Xuất một số biện phỏp kỹ thuật gõy trồng cõy bản địa dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 69 - 73)

Thụng mó vĩ.

Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy, khả năng sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa được nghiờn cứu khỏc nhau khỏ rừ ràng, trong 5 loài cõy bản địa thỡ loài cú khả năng sinh trưởng nhanh nhất phải kể đến là Lim xanh, đõy là loài rất cú triển vọng gõy trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Cỏc loài cú tốc độ sinh trưởng tương đối nhanh là: Re hương và Sao đen, đõy cũng là cỏc loài cõy bản địa cú triển vọng khi gõy trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Lim xẹt cú tốc độ sinh trưởng khỏ chậm nờn cú thể coi loài này ớt cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Ràng ràng xanh cú tỷ lệ sống rất thấp, tốc độ sinh trưởng quỏ chậm nờn loài này khụng cú triển vọng gõy trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

4. Đề xuất loài cõy bản địa trồng xen dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

Qua kết quả nghiờn cứu, 3 loài cõy bản địa sẽ được lựa chọn để gõy trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ cú điều kiện lập địa và đặc điểm như rừng Thụng mó vĩ tại Đại Lải hoặc những khu vực cú điều kiện tương tự đú là:

- Lim xanh (Erythrophloeum fordii Oliv),

-Re hương (Cinnamomum iners Reinw), -Sao đen (Hopea odorata Roxb).

5. Đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật gõy trồng cõy bản địa dưới tỏn rừngThụng mó vĩ. Thụng mó vĩ.

- Tầng cõy cao nờn điều chỉnh mật độ (độ tàn che) từ 200 – 250 cõy/ha tương đương với độ tàn che 41–58%.

- Tầng cõy bụi, thảm tươi phải chặt hết khi trồng và trong cả quỏ trỡnh chăm súc để giảm thiểu sự cạnh tranh về dinh dưỡng, nước và khoỏng đối với cõy bản địa trồng xen dưới tỏn.

- Kỹ thuật trồng: Loài cõy trồng là những loài đó lựa chọn ở trờn Xử lý thực bỡ theo băng, băng phỏt 4m băng chừa 4m

Mật độ trồng là 625 cõy/ha (cự ly 4 x 4m) Cuốc hố thủ cụng 40 x 40 x 40cm

Bún lút 0,2kg NPK/cõy

Trồng vào đầu mựa mưa (thỏng 5 –6)

- Tiờu chuẩn cõy con: Cõy con cú bầu, đường kớnh gốc D005mm, HVN 50cm. Tuổi cõy từ 8 đến 12 thỏng. Cõy tốt, khụng cong queo, sõu bệnh.

- Kỹ thuật chăm súc: Chăm súc, bảo vệ 3 năm sau khi trồng

Phỏt sạch thực bỡ trờn cỏc băng chặt để hạn chế sự cạnh tranh của cõy bụi,thảm tươi. Bún thỳc 0,1kg NPK/cõy/năm.

Chặt bỏ những cành cõy thụng ảnh hưởng trực tiếp đến cõy bản địa trồng phớa dưới.

5.2. Tồn tại

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu chỳng tụi nhận thấy đề tài cũn một số tồn tại nhất định sau:

- Phạm vi nghiờn cứu của đề tài cũn hẹp mới chỉ bố trớ thớ nghiệm ở Đại Lải mà chưa mở rộng ra cỏc vựng lập địa khỏc.

- Mới chỉ nghiờn cứu trồng xen cõy bản địa dưới 1 loại rừng Thụng mó vĩ trồng năm 1976, chưa mở rộng nhiều cấp tuổi khỏc nhau để xem trồng ở tuổi nào là thớch hợp nhất. Chưa mở rộng cho nhiều loài thụng và cỏc loài cõy khỏc để xem trồng dưới tỏn của loài nào là phự hợp.

- Cỏc loài cõy bản địa được nghiờn cứu thử nghiệm gõy trồng cũn ớt mới chỉ cú 5 loài, cần nghiờn cứu mở rộng trờn nhiều đối tượng.

- Mới chỉ bố trớ trồng thử nghiệm cõy bản địa dưới 2 mật độ khỏc nhau tương đương với 2 mức độ tàn che khỏc nhau, với 2 mức độ tàn che gần nhau quỏ nờn chưa rỳt ra được độ tàn che nào thớch hợp cho loài cõy bản địa nào.

- Tiờu chuẩn cõy con: Chưa thử nghiệm ở nhiều tiờu chuẩn cõy con nờn chưa biết chớnh xỏc tiờu chuẩn cụ thể của từng loài cõy bản địa.

- Do thời gian nghiờn cứu cú hạn nờn chưa theo dừi được quỏ trỡnh sinh trưởng của cõy bản địa, diễn biến của đất và thảm thực vật sau khi gõy trồng cỏc loài cõy bản địa.

5.3. Khuyến nghị

- Cần mở rộng phạm vi nghiờn cứu ra cỏc vựng khỏc để cú kết luận xỏc đỏng hơn.

- Thử nghiệm trồng xen nhiều loài cõy bản địa dưới nhiều, nhiều độ tuổi, nhiều độ tàn che và nhiều loài thụng hay cỏc loài cõy khỏc để cú kết luận chớnh xỏc loài cõy bản địa nào phự hợp với loài thụng nào? độ tuổi, độ tàn che nào?

- Cần tiếp tục nghiờn cứu để cú kết luận xỏc đỏng về tiờu chuẩn cõy con của từng loài cõy bản địa khi tiến hành trồng xen dưới tỏn rừng.

- Tiếp tục theo dừi trong thời gian dài để cú những kết luận chớnh xỏc diễn biến quỏ trỡnh sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa được nghiờn cứu. Sự biến đổi của đất, thảm thực bỡ dưới tỏn khi trồng xen cỏc loài cõy bản địa dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ tại Đại lải.

Mục lục

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU 3

1.1. Trờn thế giới. 3

1.2.Ở trong nước. 6

1.2.1. Cỏc nghiờn cứu cơ sở khoa học chọn loài cõy bản địa phục vụ cho trồng

rừng phũng hộ. 6

1.2.2. Cỏc nghiờn cứu về cõy bản địa để trồng rừng và làm giàu rừng. 9 1.2.3. Cỏc nghiờn cứu về cõy bản địa dưới tỏn rừng trồng. 13 1.2.4. Cỏc nghiờn cứu về cõy bản địa dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. 14 CHƯƠNG 2. ĐẶC ĐIỂM, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIấN CỨU 16

2.1. Đặc điểm khu vực nghiờn cứu. 16

2.1.1. Vị trớ địa lý- Địa hỡnh. 16

2.1.1.1. Vị trớ địa lý. 16

2.1.1.2. Địa hỡnh. 16

2.1.2. Đất đai, thực vật. 16

2.1.2.1. Đặc điểm đất đai chung cả khu vực. 16

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh thực vật. 16

2.1.3. Tỡnh hỡnh dõn sinh kinh tế. 17

2.2. Đối tượng nghiờn cứu. 18

2.3. Phạm vi nghiờn cứu. 18

CHƯƠNG 3. MỤC TIấU, NỘI DUNG

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 19

3.1. Mục tiờu. 19

3.2. Nội dung nghiờn cứu. 19

3.2.1. Điều kiện lập địa khu vực nghiờn cứu. 19

3.2.2. Đặc điểm rừng Thụng mó vĩ tại khu vực nghiờn cứu. 19 3.2.3. Khả năng sinh trưởng của cỏc loài cõy lỏ rộng bản địa dưới tỏn rừng

Thụng mó vĩ. 19

3.2.4. Đề xuất một sốbiện phỏp kỹ thuật trồng

cõy lỏ rộng bản địa dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. 19

3.3. Phương phỏp nghiờn cứu 20

3.3.1 Phương phỏp nghiờn cứu chung 20

3.3.2.1. Phương phỏp bố trớ thớ nghiệm 20

3.3.2.2. Phương phỏp điều tra thu thập số liệu 23

3.3.2.3. Phương phỏp xử lý số liệu 25

CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27

4.1. Đặc điểm điều kiện lập địa khu vực nghiờn cứu. 27

4.1.1. Đặc điểm đất đai. 27

4.1.2. Đặc điểm khớ hậu. 29

4.2. Đặc điểm rừng Thụng mó vĩ và thảm thực bỡ dưới tỏn rừng. 31

4.2.1. Đặc điểm rừng Thụng mó vĩ. 31

4.2.2. Đặc điểm thảm thực vật dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. 39

4.2.2.1. Đặc điểm lớp cõy bụi. 39

4.2.2.2. Đặc điểm tầng thảm tươi. 41

4.3. Đặc điểm sinh trưởng của cõy bản địa tại 3 khu thớ nghiệm 41 4.3.1. Biện phỏp kỹ thuật trồng cõy bản địa 41 4.3.2. Sinh trưởng của cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 1. 42 4.3.3. Sinh trưởng của cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 2. 48 4.3.4. Sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 3. 55 4.3.5. Đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật trồng cõy lỏ rộng bản địa dưới tỏn

rừng Thụng mó vĩ. 60

4.3.5.1. Chọn đối tượng và lập địa gõy trồng. 60

4.3.5.2. Chọn loài cõy trồng. 61

4.3.5.3. Biện phỏp kỹ thuật. 62

4.3.5.3.1. Xử lý tầng cõy cao. 62

4.3.5.3.2. Xử lý tầng cõy bụi dưới tỏn. 62

4.3.5.3.3. Cỏc biện phỏp kỹ thuật gõy trồng. 62 4.3.5.3.4. Cỏc biện phỏp kỹ thuật chăm súc, nuụi dưỡng. 63

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 64

5.1. Kết luận 64

1. Đặc điểm đất đai khu vực nghiờn cứu 64

5.2. Tồn tại 66

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 69 - 73)