Cỏc nghiờn cứu trong nƣớc

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô thận bằng phương pháp tuffier – boyce tại bệnh viện việt đức (Trang 46 - 49)

Từ những năm 1930, đặc biệt sau ngày hũa bỡnh lập lại (1954), nghiờn cứu giải phẫu và phẫu thuật sỏi thận ở Việt Nam mới thực sự phỏt triển và thu đƣợc những thành tựu to lớn. Cỏc trung tõm y học lớn của nƣớc nhà nhƣ: Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Quõn Y 108, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Bỡnh Dõn đó cú chuyờn ngành tiết niệu đi sõu nghiờn cứu giải phẫu thận và phẫu thuật sỏi thận.

Nghiờn cứu phẫu thuật sỏi thận ở nƣớc ta ở nƣớc ta đƣợc đề cập từ những năm đầu của thập kỷ 70, một số tỏc giả cú nhiều kinh nghiệm trong ngành tiết niệu nhƣ: Nguyễn Bửu Triều (1971, 1984), Trần Mạnh Chu (1978)[10], Trần Đức Hũe (1981, 1993, 1996), đó sử dụng những nghiờn cứu cơ sở về giải phẫu thận, sinh lý bệnh của quỏ trỡnh kẹp cuống thận cú hạ nhiệt để ỏp dụng trong phẫu thuật SSH thận phức tạp ở điều kiện thực tế nƣớc ta.

trƣờng hợp sỏi san hụ trong đú 15 trƣờng hợp ỏp dụng phƣơng phỏp Gil-Vernet cải tiến cho sỏi san hụ phức tạp và khú đó đƣa lại kết quả tốt khụng cú biến chứng: khụng cú hiện tƣợng thiếu mỏu cục bộ, chức năng thận phục hồi nhanh sau mổ, chỉ cú một trƣờng hợp sút sỏi, khụng bị rũ và chảy mỏu sau mổ.

Trần Đức Hoố và Trần Cỏc [19]: qua nghiờn cứu 65 trƣờng hợp sỏi san hụ hai bờn thận, đó xõy dựng cỏc qui định để chỉ định, thời điểm can thiệp phẫu thuật thớch hợp cho từng trƣờng hợp cụ thể, cũng nhƣ cỏc biến chứng gặp phải.

Nguyễn Thành Đức và cộng sự [14] qua nghiờn cứu 188 trƣờng hợp phẫu thuật lấy sỏi san hụ tại Viện Quõn Y 108 thu đƣợc kết quả: Đa số bệnh nhõn cú sỏi san hụ đến điều trị phẫu thuật rất muộn nờn sỏi thƣờng lớn, phức tạp (61%), cú kết hợp với nhiều viờn sỏi nhỏ khỏc ở thận (51%), chức năng thận đó bị suy giảm, tỷ lệ phải cắt thận do mất chức năng là 19%. Cú tới 40,5% số sỏi đƣợc lấy qua đƣờng rạch bể thận kiểu Gil-Vernet. 37,6% sỏi đƣợc lấy theo đƣờng rạch bể-nhục thận kết hợp rạch đài thận nhiều nơi sau khi đó dựng kỡm gặm, bẻ cỏc nhỏnh sỏi thắt ngẫng cổ đài. Đặc biệt với cỏc sỏi san hụ đúng khuụn vào cỏc đài bể thận, nhu mụ thận cũn tốt mà bể thận lại ở trong xoang, đó mổ an toàn và hạn chế chảy mỏu bằng cỏch khống chế động mạch thận (46 lần, 24,2%) trong đú làm hạ nhiệt độ thận tại chỗ 21 lần. Biến chứng chảy mỏu sau mổ hầu hết xảy ra ở những trƣờng hợp sỏi san hụ phức tạp phải mở bể thận- nhu mụ thận lấy sỏi (7,4%), chảy mỏu cũng hay gặp ở bệnh nhõn suy thận (3/14 bệnh nhõn).

Trần Đức Hoố và Nguyễn Hữu Hảo [20] nghiờn cứu rạch rộng nhu mụ thận lấy sỏi san hụ dƣới hạ nhiệt độ thận tại chỗ qua 77 trƣờng hợp tại Viện Quõn Y 108, đó đƣa ra những kết luận: khụng những nờn mổ lấy sỏi san hụ mà cũn nờn mổ sớm khi mà nhu mụ và chức năng thận cũn tốt.

Lựa chọn phƣơng phỏp của Ovnatanhian K.T (1967), Gibbons R.P. (1976) Davillas N. (1981) để làm hạ nhiệt độ thận theo bề mặt là thuận lợi, đơn giản, dễ thực hiện trong hoàn cảnh của ta. Áp dụng mổ sỏi san hụ dƣới hạ nhiệt độ thận

là phự hợp và trỏnh đƣợc nhiều trƣờng hợp phải cắt thận. Mổ sỏi san hụ dƣới hạ nhiệt độ thận khụng mất nhiều mỏu, cũn gọi là mổ thận khụ, cú đủ thời gian thao tỏc lấy sỏi, cầm mỏu chủ động, ổ mổ sạch, bảo tồn đƣợc thận. Cú thể mổ sỏi san hụ dƣới hạ nhiệt độ thận ở cả hai bờn thận trong cựng một đợt điều trị vào hai thời điểm khỏc nhau từ 3-6 thỏng, mổ kỳ hai lấy sỏi san hụ tỏi phỏt, mổ lấy sỏi san hụ ở ngƣời cú thận đơn độc [dẫn theo 36].

Lờ Việt Hựng và Trần Văn Sỏng [21]: bỏo cỏo 02 trƣờng hợp mổ ghộp thận tự thõn để điều trị hai trƣờng hợp sỏi san hụ phức tạp theo kỹ thuật Auvert, cả hai đều hết sỏi, hai thận hoạt động tốt, UIV bài tiết tốt. Tuy nhiờn thời gian mổ kộo dài 6 giờ, phải huy động nhiều ờ kớp, chi phớ cao.

Phạm Nam Việt và cộng sự [40]: từ thỏng 11/2004 đến thỏng 04/2005 tại khoa tiết niệu Bệnh viện Hoàn Mỹ, đó thực hiện 20 trƣờng hợp phẫu thuật nội soi lấy sỏi thận qua da với mỏy tỏn sỏi siờu õm. Trong đú tỷ lệ sỏi san hụ là 25%, tỷ lệ sạch sỏi khi xuất viện 75%, tỷ lệ phải làm lại lần hai là 10%, sút sỏi cần phải tỏn sỏi ngoài cơ thể bổ sung 25%, chảy mỏu trong mổ cần phải truyền mỏu 15%, thời gian hậu phẫu trung bỡnh là 3,6 ngày.

Gần đõy, Bệnh viện Việt Đức, Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Bỡnh Dõn, và một số trung tõm y tế đó sử dụng cỏc phƣơng phỏp điều trị ớt xõm lấn cú kết quả tốt. Song bờn cạnh đú cũng gặp một số tai biến – biến chứng phải can thiệp lại bằng phẫu thuật mở. Trong những năm gần đõy, đi cựng với sự thu hẹp về mặt số lƣợng cỏc phẫu thuật sỏi là sự nghiờn cứu phỏt triển chiều sõu cỏc kỹ thuật mổ cổ điển cú ý nghĩa lớn để điều trị những trƣờng hợp sỏi lớn, đặc biệt để điều trị 5–12% sỏi san hụ khụng cú khả năng điều trị bằng cỏc phƣơng phỏp ớt sang chấn, và vẫn phải mở rộng nhu mụ thận sử dụng phƣơng phỏp Tuffier – Boyce. Do đú phẫu thuật Tuffier – Boyce cũn giữ vai trũ quan trọng trong khi cỏc phƣơng phỏp mới cũn đang phỏt triển. Hiện nay phẫu thuật Tuffier – Boyce cũn đƣợc tiến hành ngay tại cỏc trung tõm tiết niệu cú đầy đủ trang thiết bị của cỏc phƣơng phỏp điều trị mới.

Chƣơng 2

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô thận bằng phương pháp tuffier – boyce tại bệnh viện việt đức (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)