Sinh trưởng của cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 1.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 46 - 52)

5 Đồi trọc – Keo lai 7 tuổ

4.3.2. Sinh trưởng của cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 1.

Khu thớ nghiệm 1: Rừng Thụng mó vĩ 24 tuổi, trồng xen cõy bản địa dưới tỏn năm 2000.

Rừng Thụng mó vĩ 25 tuổi, mật độ trồng ban đầu 1650cõy/ha cự ly 3 x 2m, mật độ tỉa thưa cũn lại gồm 2 cụng thức:

Cụng thức 1: Mật độ 250cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,52 Cụng thức 2: Mật độ 200cõy/ha tương đương với độ tàn che 0,41.

Cỏc loài cõy bản địa được thử nghiệm gõy trồng dưới tỏn ở 2 cụng thức mật độ tàn che là: Lim xanh, Lim xẹt và Re hương.

Cỏc loài cõy bản địa được bố trớ thớ nghiệm như sơ đồ 1. Sau 7 năm trồng (2000 – 2007), kết quả thu thập được cho thấy khả năng sinh trưởng của cỏc cõy bản địa khỏ rừ ràng (bảng 4.8)

Bảng 4.8: Sinh trưởng của cỏc loài cõy bản địa tại khu thớ nghiệm 1

Cụng thức Loài cõy n Tỷ lệ sống 00 D (cm) D00 (cm/năm) VN H (m) HVN (m/năm ) T D (m) DT (m/năm ) Chất lượng T TB X CT 1 Lim xanh 30 86,7 6,0 0,85 4,3 0,61 2,5 0,35 32,3 44,6 23,1 Lim xẹt 30 85,3 3,7 0,53 2,5 0,36 1,1 0,14 23,4 43,8 32,8 Re hương 30 89,3 5,2 0,74 4,5 0,64 2,2 0,32 26,9 47,8 25,4

CT 2

Lim xanh 30 89,3 6,4 0,92 4,2 0,60 2,0 0,29 41,8 40,3 17,9 Lim xẹt 30 86,7 4,1 0,58 2,7 0,38 1,3 0,19 27,7 33,9 38,5 Re hương 30 90,7 5,6 0,80 4,6 0,66 2,3 0,33 29,4 41,2 29,4

Từ bảng 4.8 cho thấy tỷ lệ sống của cỏc loài cõy bản địa ở CT 1 là khỏ cao từ 85,3 - 89,3%, tỷ lệ sống của Re hương là cao nhất (89,3%), thứ 2 là Lim xanh (86,7%) và cuối cựng là Lim xẹt (85,3%). So sỏnh với CT 2 cho thấy, sau 7 năm trồng, tỷ lệ sống của cỏc loài cõy bản địa cũng tương đối cao, cao nhất vẫn là loài Re hương (90,7%), thứ 2 vẫn là loài Lim xanh (89,3%) và thấp nhất là loài Lim xẹt (86,7%).

Kết quả kiểm tra sai dị về cỏc chỉ tiờu sinh trưởng giữa cỏc cụng thức thớ nghiệm được tổng hợp tại bảng 4.9.

Bảng 4.9: Kết quả phõn tớch phương sai của cỏc loài cõy bản địa trồng năm 2000 dưới 2 cụng thức độ tàn che khỏc nhau

Loài cõy n Cụng thức D00 (cm) HVN (m) DT (m) Lim xanh 30 1 6,0 Ft= 0,85 F05= 4,01 4,3 Ft= 0,03 F05= 4,01 2,5 Ft= 5,02 F05= 4,01 30 2 6,4 4,2 2,0 Re hương 30 1 5,2 Ft= 0,63 F05= 4,01 4,5 Ft= 0,18 F05= 4,01 2,2 Ft= 0,05 F05= 4,01 30 2 5,6 4,6 2,3 Lim xẹt 30 1 3,7 Ft= 1,04 F05= 4,01 2,5 Ft= 0,62 F05= 4,01 1,1 Ft= 3,66 F05= 4,01 30 2 4,1 2,7 1,3

Về khả năng sinh trưởng, Lim xanh là loài sinh trưởng nhanh nhất tỷ lệ cõy tốt cao nhất và chiếm từ 32,3 - 41,8% và tỷ lệ cõy xấu thấp nhất chỉ cú từ 17,9% - 23,1%. Loài Re hương ở vị trớ thứ 2 cú tỷ lệ cõy tốt là 26,9 - 29,4%, cõy trung bỡnh chiếm đa số với tỷ lệ 41,2 - 47,8% và cõy xấu chiếm 25,4 -

29,4% và cuối cựng là Lim xẹt cú tỷ lệ cõy xấu cao nhất chiếm tới 32,8 - 38,5%, tỷ lệ cõy tốt chỉ chiếm 23,4 - 27,7% và tỷ lệ cõy trung bỡnh là 33,9 - 47,8%.

Từ bảng 4.8 và bảng 4.9 cho thấy:

- Về chỉ tiờu đường kớnh gốc D00: Từ kết quả phõn tớch phương sai cho thấy khả năng sinh trưởng đường kớnh gốc của cỏc loài cõy bản địa dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ là khỏ đồng nhất (Ft < F05). Loài Lim xanh sinh trưởng nhanh nhất, sau 7 năm đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) đạt từ 6,0 - 6,4cm, tăng trưởng bỡnh quõn năm (D00) đạt 0,85 -0,92cm/năm. Xếp thứ 2 là tốc độ sinh trưởng đường kớnh gốc của Re hương, sau 7 năm đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) đạt từ 5,2 - 5,6cm, tăng trưởng bỡnh quõn (D00) đạt 0,74 - 0,80cm/năm. Sinh trưởng kộm nhất là Lim xẹt, sau 7 năm đường kớnh gốc trung bỡnh (D00) chỉ đạt từ 3,7- 4,1cm, tăng trưởng bỡnh quõn (D00) đạt 0,53 -0,58cm/năm.

- Về chỉ tiờu chiều cao vỳt ngọn (HVN): Đỏnh giỏ tốc độ sinh trưởng chiều cao vỳt HVN giữa cỏc loài cõy bản địa ta thấy: Khả năng sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn của cỏc loài cõy bản địa dưới cỏc độ tàn che khỏc nhau là tương đối đồng nhất (Ft < F05) (bảng 4.9). Re hương cú tốc độ sinh trưởng chiều cao vỳt ngọn nhanh nhất, sau 7 năm chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (HVN )đạt 4,5 - 4,6m, tăng trưởng bỡnh quõn (HVN) đạt từ 0,64 - 0,66m/năm. Xếp thứ 2 là Lim xanh, chiều cao trung bỡnh (HVN) sau 7 năm đạt từ 4,2 - 4,3m, tăng trưởng bỡnh quõn (HVN) đạt từ 0,60 - 0,61m/năm. Sinh trưởng chậm nhất vẫn là Lim xẹt, sau 7 năm trồng, chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh (HVN ) chỉ đạt từ 2,5 - 2,7m, tăng trưởng bỡnh quõn (HVN) đạt 0,36 - 0,38m/năm.

- Chỉ tiờu đường kớnh tỏn (DT): Đỏnh giỏ tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn của 3 loài cõy bản địa trờn, ta thấy: Ở cả 2 CT đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT ) của Lim xanh đều lớn nhất, sau 7 năm đạt từ 2,0 - 2,5m, tăng trưởng bỡnh quõn (DT) đạt từ 0,29 - 0,35m/năm. Xếp thứ 2 là tốc độ sinh trưởng đường kớnh tỏn của Re hương, sau 7 năm đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) đạt từ 2,2- 2,3m, tăng trưởng bỡnh quõn (DT) đạt 0,32 -0,33m/năm. Sinh trưởng chậm nhất vẫn là Lim xẹt, sau 7 năm đường kớnh tỏn trung bỡnh (DT) đạt từ 1,1 - 1,3m, tăng trưởng bỡnh quõn (DT) đạt 0,15 - 0,19m/năm. Kết quả phõn tớch phương sai ở bảng 4.10 cho thấy: Sinh trưởng đường kớnh tỏn của 2 loài Re hương và Lim xẹt là khỏ đồng nhất (Ft < F05) nhưng sinh trưởng đường kớnh tỏn của Lim xanh giữa 2 cụng thức độ tàn che lại cú sự khỏc nhau rừ rệt (Ft > F05), ở cụng thức 1 sinh trưởng đường kớnh tỏn vượt trội hơn hẳn cụng thức 2 là do, ở cụng thức 1 độ tàn che lớn hơn nờn phự hợp cho sinh trưởng đường kớnh tỏn của Lim xanh. Cũn ở cụng thức 2 độ tàn che thấp hơn nờn sinh trưởng đường kớnh tỏn của Lim xanh chậm hơn.

Như vậy, với cụng thức mật độ Thụng mó vĩ chừa lại là 200 và 250 cõy/ha tươngứng với độ tàn che từ 0,41 - 0,52 cú ảnh hưởng chưa rừđến khả năng sinh trưởng đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn của cả 3 loài cõy bản địa trờn và cũng cú ảnh hưởng chưa rừđến khả năng sinh trưởng đường kớnh tỏn của 2 loài Re hương và Lim xẹt nhưng lại cú ảnh hưởng rừ rệt đến sinh trưởng đường kớnh tỏn của Lim xanh.

Cỏc đặc trưng mẫu về đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh tỏn của cỏc loài cõy bản địa trồng tại khu thớ nghiệm 1 được tổng hợp ở bảng 4.10.

Từ bảng 4.10, ta thấy: Hệ số biến động của cả đường kớnh gốc, chiều cao vỳt ngọn và đường kớnh tỏn của cả 3 loài là khỏ lớn, nhất là hệ số biến

động đường kớnh tỏn của Re hương và Lim xẹt. Mặc dự đường kớnh tỏn của Lim xanh là khỏ lớn (2,0- 2,5m) nhưng hệ số biến động lại nhỏ nhất (26,98 - 28,69%). Đường kớnh tỏn của Re hương và Lim xẹt nhỏ hơn (1,1 - 1,3m và 2,2 - 2,3m) nhưng hệ số biến động lại rất lớn (từ 41,98 - 51,62% và 48,41 - 48,72%). Điều này chứng tỏ Lim xanh là cõy chịu búng, cũn Lim xẹt và Re hương là cõy ưa sỏng ớt chịu búng hơn nờn nú phụ thuộc vào độ che sỏng của tỏn rừng thụng, nơi nào độ che sỏng ớt thỡ tỏn phỏt triển mạnh, nơi nào bị che búng nhiều thỡ khả năng sinh trưởng núi chung là kộm hơn. Vỡ vậy, tỏn lỏ cũng nhỏ hơn dẫn đến hệ số biến động đường kớnh tỏn lỏ của Re hương và Lim xẹt là khỏ lớn.

Bảng 4.10: Cỏc đặc trưng mẫu về đường kớnh và chiều cao của cỏc loài cõy bản địa tại thớ nghiệm 1

Cụng thức độ tàn che Loài cõy Đặc trưng D1.3 (cm) HVN (m) DT (m) CT 1 (Mật độ Thụng mó vĩ là 250 cõy/ha tương ứng với độ tàn che bằng 0,52) Lim xanh S 2,03 1,42 0,66 S% 33,95 33,00 26,98 Lim xẹt S 1,25 0,69 0,55 S% 33,33 27,79 51,62 Re hương S 2,28 1,44 1,08 S% 44,04 32,15 48,72 CT 2 (Mật độ Thụng mó vĩ là 200 cõy/ha tương ứng với độ tàn che bằng 0,41) Lim xanh S 1,95 1,33 0,58 S% 30,35 31,44 28,69 Lim xẹt S 1,25 0,78 0,55 S% 30,83 29,38 41,98 Re hương S 2,26 1,23 1,10 S% 40,17 26,63 48,41

ảnh 4.2: Cây re hương 7 tuổi (trồng năm 2000, ảnh chụp năm 2007)

ảnh 4.1: Cây lim xanh 7 tuổi (trồng năm 2000, ảnh chụp năm2007)

ảnh 4.3: Cây lim xẹt 7 tuổi (trồng năm 2000, ảnh chụp năm2007)

Như vậy: Khi trồng 3 loài cõy bản địa trờn dưới 2 cụng thức độ tàn che khỏc nhau thỡ sinh trưởng của Lim xanh là tốt nhất đõy là loài cõy rất cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Xếp thứ 2 là Re hương, đõy là loài được xếp vào nhúm loài cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ. Và cuối cựng, sinh trưởng chậm nhất là Lim xẹt, loài cõy này được xếp vào nhúm loài ớt cú triển vọng khi trồng dưới tỏn rừng. Điều này cũng phự hợp với đặc tớnh sinh trưởng của cỏc loài cõy trờn. Lim xanh là loài ưa búng lỳc nhỏ nờn sinh trưởng tốt dưới tỏn rừng Thụng mó vĩ, cũn Lim xẹt là loài cõy ưa sỏng nờn khi đem trồng dưới tỏn rừng thỡ tốc độ sinh trưởng của chỳng chậm hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 46 - 52)