Đặc điểm thảm thực vật dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 43 - 45)

5 Đồi trọc – Keo lai 7 tuổ

4.2.2. Đặc điểm thảm thực vật dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ.

4.2.2.1. Đặc điểm lớp cõy bụi.

Cõy bụi là những cõy khụng cú thõn chớnh rừ ràng và khụng cú khả năng hỡnh thành cõy rừng ở điều kiện khớ hậu, đất đai tại đú [18]. Trong cấu trỳc tầng thứ rừng, cõy bụi được ký hiệu là tầng B [28].

Cõy bụi cú ảnh hưởng trực tiếp đến lớp cõy bản địa, tuy nhiờn chỳng vẫn cú khả năng bảo vệ và làm giàu đất, làm giàu nguồn nước và hạn chế sự phỏt triển của cỏ dại. Giữa cõy bụi và cõy bản địa hỡnh thành mối quan hệ đặc biệt, khi cõy bản địa mới được trồng vào cũn nhỏ thỡ cõy bụi cú tỏc dụng che

chở cho cõy bản địa. Khi cõy bản địa lớn lờn thỡ cõy bụi cạnh tranh với cõy bản địa về dinh dưỡng, khoỏng là vật cản trở cho sinh trưởng của cõy bản địa.

Kết quả điều tra cho thấy cõy bụi được tổng hợp tại bảng 4.7.

Từ bảng 4.7, cho thấy: Thành phần cõy bụi ở đõy khỏ phong phỳ chủ yếu là Ba gạc, Thành ngạnh... Mật độ cõy bụi tại khu thớ nghiệm 1 là lớn nhất 8.500cõy/ha với chiều cao trung bỡnh là 1,24m với hệ số biến động nhỏ nhất chỉ bằng 26,91%; mật độ tại khu thớ nghiệm 2 thấp nhất chỉ cú 7.000cõy/ha, nhưng chiều cao trung bỡnh tầng cõy bụi tại khu thớ nghiệm này là lớn nhất bằng 1,32m và hệ số biến động cũng lớn nhất bằng 36,48% chứng tỏ chiều cao của lớp cõy bụi phõn húa khỏ mạnh. Tại khu thớ nghiệm 3 mật độ tầng cõy bụi là 7.750cõy/ha, chiều cao trung bỡnh là 1,18m với hệ số biến động tương đối lớn bằng 30,49%. Chiều cao trung bỡnh của cả 3 khu thớ nghiệm từ 1,18m – 1,32m thấp hơn chiều cao của tầng cõy bản địa trồng dưới tỏn, do đú chỳng khụng cạnh tranh ỏnh sỏng với tầng cõy bản địa mà chỉ cạnh tranh về dinh dưỡng, khoỏng và nước. Vỡ vậy, khi tiến hành chăm súc lớp cõy bản địa nờn chặt bỏ tầng cõy này để giảm sự cạnh tranh về dinh dưỡng, khoỏng và nước tạo điều kiện cho cõy bản địa sinh trưởng tốt.

Bảng 4.7: Kết quả điều tra cõy bụi tại khu vực nghiờn cứu Chỉ tiờu Mụ hỡnh Mật độ (c/ha) Loài cõy Độ che phủ (%) H (m) Sh Vh (%)

Thớ nghiệm 1 8.500 Đắng cẩy, Đom đúm, Ba gạc, Dõy hoa dẻ, Lấu, Hà thủ ụ, Hồng bỡ rừng, Thành ngạnh, Mẫu đơn, Vỳ sữa dại, Mỏn đỉa.

50 1,24 0,33 26,91

Lấu, Hà thủ ụ, Hồng bỡ rừng, Thành ngạnh, Mỏn đỉa, Mẫu đơn, Thẩu tấu.

Thớ nghiệm 3 7.750 Ba gạc, Dõy hoa dẻ, Đắng cẩy, Đom đúm, Lấu, Hà thủ ụ, Hồng bỡ rừng, Thành ngạnh, Mỏn đỉa, Mẫu đơn, Vỳ sữa dại.

47 1,18 0,36 30,49

4.2.2.2. Đặc điểm tầng thảm tươi.

Tầng thảm tươi là những loài cỏ, quyết, rờu, địa y... cú tỏc dụng che phủ mặt đất, đồng thời cũng cú ảnh hưởng đến tỏi sinh rừng, tranh giành chất dinh dưỡng và nước trong rừng [18].

Thảm tươi trong khu vực chủ yếu là cỏc loài: Dương xỉ, Guột, Cỏ chỉ, Cỏ xước, Cỏ tranh, Cỏ lào. Độ che phủ của thảm tươi là 42,8%, với độ che phủ như vậy cú thể núi tầng thảm tươi cú tỏc bảo vệ đất, chống xúi mũn rất tốt, nhưng ớt nhiều cũng cạnh tranh chất dinh dưỡng với cõy bản địa.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)