơ sở vật chất hiện đại, tiếp cận với những ưu việt của công nghệ, ứng dụng kỹ thuật công nghệ cao. Đây chính là cơ sở cho việc triển khai, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng.

Ngay t khi thành lập, Vietbank đ đầu tư hệ thống ngân hàng lõi – TCBS (The Complete Banking Solution) hiện đại làm nền tảng cho việc triển khai các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, tạo tiền đề để thực hiện mục tiêu chiến lược đ đề ra; xây dựng và hoạt động song song trung tâm dữ liệu và trung tâm dữ liệu phòng nh m đảm bảo hoạt động liên tục 24/7 của ngân hàng khi xảy ra các sự cố cháy nổ, thiên tai; mua sắm các trang thiết bị công nghệ hiện đại, đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển của ngân hàng trong t ng giai đoạn. Các thông tin dữ liệu được cập nhật

liên tục theo hệ thống nên đ rút ngắn đáng kể công đoạn tra cứu, đẩy nhanh quá trình thực hiện các giao dịch giữa khách hàng với ngân hàng.

Cơ sở vật chất ph hợp với các chuẩn mực quốc tế, đa năng và hiện đại, ngang tầm với các ngân hàng trong nước và trên thế giới, t ng bước nâng cao thương hiệu Vietbank.

Vietbank đang t ng bước xây dựng mô hình hiện đại, tiên tiến làm nền tảng để hoàn thiện cơ cấu tổ chức nhân sự theo hước chuyên môn hóa, hiện đại, áp dụng công nghệ kỹ thuật cao giúp chuyên môn hóa mô hình văn phòng: quản lý công việc online, quản lý nghỉ phép online…

Chương trình nhắc nợ qua SMS áp dụng đối với khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp đ được Vietbank đồng ý cấp tín dụng và hiện đang có dư nợ tại Vietbank. Chương trình hoạt động dựa trên cách thức vận hành và cơ sở dữ liệu của TCBS, cụ thể chương trình sẽ tự động nhắn tin nhắc nợ đến khách hàng theo thời gian đ được m c định với nội dung tin nhắn bao gồm các thông tin liên quan đến dư nợ của khách hàng tại Vietbank. Chương trình thực hiện nhắc nợ khách hàng trong các trường hợp sau: Khách hàng đến hạn thanh toán nợ gốc và/ho c l i vay cho các khoản vay tại Vietbank; khách hàng quá hạn thanh toán gốc và/ho c l i vay cho các khoản vay tại Vietbank, khách hàng bị chuyển nợ quá hạn, tài khoản tiền g i thanh toán của khách hàng không đủ số dư để trích thu nợ tự động khi khách hàng đ đăng ký dịch vụ thu nợ tự động.

Trong khi đó so với các ngân hàng khác c ng đ đầu tư mạnh vào công nghệ làm nền tảng cho sự phát triển của các sản phẩm mang tính công nghệ cao. Dưới đây là chi phí mà các ngân hàng đ cho ra để ứng dụng phần mềm ngân hàng lõi core banking”.

Bảng 2.12: Một số những ng dụng ngân hàng l i “core banking”

NHTM Chi phí Thời gian triển khai Đối tác thực hiện

ACB 2 triệu USD 2 năm Unisys

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần việt nam thương tín (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)