Theo nghiên cứu của chúng tôi, độ dao động ngưỡng cảm thụ giữa hai lần khám nghiệm của máy Humphrey Matrix là tương đối ổn định, dao động trung bình là 4,86 ± 0,41 dB. Điểm dao động cao nhất là 7,95 dB và thấp nhất là 2,51 dB. Trong khi máy SAP độ dao động trung bình cao hơn (5,26 ± 0,43 dB). Điểm dao động cao nhất là 9,63 dB, thấp nhất là 1,41 dB. Độ dao động kết quả giữa các lần khám nghiệm ở máy Humphrey Matrix ít hơn so với máy SAP. Kết quả giữa các lần khám nghiệm của máy Humphrey Matrix dao động đồng đều ở tất cả các vị trí từ vị trớ cú ngưỡng cảm thụ thấp đến vị trí có ngưỡng cảm thụ cao trong khi máy SAP ở những vị trí có ngưỡng cảm thụ cao (trên 25dB) độ dao động giữa các lần khám nghiệm ít ( trung bình là 2,12dB) còn ở những vị trí có ngưỡng cảm thụ
giảm thì độ dao động giữa các lần khám nghiệm nhiều (6,51dB). Điều này cho thấy rằng ở giai đoạn sớm khi ngưỡng cảm thụ ở các vị trí còn tốt thì độ dao động ngưỡng cảm thụ giữa các lần khám nghiệm ít thay đổi. Khi giai đoạn tổn thương tăng dần thì ngưỡng cảm thụ tại các vị trí võng mạc của máy SAP dao động tăng dần giữa các lần khám nghiệm cũn mỏy Humphrey Matrix vẫn ổn định.
Chúng tôi thấy rằng kết quả giữa các lần khám nghiệm càng ổn định thì việc đánh giá tiến triển bệnh glụcụm càng chính xác. Chính vì vậy theo một số tác giả, máy Humphrey Matrix có khả năng theo dõi tiến triển bệnh glụcụm tốt hơn máy SAP [21].
Kết quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả Paul H. Artes và cộng sự khi nghiên cứu độ đao động của 6 lần khám nghiệm liên tiếp giữa 2 máy Humphrey Matrix và SAP năm 2005 [21].( Hình 4.4)
Hình 4.4: Biểu đồ đánh giá độ ổn định giữa 2 lần khám nghiệm của 2 máy Humphrey Matrix và SAP (theo tác giả Artes và cộng sự ) [21]
KẾT LUẬN
1. Về đặc điểm kết quả đo thị trường trờn mỏy Humphrey Matrix:
- Trong bệnh glụcụm, hỡnh thái tổn thương thị trường khuyết phía mũi, ám điểm cạnh trung tâm và mở rộng điểm mù hay gặp ở giai đoạn sớm. Hình thái tổn thương thị trường hình cung hay gặp ở giai đoạn tiến triển và hình thái đảo thị giác thường gặp ở giai đoạn trầm trọng.
2. Về giá trị chẩn đoán của máy Humphrey Matrix so với máy SAP
- Thời gian cho một lần khám nghiệm ít hơn hẳn so với các máy đo thị trường khác. Điều này sẽ làm cho các đối tượng nghiên cứu ít mệt mỏi hơn so với cỏc mỏy khỏc và như vậy thuận lợi hơn cho các đối tượng già yếu.
- Tổn thương trờn mỏy Humphrey Matrix sâu hơn máy SAP, nhưng độ rộng tổn thương trờn mỏy SAP lại lớn hơn Humphrey Matrix
- Khả năng phát hiện tổn thương của máy Humphrey Matrix tương đương với máy chuẩn SAP đặc biệt là những bệnh nhân glụcụm ở giai đoạn tiến triển và trầm trọng.
- Đối với các đối tượng nghi ngờ glụcụm và glụcụm ở giai đoạn sơ phát thỡ mỏy Humphrey Matrix phát hiện được nhiều hơn so với máy chuẩn SAP. Tuy nhiên, chưa đủ cơ sở để kết luận máy nào phát hiện được tổn thương thị trường sớm hơn, do thời gian thực hiện nghiên cứu này ngắn. Cần có một nghiên cứu dài hơn để đánh giá khả năng này.
- Độ dao động ngưỡng cảm thụ ở các vị trí võng mạc giữa các lần khám nghiệm ở máy Humphrey Matrix ít hơn và đồng nhất hơn so với máy SAP. Và như vậy, có thể cho rằng máy thị trường kế Humphrey Matrix có khả năng theo dõi tiến triển của bệnh glụcụm tốt hơn máy SAP.
KIẾN NGHỊ
Từ các kết luận trên, chúng tôi kiến nghị:
1. Có thể sử dụng máy Humphrey Matrix để làm khám nghiệm thị trường giúp chẩn đoán bệnh glụcụm vỡ mỏy gọn nhẹ, có độ tin cậy trong chẩn đoán tổn thương thị trường tương đương với máy SAP. Đặc biệt là thời gian làm khám nghiệm của máy Humphrey Matrix ngắn nên khi sử dụng máy này sẽ rất hữu ích đối với người già, người có bệnh mãn tính, toàn thân.
2. Nên sử dụng máy Humphrey Matrix để theo dõi tiến triển của bệnh glụcụm đặc biệt là glụcụm ở giai đoạn tiến triển và nặng hơn vỡ mỏy có khả năng lưu trữ lớn và khả năng xác định ngưỡng ở các vị trí võng mạc giữa các lần khám nghiệm ổn định hơn so với một số mỏy khỏc.
3. Cần có một nghiên cứu dài hơn và qui mô lớn hơn để có thể đánh giá chính xác hơn những ưu điểm của thị trường kế Humphrey Matrix.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT:
1. Phan Dẫn và cộng sự (2004): Nhãn khoa giản yếu tập II, nhà xuất
bản y học.
2. Đỗ Như Hơn, Nguyễn Chí Dũng (2009): Báo cáo tổng kết công tác phòng chống mù lòa ở Việt Nam năm 2008-2009, Kỷ yếu tóm tắt các công trình nghiên cứu năm 2009.
3. Hội nhãn khoa Mỹ: Bệnh glụcụm, tập 10, tài liệu dịch của Nguyễn Đức Anh (1994) từ sách Glaucoma, Basic and Clinical Science Course, American Academy of Ophthalmology. (1993-1994), (33-65).
4. Nguyễn Xuõn Nguyờn, Tôn Thất Hoạt (1973): Nhãn Khoa, Tập 1, (20-
27); Tập 2 (5-85), NXB Y học.
5. Hoàng Trần Thanh (1995): Một vài nhận xét về điều trị glụcụm gúc mở bằng Laser Diode. Luận án tốt nghiệp thạc sỹ y học.
6. Trần Nguyệt Thanh, Hoàng Thị Phúc, Thẩm trương Khỏnh Võn. (1999): Đánh giá tổn thương thị trường trong bệnh Glụcụm bằng thị trường kế Humphrey. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú.
7. Lê Minh Thông, Trần Thị Phương Thu và cộng sự (1997): Nhãn khoa cận lâm sàng, Nhà xuất bản y học-1997.
8. Lê Minh Thông, Đinh Hoàng Yến (2008): So sánh thị trường kế Humphrey và thị trường kế tần số kép trong chẩn đoán glụcụm. Kỷ yếu
9. Stephene Ganem: Bài giảng nhãn khoa lâm sàng, tài liệu dịch của Hà
Huy Tiến và Nguyễn Đức Anh (1992), từ sách Ophthalmologie Clinique , nhà xuất bản Arnet. (58-69,114-134).
TIẾNG NƯỚC NGOÀI
10. Anderson AJ, Johnson CA (2003): Frequency-doubling technology perimetry. Ophthalmol Clin North Am;16:213-25
11. Anderson DR, Patella VM (1999). Automated static perimetry. St. Louis: Mosby, 1999.
12. Addicks EM, Quigley HA, , Green WR (1982): Optic nerve damage in
human glaucoma. III. Quantitative correlation of nerve fiber loss and visual field defect in glaucoma, ischemic neuropathy, papilledema,and toxic neuropathy. Arch Ophthalmol 1982;100:135–46. [PubMed:
7055464].
13. Anctil J.L, Anderson D.R: (1984): Early foveal involvement and generalized deptession of the visual field in glaucoma, Arch
ophthalmology. Vol 102, (1604-1605).
14. Anderson D.R (1970): Ultrastructure of the optic nerve head, Arch
Ophthalmol. Vol 83, 1970, (63-73).
15. Anderson D.R, Quigley H.A (1992): The optic head. In Physiology of the eyes. 9th. Edit by Hart W.M The C.V. Mosby. (1992, (616-640)
16. Arai M, Sekine M, Suzuki Y et al (1994): Factors contributing to the progression of visual field damage in eyes with normal tension glaucoma, Ophthalmology. Vol 101, No 8, (1440-1444).
17. Araie M, Kitazawa M, Koseki N (1997): Intraocular preesure and central visual field of normal tension glaucoma, British Jornal of
Ophthalmology. Vol 81, No 10, (852-856).
18. Armaly M.F (1969): Ocular pressure and visual field: A ten years follow – up, Arch Ophthalmol. V81, (25-40).
19. Armaly M.F (1992): Selective perimetry for glaucomatous defects in ocular hypertention, Arch Ophthalmology. Vol 87, 1992, (518-542).
20. Armaly M.F; Sayegh R.E (1996): Thu Cup/Disk ratio. The findings of
tonometry and tonography in the normal eye, Arch Ophthalmology. Vol
82, 1996, (191-196).
21. Artes et al (July 2005): Threshold and Variability Properties of Matrix
Frequency-Doubling Technology and Standard Automated Perimetry in Glaucoma Investigative Ophthalmology & Visual Science,Vol. 46, No.7
22. Avni Patel, MD, Gadi Wollstein, MD, Hiroshi Ishikawa, MD, and Joel S. Schuman, MD (2007): Comparison of Visual Field Defects Using Matrix Perimetry and Standard Achromatic Perimetry ,
Ophthalmology. 2007 March ; 114(3): 480–487.
23. Bayer AU, Erb C (2002): Short wavelength automated perimetry, frequency doubling technology perimetry and pattern electroretinography for prediction of progressive glaucomatous standard visual field defects, Ophthalmology 2002;109:1009–17. [PubMed: 11986111]
24. Birt C, Shin DH, Samudrala V, Hughes B.A et al (1997): Analysis of
reliability indices from Humphrey visual field tests in an urban glaucoma population, Ophthalmology. Vol 104, No 7(1126-1130).
25. Budenz D.L, Fuer W.J, Anderson D.R (1993): The effect of simulated cataract on the glocomatous visual field, Ophthalmology. Vol 100, No 4,
(511-517).
26. Carl Zeiss Meditec (2003), Humphrey Matrix Visual Field Instrument- user’s guide, 2003
27. Casson R, James B, Rubinstein A, et al (2000): Clinical comparison of
frequency doubling technology perimetry and Humphrey perimetry.
British Journal of Ophthalmology, 85:360–362.
28. Cello KE, Nelson-Quigg JM, Johnson CA (2000): Frequency doubling
technology perimetry for detection of glaucomatous visual field loss. Am
J Ophthalmol 2000, 129:314–322.
29. Centofanti. M et al (September 2008): Learning Effect of Humphrey Matrix Frequency Doubling Technology Perimetry in Patients With Ocular Hypertension, J Glaucoma, Volume 17, Number 6, Pages 436-441.
30. Chris A. Johnson, PhD (2002): Recent developments in automated perimetry in glaucoma diagnosis and management, Am. J.
Ophthalmology 2002, 13:77–84.
31. Elder S.D (1999): System of ophthalmology ,Vol 11, pages 393-423,
Foundation, the CV, Mosby 1999.
32. Halay M.J (1987): The field analyser primer. San leandro california.
33. Harington D.O (1965): The Bjerrum scotoma, Am.J. Ophthalmol ,Vol
59,(646-656).
34. Harington D.O (1976): The visual field- A text book and atlas of clinical
35. Helga Kolb (2007): Simple Anatomy of Retina, the Organization of the
Retina and Visual System in the Webvision 2007.
36. Heure D.K, Anderson D.R, Feure W.J, Gressel M.G (1987): The influence of refraction accuracy on automated perimetric threshold measurment, Ophthalmology. Vol 94, No 12,(1550-1553).
37. Hodapp E., Parrish R.K., Anderson D.R. (1993): Clinical decisions in
glaucoma. St. Louis, Mosby, 1993, pages 11- 63.
38. Jaffe G.A, Alvarado J.A, Juster R.P (1986): Age-related changes of normal visual field, Arch ophthalmol. Vol 104,(1021-1026).
39. Johnson CA, Wall M, Fingeret M, Lalle P (1998): A Primer for Frequency Doubling Technology Perimetry. Skaneateles, New York:
Welch Allyn.
40. Junaid. S. Wani, Mohd. Sajid Mir, A.R. Nasti (2005): Automated Perimetry Interpreting the Data . JK-Practitioner 2005; 12(4): 219-223 Vol.12, No. 4, October-December 2005.
41. Kanski J.J, Mc Allister J.A (1994): Glocoma: Acolour manual of diangosis and treatment, Butterworths. 1994, (20-27).
42. Kelly DH (1981): Nonlinear visual responses to flickering sinusoidal gratings. J Opt Soc Am 1981;71:1051–5. [PubMed: 7277060].
43. Licberman M.F, Maumence A.E, Green R (1976): Histologic studied of the vasculature of anterior optic nerve, Am.J.ophthalmol.Vol 82, No3,
pages 405-423.
44. Lindenmuth K.A, Skuta G.L Rabbani R et al (1990): Effect pupillary dilation on automted perimatry in normal patient, Ophthalmology. Vol
45. Landers. J, Sharma. A, Goldberg. I, Graham. Br. A(2003):
comparison of perimetric results with the Medmont and Humphrey perimeters, J. Ophthalmol 2003, Vol 87, pages 690–694.
46. Maddess T, Goldberg I, Dobinson J, Wine S, Welsh AH, James AC (1999): Testing for glaucoma with the spatial frequency doubling illusion. Vision Res, Vlo 39, Pages 4258-73.
47. Medeiros FA, Sample PA, Weinreb RN (2004): Frequency doubling technology perimetry abnormalities as predictors of glaucomatous visual field loss. Am J Ophthalmol 2004, Vol 137, Pages 863–71.
48. Melton R & Randall (1998): How to Interpret the Visual Field Printout,
AS upplement to Review of Optometry, June 1998 , pages 12A-13A. 49. Minckler DS (1980): The organization of nerve fiber bundles in the
primate optic nerve head. Arch Ophthalmol 1980;98:1630
50. Murray Fingeret, Thomas L Lewis et al (2001): Primary Care of the
Glaucomas, Part II Diagnosis, Second Edition, USA, 2001, pages 201-205. 51. Myron Yanoff and Jay.S.Duker (2008): Ophthalmology, 3th Edition
Mosby.
52. P G D Spry, H M Hussin, J M Sparrow (2005): Clinical evaluation of
frequency doubling technology perimetry using the Humphrey Matrix 24- 2 threshold strategy, Br J Ophthalmol 2005, Vol 89 pages 1031–1035.
53. Paolo Brusini, MD, Maria Letizia Salvetat, MD, Marco Zeppieri, MD and Lucia Parisi (2006): Frequency Doubling Technology Perimetry With the Humphrey Matrix 30-2 Test, J Glaucoma April 2006,
54. Patel.A et al (March 2007): Comparison of Visual Field Defects Using
Matrix Perimetry and Standard Achromatic Perimetry, Ophthalmology, Vol 114, No 3, Pages 480–487.
55. Racette L et al (2008): Diagnostic Accuracy of the Matrix 24-2 and Original N-30 Frequency-Doubling Technology Test Compared with Standard Automated Perimetry, Invest Ophthalmol Vis Csi. 2008 March,
Vol 49, No3, pages 954-960.
56. Renu Agarwal, Suresh. K. Gupta (2009): Curent concepts in the pathophysiology of glaucoma, India,J.ophthalmology, Vol 57, No 4, pages 257-266.
57. Sergios Taliantzis, Dimitris Papaconstantinou, Chrysanthi Koutsandrea, Michalis Moschos, Michalis Apostolopoulos, Gerasimos Georgopoulos (2009): Comparative studies of RNFL thickness measured by OCT with global index of visual fields in patients with ocular hypertension and early open angle glaucoma , Clinical
Ophthalmology 2009, Vol 3, pages 373–379.
58. Serguhn S, Spiegel D (2001): Comparison of frequency doubling
perimetry and standard achromatic computerized perimetry in patients with glaucoma. Graefe’s Archive Clin Exp Ophthalmology, Vol 239, pages 351–355.
59. Shields.M. Bruce, Allingham. R. R, Damji. K. F, Freedman S, Moroi. S.E., Shafranov. G (2005): Shields' Textbook of Glaucoma, 5th
Edition, pages 117-134
60. Thompson H.S, Montague P, Cox T.A, Corbett J.J (1982):
Relationship between visual acuity papillary deffect, and visual field loss, Am. J. Ophthalmol, Vol 93, No 6, Pages 681 – 688.
61. Turpin.A et al. Development of Efficient Threshold Strategies for Frequency Doubling Technology Perimetry Using Computer Simulation,
Investigative Ophthalmology & Visual Science February 2002, Vol. 43, No. 2 , Pages 322-331
62. Yeni H. Yucel, Qiang Zhang, Robert N. Weinreb, Paul L. Kaufman and Neeru Gupta(July 2003): Effects of retinal ganglion cell loss on magno-, parvo-, koniocellular pathways in the lateral geniculate nucleus and visual cortex in glaucoma, Progress in Retinal and Eye Research, Volume 22, Issue 4, Pages 417-565.
63. Wu L, Suzuki Y, Kunimatsu S, et al (2001): Frequency Doubling Technology and confocal scanning ophthalmoscopic optic disc analysis in open-angle glaucoma with hemifield defects. Journal of Glaucoma,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Lấ QUANG KÍNH
NGHIÊN CøU ỨNG DỤNG THỊ TRƯỜNG KẾ
FDT HUMPHREY MATRIX PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLÔCÔM GÓC MỞ
NGUYÊN PH¸T
HÀ NỘI - 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI
Lấ QUANG KÍNH
NGHIÊN CøU ỨNG DỤNG THỊ TRƯỜNG KẾ
FDT HUMPHREY MATRIX PHÁT HIỆN TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLÔCÔM GÓC MỞ
NGUYÊN PH¸T
Chuyên ngành: Nhãn khoa Mã số: 60.72.56
LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
HÀ NỘI - 2010 CÁC CHỮ VIẾT TẮT
B (Borderline) : Ranh giới
ĐNT : Đếm ngón tay
FDT(Frequency doubling technology) : Kỹ thuật tần số kép GHT(Glaucoma hemifield test) : Test nửa thị trường.
L/Đ :Tỷ lệ lõm đĩa trên đường kính đĩa thị
MD (Mean diviation) : Độ lệch trung bình
NCTTB Ngưỡng cảm thụ trung bình
O (Out normal limited) : Ngoài giới hạn bình thường PSD(Pattern standard diviation) : Độ lệch khu trú
SAP(Standard automated perimetry): : Thị trường kế tự động chuẩn
TD : Thái dương
Test : Khám nghiệm
TT : Trung tâm
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ... 3
1.1. GIẢI PHẪU - SINH LÝ VÕNG MẠC, ĐẦU DÂY THẦN KINH THỊ GIÁC VÀ BỆNH SINH CỦA TỔN THƯƠNG THỊ TRƯỜNG TRONG BỆNH GLÔCÔM. ... 3
1.1.1 Giải phẫu - sinh lý võng mạc, đầu dây thần kinh thị giác. ... 3
1.1.2. Cơ chế bệnh sinh của tổn thương thị thần kinh do glôcôm . ... 8
1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO THỊ TRƯỜNG 9 1.3. GIỚI THIỆU MÁY VÀ MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG KẾ TỰ ĐỘNG HUMPHREY MATRIX ... 12
1.3.1. Cấu tạo máy: ... 13
1.3.2. Nguyên lý hoạt động máy ... 13
1.3.3. Chương trình đo thị trường ... 14
1.3.4. Phương pháp xác định ngưỡng ... 15
1.3.5. Những chỉ số chung ... 16
1.3.6. Một số khái niệm chung ... 17
1.3.7. Những chỉ số đánh giá độ tin cậy của kết quả đo thị trường ... 17
1.4. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐO THỊ TRƯỜNG ... 18
1.4.1. Tuổi : ... 18
1.4.2. Tật khúc xạ : ... 18
1.4.3. Đục các môi trường trong suốt : ... 18
1.5. THỊ TRƯỜNG BÌNH THƯỜNG VÀ CÁC HÌNH THÁI TỔN
THƯƠNG THỊ TRƯỜNG CÓ THỂ GẶP TRONG BỆNH GLÔCÔM. 19
1.5.1. Thị trường bình thường ... 19
1.5.2. Các hình thái tổn thương thị trường có thể gặp trong bệnh glôcôm . .. 19
1.5.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh glôcôm dựa vào tổn thương thị trường: theo Anderson và Patella (1999) ... 22
1.5.4. Phân loại tổn thương trên thị trường kế Humphrey theo Hodapp E., Parrish R.K., Anderson D.R.(1993) ... 22
1.5.5. Chẩn đoán phân biệt những tổn thương thị trường do glôcôm. .... 24
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 25
2.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU ... 25
2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: ... 25