Hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã phúc sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 65 - 67)

4.4. Đánh giá hiệu quả của một sốloại hình canh tác nông lâm nghiệp phổ

4.4.5. Hiệu quả tổng hợp của các mô hình canh tác

Đánh giá hiệu quả tổng hợp của các loại hình canh tác về mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng là việc xem xét tổng hợp các mặt hiệu quả của mô hình đó trên cơ sở xác định mức độ giao thoa của cả ba mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng trong từng loại hình canh tác, sau đó so sánh các loại hình canh tác với nhau để lựa chọn loại hình canh tác tốt nhất, làm cơ sở đề xuất định hƣớng sử dụng đất hiệu quả và bền vững.

Việc đánh giá hiệu quả tổng hợp của một loại hình canh tác là công việc phức tạp, đòi hỏi tính khách quan cũng nhƣ sự tỷ mỷ. Hiện nay, cũng có nhiều phƣơng pháp khác nhau để tính toán hiệu quả tổng hợp của các loại hình canh tác. Tuy nhiên, phƣơng pháp chỉ số hiệu quả canh tác Ect đã và đang đƣợc sử dụng, bƣớc đầu có giá trị về mặt thực tiễn. Theo phƣơng pháp này, loại hình nào có Ect càng gần 1 thì càng có hiệu quả cao. Kết quả đánh giá đƣợc tổng hợp trong bảng dƣới đây:

Bảng 4.9. Hiệu quả tổng hợp của cácloại hình canh tác

TT Chỉ tiêu Loại Giá trị

Loại hình cây NN ngắn ngày và cây lƣơng thực Loại hình cây ăn quả

(Cam V2)

Loại hình cây lâm nghiệp

(Keo TT)

Lúa nƣớc Ngô Lúa Ngô Lúa khoai

lang 1 Chỉ tiêu KT Thu nhập Max 34.680.000 8.560.000 19.800.000 24.080.000 34.680.000 Ect 0,25 0,57 0,69 1,00 NPV.đ Max 846.252.110 846.252.110 23.526.810 Ect 1,00 0,027 BCR Max 4,94 4,94 2,34 Ect 1,00 0,47 IRR,% Max 102,15 102,15 29 Ect 1,00 0,28 2 Chỉ tiêu XH Max 8 3 4 6 8 8 5 Ect 0,38 0,5 0,75 1,00 1,00 0,63 3 Chỉ tiêu MT Max 8 1 4 3 6 8 8 Ect 0,13 0,5 0,38 0,75 1,00 1,00 Tổng Ect 0,25 0,52 0,61 0,92 1,00 0,63 Xếp hạng 6 5 4 2 1 3

Từ bảng trên cho thấy: Hiệu quả tổng hợp về 3 mặt kinh tế, xã hội và môi trƣờng các mô hình canh tác có sự chênh lệch nhau lớn. Trong đó mô hình canh tác Cam V2 cho kết quả Ect cao nhất vớiEct = 1,0; tiếp đến là mô hình lúa nƣớc cộng khoai lang có Ect = 0,92; tiếp đến là mô hình keo tai tƣợng Ect là 0,63; lúa cộng ngô là 0,61; chuyên ngô là 0,52 vàthấp nhất là mô hình canh tác Lúa nƣớcEct = 0,25. Có thể nói qua thời gian, ngƣời dân Phúc Sơn đã xây dựng đƣợc những mô hình có hiệu quả cao tuyệt đối cả về kinh tế, xã hội - môi trƣờng.Đây là những cơ sở, nền tảng nhằm duy trì và phát triển các mô hình có hiệu quả cao và khắc phục và từng bƣớc thay thế các mô hình canh tác kém hiệu quả.Tuy nhiên trên thực tế các mô hình này phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ điều kiện đất đai, điều kiện kinh tế cụ thể và sự phối hợp của các ban ngành. Vì vậy, việc đề xuất đƣợc giải pháp để phát triển các mô hình một cách hợp lý trên cơ sở phù hợp với các yếu tố ảnh hƣởng này là rất cần thiết.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã phúc sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 65 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)