Nghiờn cứu ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô thận bằng phương pháp tuffier – boyce tại bệnh viện việt đức (Trang 44 - 46)

Theo Kuss.R.(1997) [88], Menon M. (1998)[65]: Can thiệp ngoại khoa giỳp cải thiện chức năng thận trong 50% cỏc trƣờng hợp. 21 trƣờng hợp của Witherow R.O. [79] và 125 trƣờng hợp của Al-Khatib M [47] cho thấy dự đó cú biến chứng suy thận nhƣng tất cả cỏc trƣờng hợp đều cú cải thiện chức năng thận sau phẫu thuật bảo tồn lấy sỏi.

Theo Streem S.B. [77], Al- Awadi K.[46]: Tỏn sỏi ngoài cơ thể đƣợc dựng để điều trị sỏi san hụ do tớnh chất an toàn với thời gian nằm viện ngắn, trở lại cụng việc bỡnh thƣờng sớm hơn. Tỷ lệ hết sỏi của phƣơng phỏp tỏn sỏi ngoài cơ thể thay đổi từ 22† 62% và luụn luụn phải tỏn làm nhiều đợt với số lần tỏn trung bỡnh là 3† 4 lần, ngoài ra cũn phải dựng cỏc biện phỏp hỗ trợ khỏc là 17-57%, cần điều trị lại 32† 88%.

Theo Streem S.B. [77], Mevel O. [89]: So với TSNCT, LSQD cho tỷ lệ hết sỏi cao hơn nhƣng tỷ lệ này vẫn tỷ lệ nghịch với kớch thƣớc sỏi giống nhƣ

TSNCT. Tỷ lệ hết sỏi thay đổi từ 60 ữ 87%, để đạt đƣợc kết quả này cũng phải phối hợp với cỏc biện phỏp khỏc, cũng phải LSQD nhiều lần cỏch nhau 2ữ4 ngày. Dự đó cú những tiến bộ đỏng kể trong điều trị ngoại khoa sỏi thận, nhƣng LSQD cho sỏi san hụ cú nhiều nhỏnh cần phải chọc nhiều đƣờng xuyờn qua da và thận nờn cú thể cú nhiều tai biến, biến chứng. Cỏc biến chứng ghi nhận trong lấy sỏi qua da khỏ nhiều và đa dạng nhƣ: nhiễm khuẩn 4 † 62%, chảy mỏu cú trƣờng hợp phải cắt thận cầm mỏu 13† 53%, tỷ lệ truyền mỏu 12† 53%, vết thƣơng thủng bể thận 7ữ10%, cỏc biến chứng hụ hấp (tràn khớ, mỏu, dịch màng phổi, xẹp phổi) thƣờng phối hợp với đƣờng đi vào đài thận trờn 1ữ 6%. Ngoài ra cũn gặp cỏc biến chứng khỏc nhƣ: rũ nƣớc tiểu ra da, rũ hệ tiờu hoỏ, rối loạn điện giải, rỏch tĩnh mạch chủ dƣới hay mất chức năng thận cũng đƣợc ghi nhận. Trong 10 trƣờng hợp chảy mỏu nặng sau LSQD của Sacha K. [76], khi chụp động mạch thận cho thấy 6 trƣờng hợp cú rũ động- tĩnh mạch thận, 4 trƣờng hợp khỏc khụng phỏt hiện đƣợc nguyờn nhõn chảy mỏu.

Theo Menon M. [65], trờn thế giới hiện nay lấy sỏi qua da và tỏn sỏi ngoài cơ thể đó thay thế mổ mở để điều trị hầu hết cỏc trƣờng hợp sỏi niệu. Tuy nhiờn sự ứng dụng cỏc kỹ thuật này để điều trị sỏi san hụ vẫn cũn nhiều ý kiến khỏc nhau và cũng cũn rất sớm để đỏnh giỏ cỏc kỹ thuật này về phƣơng diện tai biến, biến chứng trong khi nằm viện và hiệu quả lõu dài của nú.

Goel M.C. và cộng sự [58] đó tiến hành nghiờn cứu trờn 90 bệnh nhõn sỏi san hụ, đƣơc chia làm hai nhúm, một nhúm đƣợc phẫu thuật mở lấy sỏi, một nhúm điều trị phối hợp bằng lấy sỏi qua da với tỏn sỏi ngoài cơ thể. Nhận thấy tỷ lệ hết sỏi là 66% trong mổ mở, 59% trong điều trị phối hợp, tỷ lệ sút sỏi 21% trong mổ mở, 38% trong điều trị phối hợp, thời gian nằm viện nhúm mổ mở là 12 ngày, so với 13 ngày của điều trị phối hợp. Cỏc tỏc giả kết luận mổ mở để điều trị sỏi san hụ vẫn là một lựa chọn cú giỏ trị, hiệu quả, kinh tế phự hợp với cỏc nƣớc đang phỏt triển.

hàng đầu của Hiệp hội Niệu khoa Hoa Kỳ xem xột và phõn tớch hơn 110 dữ liệu xỏc đỏng, đó cú những kết quả quan trọng đƣợc trỡnh bày trong bảng 1.1.

Bảng 1.1. Hiệu quả của cỏc phương phỏp điều trị khỏc nhau cho sỏi san hụ. [66]

Phƣơng phỏp Điều trị

Kết quả điều trị Số lần điều trị

bổ trợ (/ 01 BN) Ngày nằm viện % hết sỏi % biến chƣng cấp tớnh Từ lỳc đầu Bổ trợ TSNCT(1) 50(25,6-74,4) 30,8(2,2-81,6) 2,1 0,4 8,72 LSQD(2) 73,3(54,7-87,4) 7,4(0,3-32,2) 1,4 0,04 10,9 TSNCT+LSQD 80,8(67,8-90,5) 24,4(3,9-61,1) 2,7 0,03 12,73 Mổ mở 81,6(56,6-95,7) 11,9(0,6-46,5) 1,0 0,002 10,99

Ghi chỳ: (1) TSNCT: tỏn sỏi ngoài cơ thể.

(2) LSQD: lấy sỏi qua da.

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả điều trị sỏi san hô thận bằng phương pháp tuffier – boyce tại bệnh viện việt đức (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)