Sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 59 - 68)

5 Đồi trọc – Keo lai 7 tuổ

4.3.4. Sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 3.

Khu thớ nghiệm 3: Rừng Thụng mó 28 tuổi, trồng xen cõy bản địa dưới tỏn năm 2004.

Cũng tương tự như tại khu thớ nghiệm 1, cõy bản địa được trồng dưới 2 cụng thức độ tàn che khỏc nhau là 0,43 và 0,54.

Tại khu thớ nghiệm này thử nghiệm trồng 5 loài cõy bản địa là: Lim xanh, Lim xẹt, Re hương, Sao đen và Ràng ràng xanh. Cỏc loài cõy bản địa được bố trớ thớ nghiệm như sơ đồ 3. Sau 3 năm trồng (2004 – 2007), kết quả thu thập được cho thấy khả năng sinh trưởng của cỏc cõy bản địa khỏ rừ ràng (bảng 4.14).

Bảng 4.14: Sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 3

Cụng thức Loài cõy n Tỷ lệ sống 00 D (cm) D00 (cm/năm) VN H (m) HVN (m/năm) T D (m) DT (m/năm) Chất lượng T TB X CT 1 Lim xanh 30 92,2 2,8 0,92 1,9 0,63 1,4 0,45 32,3 43,2 24,6 Lim xẹt 30 87,1 1,5 0,51 1,0 0,34 0,6 0,21 21,5 38,2 40,3 Re hương 30 90,2 2,7 0,89 2,0 0,68 1,1 0,37 30,2 42,3 27,6 Sao đen 30 86,4 1,6 0,54 1,2 0,39 1,0 0,32 25,8 41,5 32,7 Ràng ràng xanh 30 50,8 1,0 0,34 0,6 0,19 0,4 0,13 Khụng đỏnh giỏ CT 2 Lim xanh 30 91,4 2,9 0,97 1,9 0,64 1,3 0,44 32,1 41,3 26,6 Lim xẹt 30 86,5 1,6 0,53 1,1 0,36 0,7 0,22 26,2 36,7 37,2 Re hương 30 92,1 2,7 0,90 2,1 0,69 1,1 0,36 34,3 40,7 25,0 Sao đen 30 87,4 1,7 0,55 1,1 0,38 0,9 0,31 28,5 43,3 28,2 Ràng ràng xanh 30 51,6 1,1 0,35 0,6 0,20 0,4 0,14 Khụng đỏnh giỏ

Từ bảng 4.14 cho thấy: Tỷ lệ sống của cỏc loài Lim xanh, Re hương là cao nhất và xấp xỉ như nhau từ (91,35 – 92,16% và 90,15–92,13%), loài Lim xẹt và Sao đen ở cả 2 cụng thức cũng khỏ cao và xấp xỉ nhau (86,45 –87,12% và 86,43 – 87,35%). Riờng Ràng ràng xanh tỷ lệ sống ở cả 2 cụng thức đều rất thấp chỉ cũn 50,82– 51,64% nờn khụng đưa vào phõn tớch kết quả.

Về khả năng sinh trưởng, Lim xanh và Re hương là 2 loài sinh trưởng nhanh nhất tỷ lệ cõy tốt cao nhất và chiếm từ 32,1 - 32,3% và 30,2 - 34,3%; tỷ lệ cõy xấu thấp nhất chỉ cú từ 24,6%- 26,6% và 25,0 - 27,6%. Xếp ở vị trớ thứ 3 là Sao đen cú tỷ lệ cõy tốt là 25,8 - 28,5%, tỷ lệ cõy trung bỡnh chiếm 41,5 - 43,3%, tỷ lệ cõy xấu tương đối thấp chiếm từ 28,2 - 32,7%. Cuối cựng vẫn là Lim xẹt cú tỷ lệ cõy xấu cao nhất chiếm tới 37,2 - 40,3%, tỷ lệ cõy tốt chỉ chiếm 21,5- 26,2% và tỷ lệ cõy trung bỡnh là 36,7 - 38,2%.

- Về chỉ tiờu đường kớnh gốc (D00): So sỏnh sinh trưởng đường kớnh gốc giữa cỏc loài cõy bản địa dưới 2 độ tàn che khỏc nhau ta thấy: Lim xanh sinh trưởng nhanh nhất, sau 3 năm đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) đạttừ 2,8 - 2,9cm, tăng trưởng bỡnh quõn năm (D00) đạt 0,92 – 0,97cm/năm. Tốc độ sinh trưởng đường kớnh gốc của Re hương xếp thứ 2, sau 3 năm đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) đạt từ 2,7 - 2,7cm, tăng trưởng bỡnh quõn (D00) đạt 0,89 -0,90cm/năm. Xếp thứ 3 là Sao đen, đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) sau 3 năm tuổi đạt từ 1,6 – 1,65cm, tăng trưởng đường kớnh gốc bỡnh quõn (D00) đạt 0,53 – 0,54cm/năm. Cuối cựng sinh trưởng kộm nhất là loài Lim xẹt sau 3 năm đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) chỉ đạt từ 1,53 – 1,60cm, tăng trưởng bỡnh quõn (D00) đạt 0,51 – 0,53cm/năm.

- Về chỉ tiờu chiều cao vỳt ngọn (HVN): Khả năng sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn của cỏc loài cõy bản địa dưới 2 cụng thức độ tàn che khỏc nhau là tương đối đồng nhất. Re hương cú tốc độ sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn nhanh nhất, sau 3 năm chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (H ) đạt 2,0 – 2,1m,

tăng trưởng bỡnh quõn (HVN) đạt từ 0,68 – 0,69m/năm. Xếp thứ 2 là Lim xanh, chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (HVN) sau 3 năm đều đạt từ 1,9m, tăng trưởng chiều cao vỳt ngọn bỡnh quõn (HVN) đạt từ 0,63 - 0,64m/năm. Xếp thứ 3 là tốc độ sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn của Sao đen, sau 3 năm tuổi chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (HVN ) đạt từ 1,1 – 1,2m, tăng trưởng chiều cao vỳt ngọn bỡnh quõn (HVN ) đạt 0,38 –0,39m. Tốc độ sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn của Lim xẹt là chậm nhất, sau 3 năm trồng, chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (HVN) đạt từ 1,0 – 1,1m, tăng trưởng bỡnh quõn (HVN) đạt từ 0,34 – 0,36m/năm.

- Về chỉ tiờu đường kớnh tỏn (DT): Đỏnh giỏ tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn của cỏc loài cõy bản địa trờn, ta thấy: Lim xanh cú tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn nhanh nhất, sau 3 năm tuổi đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) đạt từ 1,3 – 1,4m, tăng trưởng đường kớnh tỏn bỡnh quõn (DT) đạt từ 0,44 – 0,45m/năm. Xếp ở vị trớ thứ 2 là tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn của Re hương, sau 3 năm đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) đạt từ 1,1m, tăng trưởng đường kớnh tỏn bỡnh quõn (DT) đạt từ 0,36 - 0,37m/năm. Xếp thứ 3 là tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn của Sao đen, sau 3 năm đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT ) đạt từ 0,9 – 1,0m, tăng trưởng bỡnh quõn (DT) đạt 0,31 – 0,32m/năm. Tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn của Lim xẹt là chậm nhất, sau 3 năm đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) đạt từ 0,6 – 0,7m, tăng trưởng bỡnh quõn (DT) đạt 0,21 –0,22m/năm.

Cỏc đặc trưng mẫu về đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh tỏn của cỏc loài cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 3 được tổng hợp ở bảng 4.15.

Bảng 4.15: Cỏc đặc trưng mẫu về đường kớnh và chiều cao của cỏc loài cõy bản địa tại thớ nghiệm 3

Cụng thức độ tàn che Loài cõy Đặc trưng D1.3 HVN DT

CT 1

Mật độ Thụng mó vĩ là 250 cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,54 Lim xanh S 1,49 1,25 0,38 S% 54,18 66,84 28,25 Lim xẹt S 0,81 0,71 0,28 S% 53,06 69,35 44,92 Re hương S 0,69 0,69 0,45 S% 25,75 33,98 40,60 Sao đen S 0,68 0,40 0,43 S% 41,75 34,00 44,56 Ràng ràng xanh S * * * S% * * * CT 2 Mật độ Thụng mó vĩ là 200 cõy/ha tương đương với độ tàn che là 0,43 Lim xanh S 1,76 1,43 0,39 S% 60,47 75,16 29,58 Lim xẹt S 0,86 0,72 0,35 S% 54,06 66,52 53,98 Re hương S 1,18 0,74 0,58 S% 43,82 35,66 53,70 Sao đen S 0,65 0,38 0,66 S% 39,46 33,19 71,21 Ràng ràng xanh S * * * S% * * *

Từ bảng 4.15, ta thấy: Hệ số biến động của cả đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh tỏn của cỏc loài là khỏ lớn, nhất là hệ số biến động đường kớnh tỏn của Re hương, Sao đen và Lim xẹt. Lim xanh cú hệ số

biến động đường kớnh tỏn nhỏ nhất (28,25 – 29,58. Đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT ) của Re hương là (1,07 – 1,11m) và hệ số biến động cũng rất lớn (40,60 – 53,70%). Đường kớnh tỏn trung bỡnh của Lim xẹt và Sao đen nhỏ hơn (0,62 – 0,65m và 0,93 – 0,97m) nhưng hệ số biến động lại rất lớn (từ 44,92 – 53,98% và 44,56 – 71,21%). Điều này chứng tỏ Lim xanh là cõy chịu búng, cũn Lim xẹt, Sao đen và Re hương là cõy ưa sỏng ớt chịu búng hơn nờn nú phụ thuộc vào độ che sỏng của tỏn rừng thụng, nơi nào độ che sỏng ớt thỡ tỏn phỏt triển mạnh, nơi nào bị che búng nhiều thỡ khả năng sinh trưởng núi chung là kộm hơn. Vỡ vậy, hệ số biến động đường kớnh tỏn lỏ của Re hương, Sao đen và Lim xẹt là khỏ lớn.

Kết quả phõn tớch phương sai (bảng 4.16) cỏc chỉ tiờu D00, HVN, DT giữa cỏc cụng thức trồng dưới tỏn khỏc nhau cho thấy, đường kớnh gốc D00, chiều cao vỳt ngọn (HVN), đường kớnh tỏn (DT) chưa cú sự khỏc nhau rừ rệt. Điều này cho thấy tầng cõy cao cú mật độ 200 – 250, tương đướng với độ tàn che từ 0,43 – 0,54 cú ảnh hưởng chưa rừ đến khả năng sinh trưởng đường kớnh và chiều cao của cỏc loài cõy bản địa trờn.

Bảng 4.16: Kết quả phõn tớch phương sai của cỏc loài cõy bản địa trồng năm 2004 dưới 2 cụng thức độ tàn che khỏc nhau

Loài cõy Cụng thức D00 (cm) HVN (m) DT (m) Lim xanh 1 2,75 Ft= 0,57 F05= 4,01 1,88 Ft= 0,02 F05= 4,01 1,35 Ft= 0,04 F05= 4,01 2 2,91 1,91 1,32 Re hương 1 2,68 Ft= 0,01 F05= 4,01 2,03 Ft= 0,04 F05= 4,01 1,11 Ft= 0,09 F05= 4,01 2 2,70 2,06 1,07 Lim xẹt 1 1,53 Ft= 0,11 F05= 4,01 1,03 Ft= 0,21 F05= 4,01 0,62 Ft= 0,15 F05= 4,01 2 1,60 1,08 0,65 Sao đen 1 1,63 Ft= 0,01 F05= 4,01 1,18 Ft= 0,16 F05= 4,01 0,93 Ft= 0,23 F05= 4,01 2 1,65 1,14 0,97

Như vậy: Tại khu thớ nghiệm 3, sau 3 năm trồng sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa trồng dưới tỏn là khỏc nhau khỏ rừ ràng. Nhúm cõy sinh trưởng nhanh nhất là: Lim xanh và Re hương, 2 loài này được xếp vào nhúm cõy rất cú triển vọng gõy trồng dưới tỏn. Loài cõy sinh trưởng tương đối nhanh là Sao đen, loài này được xếp vào nhúm cõy cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Sinh trưởng chậm hơn cỏc loài đó kể trờn là Lim xẹt, loài này được xếp vào nhúm ớt cú triển vọng gõy trồng dưới tỏn rừng. Loài cõy khụng thành cụng khi gõy trồng dưới tỏn là Ràng ràng xanh, loài này được xếp vào nhúm khụng cú triển vọng gõy trồng dưới tỏn rừng. Cỏc cụng thức độ tàn che ảnh hưởng chưa rừ ràng đến sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa trồng dưới tỏn.

Túm lại: Khi trồng 5 loài cõy bản địa trờn dưới 2 cụng thức độ tàn che khỏc nhau thỡ sinh trưởng của Lim xanh, Re hương là tốt nhất đõy là hai loài cõy rất cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Xếp thứ 3 là Sao đen, đõy là loài được xếp vào nhúm loài cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Và cuối cựng, sinh trưởng chậm nhất là Lim xẹt, loài cõy này được xếp vào nhúm loài ớt cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng. Loài cõy khụng cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ là Ràng ràng xanh. 2 cụng thức độ tàn che tầng cõy cao như là 0,41 –0,45 và 0,52 –0,58 cú ảnh hưởng khụng rừ ràng đến sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa trồng dưới tỏn. Khi chọn loài cõy bản địa trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ nờn ưa tiờn chọn loài rất cú triển vọng, sau đú đến nhúm loài cú triển vọng, thận trọng khi chọn loài ớt cú triển vọng, khụng chọn loài cõy khụng cú triển vọng gõy trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

4.3.5. Đề xuất một số biện phỏp kỹ thuật trồng cõy lỏ rộng bản địa dưới tỏnrừng Thụng mó vĩ. rừng Thụng mó vĩ.

+ Đối tượng để tiến hành gõy trồng cõy lỏ rộng bản địa dưới tỏn là rừng Thụng mó vĩ cú mật độ tầng cõy cao từ 200 – 250 cõy/ha (đối với rừng cú tuổi từ 24 – 30) hoặc dưới độ tàn che từ 41 – 58%.

+ Đất đai, khớ hậu: Qua kết quả phõn tớch đỏnh giỏ, chỳng tụi mạnh dạn đề xuất cỏc chỉ tiờu về đất khi tiến hành gõy trồng cõy bản địa dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Đất feralit phỏt triển trờn đỏ mẹ phiến thạch sột cú cỏc tớnh chất lý húa học như sau:

- Dung trọng từ 1,05 –1,17 g/cm3. - pHKCl = 4,00–4,31 - Mựn từ 1,56 – 3,24% -Đạm từ 0,05 – 0,22% - P2O5từ 1,74 –3,96mg/100g - K2O từ 1,86 –4,60mg/100g - Al+++từ 0,83 – 3,50ldl/100g - Ca++trao đổi từ 0,90 –1,85 ldl/100g - Mg++trao đổi từ 0,24 –1,61 ldl/100g.

+ Khớ hậu: Nhiệt đới mưa mựa, mựa mưa từ thỏng 5 – thỏng 10, tổng lượng mưa bỡnh quõn năm  1.450mm, nhiệt độ bỡnh quõn năm là 23,90C, nhiệt độtrung bỡnh thỏng cao nhất nờn dưới 290C, thỏng cú nhiệt độ lạnh nhất là 17,90C. Tổng lượng bốc hơi hàng năm là 903,5mm, độ ẩm khụng khớ là 79,9%.

Với cỏc điều kiện đất đai và khớ hậu như trờn sẽ đảm bảo cho gõy trồng thành cụng cỏc loài cõy bản địa.

4.3.5.2. Chọn loài cõy trồng.

Loài cõy bản địa được chọn là những loài cõy được đề tài đỏnh giỏ là cú triển vọng đến rất cú triển vọngkhi gõy trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ là: Lim xanh, Re hương và Sao đen.

4.3.5.3. Biện phỏp kỹ thuật.

4.3.5.3.1. Xử lý tầng cõy cao.

Tầng cõy cao cú độ tàn che thớch hợp cho sinh trưởng của cõy bản địa là 0,41 – 0,58. Khi độ tàn che tầng cõy cao < 0,41 thỡ nờn chọn những loài cõy ưa sỏng hơn như Lim xẹt chẳng hạn, khụng nờn chọn những loài cõy đó đề xuất ở trờn. Khi độ tàn che tầng cõy cao lớn hơn 0,58 thỡ nhất thiết phải điều chỉnh giảm độ tàn che xuống nằm trong phạm vi từ 0,41 – 0,58 trước khi trồng cõy bản địa, đảm bảo sự phõn bố đều cỏc cõy tầng cao trờn toàn diện tớch, khụng để cú chỗ quỏ dày, cú chỗ lại quỏ thưa dẫn đến tỡnh trạng độ tàn che của toàn khu vực thỡđảm bảo nhưng lại khụng đồng nhất.

4.3.5.3.2. Xử lý tầng cõy bụi dưới tỏn.

Tầng cõy bụi, thảm tươi dưới tỏn rừng là đối tượng cạnh tranh trực tiếp với cõy trồng về dinh dưỡng, khoỏng và nước, thậm chớ cạnh tranh cả về ỏnh sỏng làm giảm tốc độ sinh trưởng của cõy bản địa. Do đú, trước khi trồng xen cõy bản địa dưới tỏn và trong qua trỡnh chăm súc nhất thiết phải xử lý tầng cõy bụi, thảm tươi bằng cỏch phỏt dọn sạch lớp cõy này. Khi trồng, xử lý thực bỡ theo băng: băng phỏt rộng 4 m và băng chừa 4m. Cỏc băng phỏt song song theo đường đồng mức.

4.3.5.3.3. Cỏc biện phỏp kỹ thuật gõy trồng.

- Mật độ trồng: 625 cõy/ha (4m x 4m).

- Cuốc hố thủ cụng: Kớch thước hố 40 x 40 x 40cm, hố được cuốc vào chớnh giữa băng chặt.

- Bún lút 0,2kg NPK/cõy.

- Tiờu chuẩn cõy con: Cõy con được tạo từ hạt và được gieo ươm và cấy vào bầu 8 x 12cm. Tưới, chăm súc, nuụi cõy trong vườn ươm từ 8 thỏng đến 1 năm, khi nào cõy đủ tiờu chuẩn đường kớnh gốc D00  5mm, HVN 

50cm, cõy khỏe mạnh, sinh trưởng tốt, khụng cong queo, sõu bệnh thỡ cú thể đem trồng được.

- Sau khi trồng 1 thỏng tiến hành trồng dặm những cõy bị chết đảm bảo tỷ lệ sống90%.

4.3.5.3.4. Cỏc biện phỏp kỹ thuật chăm súc, nuụi dưỡng.

Chăm súc trong 3 năm đầu: Mỗi năm chăm súc 2 lần: lần 1 vào đầu mựa sinh trưởng (thỏng 4 – thỏng 5), lần 2 vào cuối mựa sinh trưởng (thỏng 11–thỏng 12)

Mỗi lần chăm súc cần tuõn thủ cỏc kỹ thuật sau:

- Phỏt toàn bộ cõy bụi, thảm tươi trờn cỏc băng trồng cõy bản địa, chiều cao gốc phỏt  20cm, chừa lại những cõy bản địa cú giỏ trị nhưng chỳng khụng ảnh hưởng đến sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa được gõy trồng. Thực bỡ được phỏt sạch cú tỏc dụng giảm thiểu sự cạnh tranh về nước, dinh dưỡng khoỏng của cõy bụi và thảm tươi đối với cõy bản địa.

- Dẫy sạch cỏ xung quanh gốc cõy bản địa để giảm bớt sự cạnh tranh của cỏ dại. Vun, xới sỏo quanh gốc cõy tạo cho đất xung quanh tơi xốp giỳp bộ rễ của cõy bản địa phỏt triển tốt hơn, sẽ giỳp cho cõy hỳt được nhiều nước và dinh dưỡng và khoỏng hơn. Dựng lớp thực bỡ được phỏt xuống ủ quanh gốc cõy bản địa cú tỏc dụng giữ lại một lượng nước nhất định cho cõy sau khi mưa, ngoài ra khi phõn hủy cũn cung cấp cho cõy bản địa một lượng mựn nhất định giỳp chỳng sinh trưởng và phỏt triển tốt hơn.

- Bún thỳc cho cõy bằng phõn vụ cơ NPK, bún 0,1kg/cõy/năm. - Gỡ bỏ dõy leo, tơ hồng quấn cõy.

- Tỉa bỏ những cành cõy thụng phớa dưới ảnh hưởng trực tiếp đến tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 59 - 68)