.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Sơn năm 2018

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 48)

TT Loại đất

đất Diện tích ( ha)

cấu (%)

I Tổng diện tích đất của đơn vị hành chính 21.571,36 100

1 Đất nông nghiệp NNP 13.941,74 64,63

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 9.564,11 44,34

1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 8.367,84 38,79

1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 8.262,03 38,3

1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 105,81 0,49

1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1196,27 5,55

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 475,86 2,21

1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 0

1.2.2 Đất rừng phòng hộ RPH 475,86 2,21

1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3901,08 18,08

1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 0,68 0

2 Đất phi nông nghiệp PNN 5792,25 26,85

2.1 Đất ở OCT 1.009,89 4,68

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 949,22 4.4

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 60,68 0,28

2.2 Đất chuyên dùng CDG 2.929,83 13,58

2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan TSC 21,95 0,1

2.2.2 Đất quốc phòng CQP 211,89 0,98

2.2.3 Đất an ninh CAN 3,38 0,02

2.2.4 Đất xây dựng công trình sự nghiệp DSN 92,24 0,43 2.2.5 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 117,79 0,55

2.2.6 Đất có mục đích công cộng CCC 2482,58 11,51

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 67,11 0,31

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 20,76 0,1

2.5 Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa…. NTD 315,00 1,46

2.6 Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối SON 1.449,61 6,72

3 Đất chưa sử dụng CSD 1.837,37 8,52

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 1.831,4 8,49

3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 0

3.3 Núi đá không có rừng cây NCS 5,97 0,03

Hình 3.2. Cơ cấu diện tích đất huyện Kim Sơn năn 2018

Tổng diện tích tự nhiên tính đến 31/12/2018 của huyện Kim Sơn là 21.571,36 ha. Trong đó:

a, Nhóm đất Nông nghiệp

Nhóm đất nông nghiệp 13.941,74 ha chiếm 64,63% tổng diện tích tự nhiên. * Đất sản xuất nông nghiệp 9.564,11ha chiếm 44,34% tổng diện tích tự nhiên. - Đất trồng cây hàng năm 8.367,84 ha chiếm 38,79% tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất trồng lúa 8.262,03ha chiếm 38,3% so với tổng diện tích tự nhiên; Huyện Kim Sơn đã có chủ trương bảo vệ chặt chẽ số diện tích chuyên trồng lúa nước thông qua việc xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hàng năm. Đối với đất trồng lúa huyện Kim Sơn cơ bản đã kê khai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các hộ gia đình cá nhân do vậy ít xẩy ra tình trạng tranh chấp đất trồng lúa của các hộ gia đình sản xuất nông nghiệp.

+ Đất trồng cây hàng năm khác 105,81 ha chiếm 0,49% tổng diện tích tự nhiên; - Đất trồng cây lâu năm 1.196,27ha chiếm 5,55% tổng diện tích tự nhiên; - Đất lâm nghiệp 475,86 ha chiếm 2,21% tổng diện tích tự nhiên;.

- Đất rừng phòng hộ 475,86 ha chiếm 2,21% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất nuôi trồng thủy sản 3.901,08 ha chiếm 18,08% tổng diện tích tự nhiên. - Đất nông nghiệp khác 0,68 ha.

b, Nhóm đất Phi nông nghiệp

Nhóm đất phi nông nghiệp 5.792,25 ha chiếm 26,85% tổng diện tích tự nhiên - Đất ở 1.009,89 ha chiếm 4,68 % tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất ở tại nông thôn 949,22 ha chiếm 4,4 % tổng diện tích tự nhiên. + Đất ở tại đô thị 60,68 ha chiếm 0,28% tổng diện tích tự nhiên

- Đất chuyên dùng 2.929,83ha chiếm 13,58% tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 21,95 ha chiếm 0,10 % tổng diện tích tự nhiên.

+ Đất quốc phòng, an ninh 211,89ha chiếm 0,98% tổng diện tích tự nhiên. + Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 117,79 ha chiếm 0,55% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất có mục đích công cộng 2.482,58 ha chiếm 11,51% tổng diện tích tự nhiên; - Đất cơ sở tôn giáo 67,11ha chiếm 0,31% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất cơ sở tín ngưỡng 20,76 ha chiếm 0,1% tổng diện tích tự nhiên. - Đất nghĩa trang, nghĩa địa 315,00 ha chiếm 1,46% tổng diện tích tự nhiên.

- Đất song, ngòi, kênh rạch, suối 1.449,61 ha chiếm 6,72% tổng diện tích tự nhiên.

c, Nhóm đất chưa sử dụng

Nhóm đất chưa sử dụng 1.837,37 ha chiếm 8,52% tổng diện tích tự nhiên - Đất bằng chưa sử dụng 1.831,4 ha chiếm 8,49% tổng diện tích tự nhiên. - Núi đá không có rừng cây 5,97 ha chiếm 0,03% tổng diện tích tự nhiên.

3.2.2. Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Sơn a. Tại tiểu vùng 1. a. Tại tiểu vùng 1.

Bảng 3.2. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 1 năm 2018

STT Loại đất Mã loại đất Diện tích ( ha) Cơ cấu (%) Đất sản xuất nông nghiệp SXN 2.350,35 100,00

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 2.098,97 89,30

1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.074,69 88,27

Đất chuyên trồng lúa nước LUC 2.068,95 88,03

Đất trồng lúa nước còn lại LUK 5,74 0,24

1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 24,28 1,03

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 251,38 10,70

Tiểu vùng 1 gồm 7 xã với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2.350,35 ha. Trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm 2.098,97 ha chiếm 89,30 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất trồng lúa 2.074,69 ha chiếm 88.27% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. - Đất trồng lúa lúa nước còn lại 5,74 ha chiếm 0,24 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất trồng cây hàng năm khác 24,28 ha chiếm 1,03 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

- Đất trồng cây lâu năm 251,38 ha chiếm 10,7% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

b. Tại tiểu vùng 2.

Bảng 3.3. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 2 năm 2018

STT Loại đất Mã loại đất Diện tích ( ha) Cơ cấu (%) Đất sản xuất nông nghiệp SXN 3.980,38 100,00

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 3.619,81 92,94

1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3.559,4 89,42

Đất chuyên trồng lúa nước LUC 3.556,08 89,34

Đất trồng lúa nước còn lại LUK 3,32 0,08

1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 60,41 1,52

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 360,57 9,06

(Nguồn: Thống kê đất đai huyện Kim Sơn năm 2018)

Tiểu vùng 2 gồm 10 xã với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 3.980,38 ha. Trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm 3.619,81 ha chiếm 92,94 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp

- Đất trồng lúa 3.559,4 ha chiếm 89,42% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. + Đất chuyên trồng lúa nước 3556,08 ha chiếm 89,34 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

+ Đất trồng lúa nước còn lại 3,32 ha chiếm 0,08 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp. - Đất trồng cây hàng năm khác 60,41 ha chiếm 1,52 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp

- Đất trồng cây lâu năm 360,57 ha chiếm 9,06% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

c. Tại tiểu vùng 3.

Bảng 3.4. Diện tích và cơ cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại tiểu vùng 3 năm 2018

STT Loại đất Mã loại đất Diện tích ( ha) Cơ cấu (%) Đất sản xuất nông nghiệp SXN 3.690,18 100,00

1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 3.001,13 81,33

1.1.1 Đất trồng lúa LUA 2.987.,53 80,96

Đất chuyên trồng lúa nước LUC 2.986,31 80,93

Đất trồng lúa nước còn lại LUK 1,22 0,03

1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 13,6 0,37

1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 689,05 18,67

(Nguồn: Thống kê đất đai huyện Kim Sơn năm 2018)

Tiểu vùng 3 gồm 10 xã với tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp 3.690,18 ha. Trong đó:

- Đất trồng cây hàng năm 3.001,13 ha chiếm 81,33% diện tích đất sản xuất nông nghiệp

- Đất trồng lúa 2.987,53 ha chiếm 80,96% diện tích đất sản xuất nông nghiệp. + Đất trồng lúa nước 2.986,31 ha chiếm 80,93 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp. + Đất trồng lúa nước còn lại 1,22 ha chiếm 0,03 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp. - Đất trồng cây hàng năm khác 13,6 ha chiếm 0.37 % diện tích đất sản xuất nông nghiệp

- Đất trồng cây lâu năm 689,05 ha chiếm 18,67% diện tích đất sản xuất nông nghiệp.

3.3. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Sơn. bàn huyện Kim Sơn.

3.3.1. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất của huyện Kim Sơn

Bảng 3.5. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của Tiểu vùng 1

LUT

chính LUT Kiểu sử dụng đất Diện tích

(ha)

1. Cây hàng năm

2 lúa – 1 màu Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 461,09 Lúa xuân – Lúa mùa – Rau 735,35

2 lúa Lúa xuân – Lúa mùa 872,51

Lúa - màu Lạc xuân – Lúa mùa 5,74

Chuyên rau màu và cây công nghiệp hàng năm

Lạc Xuân - Ngô Mùa 6,17

Ngô mùa – Rau đông 8,63

Lạc mùa – Rau đông 5,66

Ngô xuân - Ngô mùa 3,82

2. Cây lâu năm

Cây CN lâu năm Đinh lăng 106,17

Cây ăn quả lâu năm Bưởi 78,93

Chuối Tiêu 33,18

( Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Kim Sơn năm 2018)

Bảng 3.6. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của Tiểu vùng 2

LUT chính LUT Kiểu sử dụng đất Diện tích (ha)

1. Cây hàng năm

2 lúa – 1 màu Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông 939,24 Lúa xuân – Lúa mùa – Rau 1.067,38

2 lúa Lúa xuân – Lúa mùa 1.549,46

Lúa – màu

Lúa xuân – Lạc mùa 1,08

Lúa xuân – Ngô mùa 1,84

Lúa mùa - Đỗ tương 0,4

Chuyên rau màu và cây công nghiệp hàng năm

Lạc Xuân - Ngô Mùa 11,53

Ngô mùa – Rau đông 12,97

Lạc mùa – Rau đông 20,18

Lạc xuân – Lạc mùa 15,73

2. Cây lâu năm

Cây CN lâu năm Thanh long 265,79

Cây ăn quả Bưởi 94,78

Bảng 3.7. Hiện trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính của Tiểu vùng 3

LUT

chính LUT Kiểu sử dụng đất Diện tích

(ha)

1. Cây hàng năm

2 lúa Lúa xuân – Lúa mùa 1.998,02

1 Lúa Lúa xuân 988,29

Lúa - màu Lúa xuân – Ngô mùa 0,57

Lúa xuân – Rau 0,44

Lúa - cá Lúa – Cá kết hợp 0,21

Rau lấy quả Dưa hấu 13,6

2. Cây lâu năm

Cây CN lâu năm Cói 509,37

Cây ăn quả lâu năm Chuối tiêu 179,68

( Nguồn: Phòng NN&PTNT huyện Kim Sơn năm 2018)

Qua bảng 3.5; 4.6; 3.7 trên ta thấy Huyện Kim Sơn có 7 loại hình sử dụng đất với 30 kiểu sử dụng đất điển hình, đó là:

* LUT 2 lúa:

Loại hình sử dụng đất này chủ yêu được trồng phổ biến trến các địa hình cao, địa hình vàn thấp có khả năng tưới tiêu tốt. Thành phần cơ giới từ cát pha đến thịt trung bình , tầng đất dày mỏng khác nhau. Đây là LUT có truyền thống và tồn tại từ lâu, được nhiều người dân chấp nhận. kiểu sử dụng đất là : lúa đông xuân – lúa mùa.

- Vụ xuân: làm trong mùa khô, vì vậy phải có nước tưới chủ động. đầu vào thường gặp rét, cuối vụ nóng và bắt đầu có mưa, nên phải chọn giống có khả năng chịu rét. Lúa xuân với bộ giống đa dạng được gieo cấy vào đầu tháng và thu hoạch vào đầu tháng 6 năm sau, những năm gần đây trà lúa xuân muộn với các giống bắc thơm số 7, Q5, CR203, lúa lai 2 dòng, lúa lai 3 dòng được mở rộng và phát triển mạnh trên địa bàn xã. Luợng giống gieo 59 kg/ha; phân bón gồm: Phân hữu cơ từ 5 – 6 tấn, Urê 170 kg, lân 310 kg, KaliClorua 121 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 -7 ngày khi có sâu bệnh hại. Năng suất trung bình dạt 53 – 56 tạ/ha.

- Vụ mùa: Lúa mùa bắt đầu vào cuối tháng 5 và kết thúc vào trung tuần tháng 11 hàng năm . Đối với trà mùa sớm thường sử dụng các giống lúa ngắn ngày, thời gian sinh trưởng từ 105 -120 ngày như CR 203, KD18…. Đối vơi trà lúa mùa trung hoặc muộn, sử dụng các giống lúa có thở i gian sinh trưởng từ 125 ngày trở lên như

nếp, dự, tám thơm các loại. Luợng giống gieo 32 kg/ha; phân bón hữu cơ từ 5-6 tấn, Urê 240 kg, lân 320 kg, kaliClorua 80 kg; thuốc bảo vệ thực vật phun 2 lần cách nhau 5 – 7 ngày khi có sâu bệnh hại. Năng xuất lúa trung bình dạt từ 48 – 53 tạ/ha.

* LUT 2 Lúa – 1 màu:

- Loại hình sử dụng đất này chủ yếu được trồng trên đất phù sa chua kết von nông và ở những nơi có địa hình vàn cao chủ động được lượng nước tưới tiêu, đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, tầng đất dày. kiểu sử dụng đất là lúa mùa – lúa xuân – rau.

- Lúa mùa sử dụng các giống lúa có thời gian sinh trưởng ngắn ngày dự, tám thơm các loại

- Rau: thông thường trồng các giống rau có thời gian sinh trưởng từ 60- 100 ngày như: Cà chua, cải bắp, xu hào, cải bẹ…

* LUT 1 lúa:

Loại hình sử dụng đất này chủ yếu tập trung ở tiểu vùng thấp, vì do đặc điểm về địa hình là vùng trũng, hay bị ngập nước vào vụ mùa nên ruộng ở vùng này chủ yếu là ruộng lúa vụ mùa.

* LUT Lúa – màu:

Đây là loại hình sử dụng đất khá phổ biến ở vùng vàn thấp và vùng thấp, chủ yếu là là lúa vụ mùa và các cây hoa màu, do địa hình dễ bị ngập nếu có mưa bão nên vụ mùa chỉ trồng được những loại cây màu ngắn ngày.

* LUT Lúa – cá:

Đây là loại hình sử dụng đất có ở vùng thấp. Lúa được trồng vào vụ xuân và cá bắt đầu được thả cùng. Đến vụ mùa do địa hình thấp không thể gieo trồng được cây trồng khác nên người dân tập trung vào nuôi cá.

* LUT Chuyên rau màu và cây công nghiệp hàng năm:

Những nơi nguồn nước không thuận tiện để tưới tiêu thường xuyên do việc xây dựng các công trình công cộng, nhà ở, hay 1 số công ty tại đất nông nghiệp thì loại hình sử dụng đất này rất phổ biến. Chủ yếu là trồng Ngô, lạc có thể là 2 vụ liên tiếp hoặc trồng 1 vụ ngô – 1 vụ lạc. Tập trung ở tiểu vùng 1 với tiểu vùng 2.

* LUT Cây Công nghiệp lâu năm:

Cây công nghiệp lâu năm được trồng ở huyện Kim Sơn chủ yếu là cây đinh lăng. Trên địa bàn huyện trong thời gian gần đây người dân thường cải tạo các diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng cây đinh lăng. Tập trung tại vùng cao,

vùng vàn thấp. Tại vùng thấp chủ yếu là cói. Đây là cây trồng có từ thời xưa tại vùng thấp đặc biệt tại xã Cồn Thoi.

* LUT Cây ăn quả lâu năm

Cây ăn quả được trồng trên địa bàn huyện là cây chuối tiêu, bưởi. Chủ yếu là tại vùng cao và vùng vàn thấp. Tại những nơi đất có điều kiện nguồn nước không thuận tiện.

Nhìn chung, tại trên địa bàn huyện Kim Sơn có địa hình tương đối bằng phẳng vì vậy việc sử dụng đất tại 3 vùng không có sự khác biệt. Tại tiểu vùng 1 có đa dạng các loại cây ăn quả và cây công nghiệp hơn; vùng này có tiềm năng mở rộng diện tích các loại cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả. Tại tiểu vùng 2 chủ yếu diện tích trồng cây hàng năm cụ thể là đất chuyên trồng lúa nước; đây là vùng trọng điểm về sản suất lương thực của huyện. Tại tieur vùng 3, do địa hình thấp hơn so với 2 vùng trên nên có nhiều diện tích đất được chuyển sang nuôi trồng thủy sản hoặc trồng cói.

3.3.2. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại huyện Kim Sơn. huyện Kim Sơn.

a. Hiệu quả kinh tế tại Tiểu vùng 1

Qua bảng 3.8 ta thấy:

Ở tiểu vùng 1 có 6 LUT với 11 kiểu sử dụng đất. Trong đó:

- LUT 2 lúa – 1 màu: Có 2 kiểu sử dụng đất là Lúa xuân – Lúa mùa – Ngô đông, Lúa xuân – Lúa mùa – Rau. Trong LUT này, kiểu sử dụng đất Lúa xuân – Lúa mùa – Rau đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất với giá trị ngày công lao động là 75,43 nghìn đồng, hiệu quả sử dụng vốn 1,43 lần.

- LUT 2 lúa: Loại hình sử dụng đất này rất phổ biến ở tiểu vùng này, hiệu quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện kim sơn, tỉnh ninh bình (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)