Đặc điểm rừng Thụng mó vĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 35 - 43)

5 Đồi trọc – Keo lai 7 tuổ

4.2.1. Đặc điểm rừng Thụng mó vĩ.

* Rừng Thụng mó vĩ tại Đại Lải được trồng từ năm 1976, cỏc biện phỏp kỹ thuật trồng và chăm súc đối với rừng này là tương đối đồng nhất. Năm 1988 khi rừng 12 tuổi đó được tỉa thưa nuụi dưỡng lần đầu, mật độ để lại là 700cõy/ha. Đến năm 1999 tiếp tục tỉa thưa nuụi dưỡng lần thứ 2 để điều chỉnh khụng gian dinh dưỡng cho rừng. Sau khi tỉa thưa Trung tõm đó điều tra đo đếm diện tớch rừng này, một số đặc điểm sinh trưởng của rừng Thụng mó vĩ tại Đại Lải ở tuổi 24 được trớch dẫn tại bảng 4.4:

Bảng 4.4: Đặc điểm sinh trưởng rừng Thụng mó vĩ 24 tuổi

(Theo tài liệucủa Trung tõm KHSX Lõm nghiệp Đụng Bắc Bộ năm 2000)

Mật độ (cõy/ha) n Độ tàn che 3 . 1 D (cm) Vd1.3 (%) VN H (m) VhVN (%) T D (cm) VdT (%) 250 24 0,52 30,0 12,2 16,0 10,1 4,3 15,1 200 21 0,41 31,0 13,3 16,0 9,3 4,2 25,2

Từ bảng 4.4 cho thấy: Ở độ tuổi 24 rừng Thụng mó vĩ tại khu vực đó qua tỉa thưa 2 lần, mật độ để lại thấp, độ tàn che phõn thành 2 cụng thức:

+ Cụng thức 1: Mật độ 250cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,52 (hỡnh vẽ 1).Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của rừng là D1.3 = 30cm, HVN = 16m và

T

D =4,32m.

+ Cụng thức 2: Mật độ 200cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,41 (hỡnh vẽ 2). Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của rừng là: D1.3 = 31cm, HVN = 16m và

T

D =4,15m.

Hệ số biến động của chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh tại vị trớ 1,3m là 12,2–13,3%; hệ số biến động của chiều cao vỳt ngọn là 9,3–10,1% và hệ số biến động của chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh tỏn là khỏ nhỏ chứng tỏ rừng Thụng mó vĩ ở giai đoạn này phõn húa khụng lớn lắm.

* Đến năm 2004, khi thiết kế trồng thử nghiệm cỏc loài cõy bản địa theo thớ nghiệm 3, Trung tõm đó tiến hành đo đếm đặc điểm sinh trưởng và độ tàn che của tầng cõy cao, kết quả được trớch dẫn tại bảng 4.5 như sau:

Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng rừng Thụng mó vĩ 28 tuổi

(Theo số liệu của Trung tõm KHSX Lõm nghiệp Đụng Bắc Bộ năm 2004)

Mật độ (cõy/ha) n Độ tàn che 3 . 1 D (cm) Vd1.3 (%) VN H (m) VhVN (%) T D (cm) VdT (%) 250 25 0,54 30,5 13,4 16,1 9,3 4,5 15,1

Hỡnh vẽ 4.2: Trắc đồ ngang rừng Thụng mó vĩ 24 tuổi cú mật độ 200cõy/ha Hỡnh vẽ 4.1: Trắc đồ ngang rừng Thụng mó vĩ 24 tuổi cú mật độ 250cõy/ha

200 20 0,43 31,5 15,2 16,1 8,8 4,3 25,2

Từ bảng 4.5 cho thấy, tầng cõy cao vẫn tồn tại 2 cụng thức mật độ: + Cụng thức 1: Mật độ 250cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,54 (hỡnh vẽ 3). Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của rừng là D1.3 = 30,5cm, HVN =

16,10m và DT = 4,50m.

Hỡnh vẽ 4.3: Trắc đồ ngang rừng Thụng mó vĩ 28 tuổi cú mật độ 250cõy/ha

+ Cụng thức 2: Mật độ 200cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,43 (hỡnh vẽ 4). Cỏc chỉ tiờu sinh trưởng của rừng là: D1.3 = 31,50cm, HVN =

16,10m và DT = 4,31m.

Hệ số biến động của chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh tại vị trớ 1,3 khỏ nhỏ từ 13,4 – 15,2%; hệ số biến động của chỉ tiờu sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn cũng khỏ nhỏ từ 8,8 – 9,3% nhưng hệ số biến động của chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh tàn lại khỏ lớn từ 15,1 –25,2% chứng tỏ đường kớnh tại vị trớ 1,3m và chiều cao vỳt ngọn phõn húa khụng nhiều nhưng đường kớnh tỏn thỡ ngược lại phõn húa khỏ mạnh.

* Năm 2007, khi thực hiện đề tài này tỏc giả đó tiến hành thu thập số liệu sinh trưởng tầng cõy cao và tầng cõy bụi thảm tươi trờn cỏc OTC. Đề tài chỉ nghiờn cứu một số đặc trưng chớnh của rừng Thụng mó vĩ và dựa vào đú để đỏnh giỏ mức độ ảnh hưởng của tầng cõy cao tới sinh trưởng của cõy bản địa trồng dưới tỏn. 6 OTC đóđược lập ở 3 khu thớ nghiệm trồng cõy bản địa, 2 OTCở khu thớ nghiệm 1 (Thụng mó vĩ 24 tuổi, trồng xen cõy bản địa dưới tỏn năm 2000); 2 OTC ở khu thớ nghiệm 2 (Thụng mó vĩ 25 tuổi, trồng xen cõy bản địa năm 2001) và 2 OTC ở khu thớ nghiệm 3 (Thụng mó vĩ 28 tuổi, trồng xen cõy bản địa năm 2004). Diện tớch mỗi OTC là 1.000m2.

Số liệu thu thập thỏng 4/2007, qua tớnh toỏn một số đặc điểm sinh trưởng của rừng Thụng mó vĩ được thể hiện tại bảng 4.6:

Bảng 4.6: Đặc điểm sinh trưởng rừng Thụng mó vĩ 31 tuổi

(Đo năm 2007) Chỉ tiờu Mụ hỡnh Mật độ n D1.3 (cm) Vd1.3 (%) VN H (m) Vh (%) T D (cm) Vdt (%) Độ tàn che Thớ nghiệm 1 250 25 32,9 13,35 16,6 5,18 5,3 18,12 0,55 200 20 33,6 18,84 16,5 9,14 4,6 30,75 0,44

Thớ nghiệm 2 250 25 32,5 16,67 16,3 14,81 4,8 27,30 0,57 210 21 32,8 14,25 16,4 14,25 4,5 27,63 0,44 Thớ nghiệm 3 240 24 32,0 12,90 16,5 5,22 5,5 13,59 0,58 190 19 32,7 15,70 16,5 7,71 4,7 30,08 0,45 Từ bảng 4.6 ta thấy, tại cỏc khu thớ nghiệm trồng xen cõy bản địa năm 2000, 2001 và 2004 tầng cõy cao vẫn cú 2 cụng thức mật độ là:

+ Cụng thức 1: 250 cõy/ha tương ứng với độ tàn che từ 0,55 –0,58 (Hỡnh vẽ 5, 6, 7).

Hỡnh vẽ 4.5: Trắc đồ ngang rừng Thụng mó vĩ tại khu thớ nghiệm 1 cú mật độ 250cõy/ha

+ Cụng thức 2: 200 cõy/ha tương ứng với độ tàn che từ 0,44 – 0,45 (Hỡnh vẽ 8, 9, 10).

Hỡnh vẽ 4.7: Trắc đồ ngang rừng Thụng mó vĩ tại khu thớ nghiệm 3 cú mật độ 250cõy/ha

Hỡnh vẽ 4.8: Trắc đồ ngang rừng Thụng mó vĩ tại khu thớ nghiệm 1 cú mật độ 200cõy/ha

Từ bảng 4.6 cho thấy, ở cụng thức 1 đường kớnh ngang ngực trung bỡnh (D1.3) là khỏ cao và xấp xỉ nhau (32,0 – 32,9cm), hệ số biến động khỏ nhỏ (12,90 – 16,67). Chiều cao vỳt ngọn bỡnh quõn (HVN) ở cỏc khu thớ nghiệm cũng khỏ cao và xấp xỉ nhau (16,3 – 15,6m), hệ số biến động khỏ nhỏ chỉ bằng (5,22 – 14,81%). Đường kớnh tỏn cũng tương đương nhau và bằng 4,8 – 5,5 m, hệ số biến động khỏ nhỏ (13,59 – 27,30%) chứng tỏ cú sự phõn húa khỏ lớn về đường kớnh tỏn.

Ở cụng thức 2, chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh ngang ngực trung bỡnh (D1.3) giữa cỏc khu thớ nghiệm khỏ cao và xấp xỉ nhau (32,7 – 33,6cm), hệ số biến động chỉ tiờu này khỏ nhỏ (14,25 – 18,84%). Chiều cao vỳt ngọn bỡnh quõn (HVN) ở cả 3 khu thớ nghiệm cũng xấp xỉ nhau (16,4 – 16,5m), hệ số biến động bằng 7,71 – 14,24%. Đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) của tầng cõy cao cũng khụng chờnh lệch nhiều cú giỏ trị từ 4,5 –4,7m, hệ số biến động khỏ lớn (27,63 – 30,75%) chứng tỏ giai đoạn này đường kớnh tỏn cú sự phõn húa khỏ mạnh.

Khi so sỏnh cỏc chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh ngang ngực trung bỡnh (D1.3) thời điểm hiện tại là (rừng 31 tuổi) với thời điểm năm 2000 (rừng 24 tuổi) thỡ tăng trưởng về đường kớnh cũng chỉ tăng 5,05 đến 8,27%, so sỏnh

tương tự với chỉ tiờu tăng trưởng chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (HVN) tăng 5,5 đến 6,0% và chỉ tiờu sinh trưởng đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) tăng 3,54 đến 7,00%. Độ tàn che của tầng cõy cao ở cả 2 cụng thức tăng lờn khụng đỏng kể (0,02 –0,06).

Như vậy, qua kết quả điều tra tầng cõy cao cho thấy lõm phần Thụng mó vĩ đến thời điểm hiện tại (31 tuổi) vẫn đang sinh trưởng bỡnh thường, khụng sõu bệnh. Mật độ tầng cõy cao vẫn tồn tại2 cụng thức:

+ Cụng thức 1: Mật độ 250 cõy/ha, tương đương với độ tàn che từ 0,52 - 0,58.

+ Cụng thức 2: Mật độ 200 cõy/ha tương đương với độ tàn che là 0,41 - 0,45.

Qua phõn tớch, đỏnh giỏ ở trờn cho thấy: Diện tớch rừng này cần được cải tạo để dần thay thế bằng diện tớch rừng khỏc cú chất lượng và giỏ trị phũng hộ cao. Việc trồng cõy bản địa dưới tỏn nhằm mục đớch dần dần thay thế lõm phần Thụng mó vĩ là việc làm hết sức kịp thời và đỳng đắn. Vấn đề là xỏc định hệ thống biện phỏp kỹ thuật lõm sinh tỏc động vào đối tượng này như thế nào để cú hiện quả cao nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 35 - 43)