Xuất một số định hƣớng phát triển cácloại hình canh tác NLN theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã phúc sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 69)

theo hƣớng bền vững trên địa bàn xã Phúc Sơn - Anh Sơn - Nghệ An

Đánh giá hiệu quả tổng hợp của một số loại hình sử dụng đất trên địa bàn nghiên cứu cho thấy:

Các loại hình sử dụng đất chủ yếu là trồng theo các mô hình canh tác truyền thống, chăn nuôi chƣa phát triển mạnh. Để giải quyết những vấn đề về kinh tế, xã hội, môi trƣờng trong giai đoạn hội nhập và phát triển chung của cả nƣớc thì những định hƣớng sử dụng tài nguyên đất trên địa bàn xã là rất quan trọng. Những định hƣớnggiải pháp phải có tính tổng hợp trên các mặt: tài nguyên đất hiện có, hƣớng quy hoạch sử dụng đất, thể chế chính sách, nguồn vốn, nguồn nhân lực và khoa học kỹ thuật,…

4.5.1. Giải pháp về quy hoạch sử dụng đất bền vững

Trên cơ sở tài nguyên đất hạn hẹp ở địa phƣơng cần xây dựng quy hoạch chi tiết cho việc sử dụng từng loại đất với cơ cấu cây trồng phù hợp và theo hƣớng hiệu quả, bền vững. Để đảm bảo đƣợc hiệu quả và tính bền vững, quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn phải đƣợc xây dựng trên các cơ sở lý luận và thực tiễn một cách chặt chẽ.

+ Cơ sở lý luận, quy hoạch sử dụng đất phải đƣợc xây dựng trên những nguyên tắc sau:

- Xây dựng trên cơ sở hệ thống;

- Phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững; - Có thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn và ổn định;

- Phù hợp với luật pháp và các chính sách hiện hành. - Có sự tham gia tích cực của ngƣời dân tại chỗ.

+ Cơ sở thực tiễn, quy hoạch sử dụng đất phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

- Phát huy cao nhất tiềm năng của đất đai; - Đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất;

- Đƣợc đông đảo ngƣời dân chấp nhận; - Đảm bảo an toàn về môi trƣờng.

Căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phƣơng, Phúc Sơn là một xã có điều kiện giao thông thuận lợi, có thể phát triển ngành nghề khá đa dạng: sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và dịch vụ. Tuy nhiên, quy mô của các ngành nghề còn nhỏ lẻ và cơ sở vật chất còn thiếu, trình độ sản xuất chƣa cao. Vì vậy, việc quy hoạch lại diện tích cho từng loại hình sản xuất là rất cần thiết.

Căn cứ vào phƣơng hƣớng và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện Anh Sơn nói chung, xã Phúc Sơn nói riêng. Căn cứ vào hiện trạng, tiềm năng đất đai, nhu cầu sử dụng đất và định hƣớng phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn. Dự kiến phƣơng án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, các loại đất trên địa bàn xã đƣợc phân bổ lại nhƣ sau:

4.5.2. Giải pháp về chính sách

- Đơn giản hoá các thủ tục giao thuê đất và hoàn thiện việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức hộ gia đình, cá nhân tạo điều kiện cho ngƣời dân yên tâm đầu tƣ vào sản xuất.

- Xác định rõ quyền lợi hợp pháp, nghĩa vụ và trách nhiệm của các chủ đất và ngƣời đƣợc giao đất trên cơ sở luật đất đai và các chính sách liên quan đến nguồn tài nguyên đất. Phải có những quy định và có các hình thức xử lí các trƣờng hợp vi phạm luật đất đai.

- Thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai tạo điều kiện đầu tƣ cơ giới hóa, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.

- Cần có các hƣớng dẫn thi hành các quyết định, luật và pháp lệnh về đất đai một cách cụ thể dễ thực hiện.

4.5.3. Giải pháp về nguồn vốn

- Để khuyến khích sản xuất nông lâm nghiệp trở thành hàng hóa nhà nƣớc cần có chính sách ƣu đãi cho nông dân có vốn đầu tƣ sản xuất.

- Đầu tƣ cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nhƣ hệ thống thủy lợi, điện đƣờng giao thông phục vụ lƣu thông hàng hóa nông lâm sản.

- Cần có những chính sách cụ thể để tạo lập vốn theo phƣơng châm huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau nhƣ vốn xoá đói giảm nghèo, vốn của dự án…Trong cơ cấu vốn đầu tƣ phải có tỷ lệ cho phát triển sản xuất NLN.

- Nên áp dụng thời hạn cho vay theo chu kỳ kinh doanh của từng loài cây trồng. Những cây có chu kỳ khai thác hàng năm có thể có thời hạn cho vay ngắn, những loài cây cho sản phẩm muộn, có thời hạn ƣu tiên dài hơn. Ngoài ra, lãi suất cho vay phải phù hợp với điều kiện kinh tế của ngƣời dân ở địa phƣơng.

- Tổ chức thành lập quỹ bảo hiểm sản xuất nông lâm nghiệp, hạn chế rủi ro cho các hộ khi gặp thiên tai, hạn hán lũ lụt, dịch bệnh hại màu màng....

4.5.4.Giải pháp về kỹ thuật và công nghệ

- Đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, tăng năng suất, đƣa giống mới vào sản xuất, áp dụng các biện pháp kỹ thuật bảo vệ đất, sử dụng phân bón hữu cơ, hạn chế sử dụng phân bón hóa học và nông dƣợc có nguồn gốc hóa học.

- Áp dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp hữu cơ nhất là cây Cam V2, các loại rau màu theo tiêu chuẩn VietGAp... xây dựng thƣơng hiệu cho cây cam V2, cây khoai lang Anh Sơn...

- Chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa bằng cách tăng số lƣợng đàn gia cầm, gia súc trên địa bàn xã.

- Mở các lớp đào tạo, tập huấn cho bà con nông dân về các chƣơng trình sản xuất nông lâm nghiệp tiến tiến, với các sản phẩm an toàn và chất lƣợng cao.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Xã Phúc Sơn có tuyến quốc lộ 7 chạy qua nên khá thuận lợi trong việc phát triển kinh tế. Cộng với diện tích đất khá rộng, lao đồng dồi dào, ngƣời dân chịu khó, cần cù, nguồn nƣớc tƣới tiêu đảm bảo nên khả năng đầu tƣ phát triển nông lâm nghiệp theo hƣớng hàng hóa là khá thuận lợi. Tuy nhiên, do diện tích núi đá vôi nhiều, thời tiết khá khắc nghiệt, cơ sở vật chất còn nghèo, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp phụ thuộc vào bên ngoài... Đây là trở ngại lớn cho sản xuất hàng hóa ở khu vực.

Trên địa bàn xã có 5loại hình sử dụng đất chính: (i) chuyên lúa; (ii) Chuyên màu; (iii) Lúa xen màu; (iv) cây ăn quả và (v) Cây lâm nghiệp. Cơ cấu cây trồng phân bố đều trên diện tích các thôn trong xã.

Hiệu quả kinh tế mô hình trồng 1 vụ lúa cộng một vụ khoai lang đạt cao nhất, tiếp đến là lúa - ngô, thứ ba là chuyên ngô và thấp nhất là chuyên lúa.

Hiệu quả kinh tế mô hình cam V2 có lợi nhuận ròng NPV/năm lớn gấp gần 20 lần mô hình trồng Keo tai tƣợng.

Hiệu quả xã hội mô hình cây cam V2, mô hình lúa khoai lang cao nhất và đứng số 1, tiếp theo là mô hình lúa - ngô, Keo tai tƣợng, mô hình chuyên ngô và thấp nhất vẫn là mô hình chuyên lúa nƣớc.

Hiệu quả môi trƣờng cao nhất là mô hình cam V2, keo tai tƣợng; Lúa - khoai lang xếp thứ 2, thứ ba là mô hình lúa - ngô, thứ 4 là mô hình chuyên ngô và thấp nhất là mô hình chuyên lúa nƣớc.

Kết quả tổng hợp Ect các mô hình canh tác có hiệu quả tổng hợp chênh lệch nhau khá nhiều, trong đó Cam V2 cao nhất Ect = 1, tiếp theo là mô hình keo tai tƣợng là 0,63 và thấp nhất là Lúa nƣớc với Ect = 0,25.

Đề xuất một số định hƣớng phát triển các loại hình canh tác có hiệu quả và bền vững trên cơ sở có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng.

2. Tồn tại

Do thời gian nghiên cứu ngắn và khả năng nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên luận văn còn một số vấn đề tồn tại:

- Chƣa đánh giá hết toàn bộ các loại hình sử dụng đất trên địa bàn xã. - Hiệu quả xã hội và môi trƣờng mới chỉ đánh giá định tính mà không có tính định lƣợng và có tính chủ quan, các chỉ tiêu đánh giá chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ. Do đó, kết quả của nghiên cứu chỉ mang tính chất tham khảo.

3. Kiến nghị

- Đánh giá thực trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp ở khu vực nghiên cứu là một vấn đề cần đƣợc quan tâm nhiều hơn nữa, đặc biệt là việc xác định cơ cấu cây trồng và sự phù hợp giữa điều kiện sinh thái với sinh trƣởng của từng loài cây, nhất là các cây lâu năm có giá trị kinh tế cao.

- Tiếp tục nghiên cứu sâu hơn và rộng hơn trên tất cả các loại hình canh tác tại địa phƣơng trong thời gian.

- Nghiên cứu lƣợng hoá các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trƣờngcủa từng loại hình sử dụng đất.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đƣờng Hồng Dật (1994) Lịch sử Nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Phạm Vân Đình and Đỗ Kim Chung (2009) Chính sách Nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp., Hà Nội.

3. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, and Lê Hùng Tuấn (1995) Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng.

Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Minh Đạo (1998) Giáo trình Marketing. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

5. Lê Văn Hải (2006) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện

Phúc Thọ, tỉnh Hà Tây. Đại học Nông nghiệp Hà Nội I, Hà Nội.

6. Võ Đại Hải, Trần Văn Con, Ngô Đình Quế, and Phạm Ngọc Trƣờng (2003)

Canh tác nương rẫy và phục hồi rừng sau nương rẫy ở Việt Nam, Nhà

xuất bản Nghệ An.

7. Bùi Huy Hiền and Nguyễn Văn Bộ (2001) Quy trình công nghệ và bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp. Tuyển tập hội nghị đào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững trên đất dốc

Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Nguyễn Trung Kiên (2009) Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn huyện

Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Đại học Nông nghiệp Hà Nội I, Hà Nội.

9. Nguyễn Văn Luật (2005) Sản xuất cây trồng hiệu quả cao. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

10. Cao Liêm, Đào Châu Thu, and Trần Thị Tú Ngà (1991) Phân vùng sinh

thái Nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đề tài 2d-02-02. Nhà xuất bản

11. Đinh Tài Nhân (2009) Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Phúc Thọ - thành

phố Hà Nội. Đề tài thạc sĩ - Đại học Nông nghiệp Hà Nội I, Hà Nội.

12. Trần An Phong (1995) Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm

sinh thái và phát triển lâu bền. Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp,

Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Thái Phiên and Nguyễn Tử Siêm (1999) Đất đồi núi Việt Nam - Thoái hóa

và phục hồi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

14. Quốc hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất

đai . in Quốc Hội, editor. 45/2013/QH13, Hà nội.

15. Vƣơng Văn Quỳnh (2002) Nghiên cứu luận cứ phát triển kinh tế - xã hội

vùng xung yếu hồ thủy điện Hòa Bình. Kết quả nghiên cứu các đề án

VNRP, tập III, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà nội, trang 141 ÷ 156. 16. Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Gia Lai and Ủy ban Nhân dân huyện Chƣ

Pƣh (2013) Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng

đất kỳ đầu (2011 - 2015) của huyện Chư Pưh - tỉnh Gia Lai. Sở Tài

nguyên và Môi trƣờng tỉnh Gia Lai và Ủy ban Nhân dân huyện Chƣ Pƣh. 17. Đỗ Thị Tám (2001) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo

hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Đại học

Nông nghiệp Hà Nội I, Hà Nội.

18. Vũ Thị Thanh Tâm (2012) Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá ở huyện Kiến Thuỵ thành

phố Hải Phòng. Đại học Nông nghiệp Hà Nội I, Hà Nội.

19. Nguyễn Minh Thanh, Trần Thị Nhâm (2015) Đánh giá hiệu quả một số mô hình sử dụng đất nông lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa

bàn xã Cao Kỳ, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Cạn. Tạp chí Khoa học đất số

20. Nguyễn Minh Thanh (2016) Đánh giá hiêu quả mô hình một số mô hình

sử dụng đất NLN trên địa bàn huyện Chư Pưh, tỉnh Gia Lai. Tạp chí

Khoa học đất, số 49/2016.

21. Đào Châu Thu and Nguyễn Khang (1998) Đánh giá đất. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Vũ Thị Phƣơng Thụy (2000) Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao

hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác ở ngoại thành Hà Nội. Đại học

Nông nghiệp I, Hà Nội.

23. Vũ Thị Phƣơng Thụy and Đỗ Văn Viện (1996) Nghiên cứu chuyển đổi hệ

thống cây trồng ở ngoại thành Hà Nội. Kết quả nghiên cứu khoa học

Kinh tế nông nghiệp, 1995 - 1996, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. 24. Nguyễn Duy Tính (1995) Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đồng bằng

sông Hồng và Bắc trung bộ. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Đặng Thịnh Triều (2004) Nghiên cứu xây dựng mô hình sử dụng đất có

hiệu quả kinh tế và phòng hộ cho vùng xung yếu ven hồ sông Đà, Báo

cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

26. UBND xã Phúc Sơn (2016) Đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2016 và một số mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp thực hiện kế

hoạch năm 2017. Ủy ban nhân dân xã Phúc Sơn, 2016.

27. Phạm Duy Ƣng and Nguyễn Khang (1993) Kết quả bước đầu đánh giá tài

nguyên đất đai Việt Nam. Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng đất

bền vững, Hà Nội.

28. FAO (1994) Land evaluation and farming system analysis for land and

Phụ lục 1: SƠ ĐỒ LÁT CẮT CÁC THÔN Lát cắt thôn 1 - Phúc Sơn

Chỉ tiêu Vƣờn hộ Ruộng nƣớc Ngô và Khoai lang Rừng keo & rừng núi đá Đất Nâu xám Đất nâu đen Nâu xám Nâu xám

Nƣớc Giếng đào Nƣớc tự nhiên, hệ thống mƣơng dẫn bê tông Không có Không có hoặc nƣớc khe

Động thực vật

- TV: Rau, cây ăn quả các loại

- ĐV: Gà, heo, trâu bò...

- TV: Lúa 2 vụ - TV: ngô, khoai lang và rau đậu khác

- TV: Các loại thực vật núi đá cây nhỏ, ít giá trị kinh tế.

Các rừng keo tai tƣợng, hoặc xoan trắng - ĐV: một số động vật rừng loại nhỏ Kinh tế xã hội - Tăng thu nhập - Lấy củi Cho thu nhập Tạo việc làm - Tạo thu nhập chính - Tạo việc làm

Lấy củi, gỗ, tạo cảnh quan môi trƣờng, giữ nƣớc đầu nguồn. Tạo công ăn việc làm

Giới Nam, nữ Nam, Nữ Nam, Nữ Nữ, Nam

Vấn đề Thiếu vốn đầu tƣ, kỹ thuật

- Sâu bệnh hại nhiều - Đất xấu

- Giống cây trồng cho năng suất thấp; - Thị trƣờng không ổn định. - Thiếu vốn, kỹ thuật trồng, chăm sóc - Sâu bệnh hại - Thị trƣờng tiêu thụ nhất là ngô

Diện tích núi đá lớn, ít giá trị kinh tế hoặc không có.

Thị trƣờng tiêu thụ gỗ rừng trồng không ổn định, giá trị kinh tế chƣa cao

Cơ hội Đất tốt Lao dộng dồi dào - Gần nguồn nƣớc

- Đất khá tốt

- Đất tốt Diện tích rộng

Phát triển khu du lịch trong tƣơng lai

Đề xuất Tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân. Tập huấn kỹ thuật cho ngƣời dân, tạo thị trƣờng ổn định.

Hỗ trợ vốn đầu tƣ, thị trƣờng tiêu thụ, giống năng suất cao.

Tăng cƣờng quản lý bảo vệ rừng, phòng chống cháy trong mùa khô.

Lát cắt thôn 2 - Phúc Sơn

Chỉ tiêu Keo tai tƣợng Vƣờn hộ Lúa nƣớc Ngô và các loại rau màu Sông Lam Đất Đất nâu xám Đất nâu xám Đất nâu đen Đất thịt nhẹ và cát pha

Nƣớc Nƣớc tự nhiên Giếng đào Hệ thống thủy lợi Nƣớc sông Lam

Động thực vật TV: Keo tai tƣợng ĐV: chim

- TV: Cây ăn quả các loại, rau xanh

- ĐV: Gà, heo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông lâm nghiệp tại xã phúc sơn, huyện anh sơn, tỉnh nghệ an (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)