Đặc điểm khớ hậu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 33 - 35)

5 Đồi trọc – Keo lai 7 tuổ

4.1.2. Đặc điểm khớ hậu.

Thu thập tài liệu về khớ tượng tại Trung tõm KHSX Lõm nghiệp Đụng Bắc Bộ, kết quả trung bỡnh 15 năm cho thấy như sau (Bảng 4.3).

* Đặc điểm khớ hậu khu vực Đại Lải hàng năm cú 2 mựa rừ rệt.

- Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10 cú số ngày mưa là 78 ngày so với tổng số ngày mưa cả năm là 116 ngày, chiếm 67,4%. Lượng mưa trong mựa là 1.170mm so với tổng lượng mưa cả năm là 1.413,6mm chiếm 82,8%,

thỏng cao nhất cú lượng mưa lờn tới 276,8mm (thỏng 8). Đõy là mựa sinh trưởng của cõy, do đú khi tiến hành trồng rừng nờn trồng khi mựa mưa bắt đầu (thỏng 5) để đạt kết quả cao nhất. Đõy cũng là mựa sinh trưởng của cõy bụi, thảm tươi do vậy phải giảm thiểu sự canh tranh về dinh dưỡng, khoỏng và nước đối với cõy trồng bằng cỏch phỏt dọn thực bỡ, thảm tươi.

Bảng 4.3. Một số chỉ tiờu Khớ hậu – Thủy văn khu vực Đại Lải (1989- 2004) (Theo Trạm khớ tượng thủy văn Đại Lải)

Thỏng Nhiệt độ khụng khớ (0C) Nhiệt độ mặt đất (0C) Lượng mưa (mm) Số ngày mưa Lượng bốc hơi (mm) Độ ẩm khụng khớ 1 17,9 19,8 18,4 5 71,2 80,0 2 18,6 22,5 39,5 7 63,2 80,0 3 21,2 24,8 43,6 9 74,9 82,0 4 25,1 28,5 63,6 9 78,1 84,0 5 27,0 29,5 175,1 16 87,3 80,0 6 28,7 33 239,5 15 77,3 80,0 7 29,0 34,5 242,9 14 74,2 79,0 8 28,3 32,7 276,8 15 65,2 83,0 9 27,4 33 93,2 8 83,4 81,0 10 25,1 28,1 142,5 10 72,7 77,0 11 20,5 23,3 43,4 5 78,1 75,0 12 18,0 17,8 35,1 4 78,1 78,0 TB=23,9 TB=27,3 =1.413,6 = 116 = 903,5 TB = 79,9

- Mựa khụ bắt đầu từ thỏng 11 đến thỏng 4 năm sau. Đõy là những thỏng cú lượng bốc hơi lớn hơn lượng mưa. Trong 6 thỏng mựa khụ chỉ cú 38 ngày mưa, chiếm 32,6% so với tổng số ngày mưa của cả năm. Lượng mưa

trong mựa này rất thấp, chỉ cú 243,6mm chưa bằng lượng mưa của thỏng 8 là 276,8mm, chiếm 17,2% so với tổng lượng cả năm, thỏng cú lượng mưa thấp nhất chỉ cú 18,4mm (thỏng 1). Đõy là mựa cõy sinh trưởng và phỏt triển chậm, do vậy khụng nờn trồng rừng trong mựa này. Trong khõu chăm súc rừng, cần phỏt dọn sạch thực bỡ, thảm tươi, cành khụ lỏ rụng để giảm vật liệu chỏy gõy ra nguy cơ chỏy rừng.

* Chế độ nhiệt: Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh là: 23,90C. Thỏng cú nhiệt độ cao nhất là thỏng 7 (29,00C); thỏng cú nhiệt độ thấp nhất là thỏng 1 (17,90C). Chờnh lệch nhiệt độ giữa cỏc thỏng trong năm là 11,10C. Mựa đụng (thỏng 12 đến thỏng 2 năm sau) nhiệt độ khụng xuống quỏ thấp chỉ từ 17,9 – 18,60C, chưa thấy sương muối xuất hiện tại khu vực trong mựa này. Mựa hố, nhiệt độ cũng khụng quỏ cao, thỏng núng nhất cũng chỉ cú nhiệt độ là 290C. Đõy cũng là điều kiện thời tiết khụng quỏ khắc nghiệt đối với sự sinh trưởng và phỏt triển của cõy trồng đặc biệt là đối với cỏc loài cõy bản địa.

* Độ ẩm khụng khớ: Khu vực nghiờn cứu cú độ ẩm khụng khớ tương đối cao và phõn bố tương đối đồng đều giữa cỏc thỏng trong năm. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm là 79,9%, thỏng cú độ ẩm bỡnh quõn cao nhất là thỏng 4 (84,0%), thỏng cú độ ẩm khụng khớ bỡnh quõn thấp nhất là thỏng 11 (75,0%), chờnh lệch độ ẩm bỡnh quõn giữa cỏc thỏng trong năm chỉ là 9,0%.

Điều kiện khớ hậu tại khu vực nghiờn cứu khỏ thuận lợi cho trồng rừng, tuy nhiờn cũng cần chỳ ý một số đặc điểm như sau: Mựa mưa bắt đầu từ thỏng 5 đến thỏng 10, do đú nờn trồng rừng vào đầu mựa mưa (thỏng 5 – thỏng 7). Trong mựa khụ đặc biệt chỳ ý cụng tỏc bảo vệ phũng chống lửa rừng, vỡ lượng mưa của khu vực rất thấp nguy cơ xảy ra chỏy rừng rất cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá khả năng sinh trưởng của một số loài cây lá rộng trồng dưới tán rừng thông mã vĩ ở đại lải vĩnh phúc làm cơ sở để chuyển hóa rừng thông thuần loài thành rừng hỗn loài​ (Trang 33 - 35)