Mối liên quan giữa nồng độ HBV-DNA với một số chỉ số sinh hĩa,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan b mạn tính có hbeag âm tính điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 59 - 66)

Bảng 3.15: Tương quan giữa HBV- DNA với một số chỉ số sinh hĩa máu của hai nhĩm

Tương quan giữa HBV- DNA với các chỉ số sinh hĩa máu

HBeAg (+) (n=24) HBeAg (-) (n=21) Chung (n=45) r p r p r p AST 0,76 <0,05 0,67 <0,05 0,65 <0,05 ALT 0,81 <0,05 0,51 0,02 0,72 0,01 Bilirubil TP 0,21 0,27 - 0,07 0,75 0,12 0,52 Protein - 0,12 0,52 0,30 0,19 0,2 0,12 Albumin - 0,15 0,44 0,14 0,53 0,15 0,45 Nhận xét:

Cả hai nhĩm khơng cĩ mối tương quan giữa nồng độ HBV- DNA với các chỉ số Bilirubil TP, Protein, Albumin.

Biểu đồ 3.8. Mối tương quan giữa HBV- DNA và ALT ở nhĩm HBeAg (-) Nhận xét: Cĩ mối tương quan chặt chẽ giữa HBV- DNA và ALT ở nhĩm HBeAg (-): r = 0,51, p=0,02

Biểu đồ 3.9: Mối tương quan giữa HBV-DNA và AST ở nhĩm HBeAg âm tính

Nhận xét: Cĩ mối tương quan giữa HBV-DNA và AST ở nhĩm HBeAg (-) r =0,67, p=<0,05

Bảng 3.16: Tương quan giữa HBV- DNA với một số chỉ số huyết học, đơng máu của hai nhĩm

Tương quan giữa HBV- DNA với các chỉ

số sinh hĩa máu

HBeAg (+) (n=24) HBeAg (-) (n=21) Chung r p r p r p Hồng cầu -0,09 0,64 0,35 0,12 0,1 0,54 Bạch cầu -0,09 0,63 0,29 0,21 0,25 0,32 Tiểu cầu 0,56 0,001 0,48 0,02 0,52 0,002 Prothrombin 0,36 0,06 0,31 0,17 0,34 0,15 APTT 0,03 0,87 0,13 0,58 0,07 0,45 Nhận xét:

Cả hai nhĩm khơng cĩ mối tương quan với hồng cầu, bạch cầu, yếu tố đơng máu. Cĩ mối tương quan giữa HBV- DNA và tiểu cầu: r =0,56, p= 0,001 ở nhĩm HBeAg (+)

Biểu đồ 3.10: Mối tương quan giữa HBV- DNA và tiểu cầu ở nhĩm HBeAg (-)

Nhận xét: Cĩ mối tương quan giữa HBV- DNA và tiểu cầu: r =0,48, p= 0,02

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu thu được ở hai nhĩm bệnh nhân tại Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên. Chúng tơi cĩ một số nhận xét và bàn luận sau:

4.1. Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân VGBMT của hai nhĩm nghiên cứu. nghiên cứu.

4.1.1. Đặc điểm chung của hai nhĩm nghiên cứu

Tỷ lệ mắc bệnh theo nhĩm trong nghiên cứu của chúng tơi thấy gần giống với một số tác giả đều thấy nhĩm HBeAg (+) chiếm tỷ lệ cao hơn. Nhĩm HBeAg (+): 55,3%, nhĩm HBeAg (-): 46,7%. Theo Nguyễn Thị Phương Thảo nhĩm HBeAg (+) mắc tỷ cao: 63%, nhĩm HBeAg (-): 37% [23], Đinh Đức Thắng nhĩm HBeAg (+): 66,7%, nhĩm HBeAg (-) 33,3%. [21]. Tỷ lệ nhĩm HBeAg (-) thấp hơn cũng khơng loại trừ xuất hiện đột biến ở một số vị trí trên gen X và các vùng CP của HBV-DNA, các đột biến này gây ức chế tổng hợp HBeAg [ 3].

Nghiên cứu của chúng tơi cho thấy nhĩm bệnh nhân VGMT cĩ HBeAg(+) nam giới: (70,8%), nữ giới: (29,2%), nhĩm HBeAg (-) nam giới (71,4%), nữ giới (28,6%). Như vậy, hai nhĩm tỷ lệ mắc bệnh nam nhiều hơn nữ. Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với một số tác giả: Phạm Thị Lệ Hoa (2008) [9], Đinh Đức Thắng (2009 [22], Nguyễn Cơng Long (2012) [14], Nguyễn Thị Phương Thảo (2015) [23]. Sự khác biệt về giới ở 2 nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p >0,05.

Lứa tuổi gặp nhiều nhất độ tuổi từ 30 - 50: (54,2%) nhĩm HBeAg (+), nhĩm HBeAg (-) ở độ tuổi > 50: (57,1%). Nhĩm HBeAg (+) tuổi trung bình: (39,3 ± 13,6), nhĩm HBeAg (-): (48,4 ± 16,6). Vậy tuổi trung bình nhĩm HBeAg (+) thấp hơn nhĩm HBeAg (-). Sự khác biệt cĩ ý nghĩa thống kê về

tuổi trung bình với p < 0,05. Trong nghiên cứu của Nguyễn Cơng Long cũng cho thấy nhĩm HBeAg (+): 32,5 ± 11,5, nhĩm HBeAg (-): (48,1 ± 11,9) [14]. Nguyễn Xuân Bình Minh kết quả gần tương tự ở nhĩm HBeAg (+): 35,66 ± 12,94, nhĩm HBeAg (-): (46,09 ± 13,87) [16]. Điều này nĩi lên nhĩm HBeAg (+) tiên lượng sẽ tốt hơn do kịp thời đi khám phát hiện bệnh. Nhĩm bệnh nhân của chúng tơi tuổi càng cao thì tỷ lệ HBeAg (-) càng cao. Do nhĩm bệnh nhân này cĩ thời gian nhiễm HBV lâu ngày, đây là cơ hội xảy ra các đột biến PC và CP dẫn đến khơng sản xuất ra kháng nguyên HBeAg. Đặc biệt tuổi trên 40 liên quan đến nguy cơ tiến triển thành xơ gan, so với nhĩm tuổi mà bệnh cĩ chuyển đảo huyết thanh trước 40 tuổi [23].

Các nghiên cứu của nhiều tác giả trong nước như Vũ Cơng Danh [5], Đinh Đức Thắng [22], Nguyễn Cơng Long [14] đều cĩ nhận định chung là VGBMT thường gặp ở lứa tuổi ngồi 20- 60.

Tỷ lệ mắc bệnh theo nơi cư trú khơng bằng nhau giữa thành thị: 36%, nơng thơn: 54%. Cĩ lẽ bệnh nhân ở thành thị đi khám sức khỏe định kỳ thường xuyên hơn sớm phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Theo nghiên cứu của Nguyễn Xuân Bình Minh cũng cho kết quả gần tương tự như nghiên cứu của chúng tơi [15].

4.1.2. Triệu chứng lâm sàng

Chúng tơi nhận thấy phần lớn các bệnh nhân đến khám với lý do vào viện: Khám định kỳ: 29,1%, mệt mỏi ăn kém: 33,3%, tăng ALT: 25,0%, nhĩm HBeAg (+). Nhĩm HBeAg (-) lần lượt là 29,0%, mệt mỏi ăn kém: 23,8%, 19,0%. Vậy hai nhĩm này cĩ tỷ lệ gần tương nhau. Trong nghiên cứu của Vũ Cơng Danh thấy một số lý do khiến bệnh nhân VGBMT đến khám cũng khơng cao: mệt mỏi ăn uống kém (45,57%), tăng men gan (6,33%) [5]. Như vậy phần lớn bệnh nhân đi khám trong người thấy vẫn khỏe mạnh hoặc cĩ biểu hiện khơng đặc hiệu như mệt mỏi, ăn kém, khám định kỳ… Đa số

bệnh nhân cĩ triệu chứng thực thể được điều trị nội trú tại bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. Nên việc phát hiện bệnh nhân VGBMT là rất khĩ khăn. Cần được tuyên truyền rộng rãi trên các phương tiện thơng tin đại chúng vì đa phần bệnh nhân ở những vùng khĩ khăn xa Bệnh viện.

Thời gian từ khi phát hiện bệnh là một trong những tiêu chuẩn đánh giá viêm gan B mạn tính [62]. Cả hai nhĩm cĩ thời gian từ khi phát hiện bệnh > 1- 5 năm đều cao: 50,0% nhĩm HBeAg (+), 47,6% ở nhĩm HBeAg (-). Thời gian trung bình ở nhĩm HBeAg (-) cao hơn nhĩm HBeAg (+). Ghi nhận nghiên cứu của Đinh Đức Thắng cũng phù hợp với nghiên cứu của chúng tơi [22]. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê ở hai nhĩm p > 0,05.

- Các triệu chứng cơ năng gặp ở 2 nhĩm HBeAg (+): Mệt mỏi 66,7%, chán ăn, sợ mỡ 58,3%... Nhĩm HBeAg(-) theo thứ tự lần lượt là: 61,9%, chán ăn, sợ mỡ 76,1%... một số triệu chứng khác: đau hạ sườn phải, buồn nơn, rối loạn tiêu hĩa ít gặp hơn. Sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng giữa 2 nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Triệu chứng mệt mỏi cũng gặp ở hầu hết các bệnh nhân: Điều này cũng đã được ghi nhận trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chính nhĩm HBeAg (-): 96% , nhĩm HBeAg (+): 97,1% [4]. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa 2 nhĩm với p > 0,05. Để làm rõ hơn các mức độ mệt: nhẹ, vừa, nặng tác giả Đinh Đức Thắng đã chia triệu chứng này chia ra các mức độ mệt cho thấy nhĩm HBeAg (-) chiếm tỷ lệ cao hơn [22].

- Triệu chứng chán ăn cũng cho thấy nhĩm HBeAg(-) chiếm tỷ lệ cao hơn Nguyễn Thị Kim Chính [4], Đinh Đức Thắng [22]

- Các triệu chứng thực thể gặp ở nhĩm HBeAg: (+) vàng da: 75,0%, nước tiểu vàng: 45,8%, gan to: 37,5%, phù chân: 29,1%, nhĩm HBeAg (-): theo thứ tự lần lượt là 71,4%, 47,6%, 28,5%, một số triệu chứng đau hạ sườn phải, lách to, cổ trướng, tuần hồn bàng hệ gặp ở nhĩm cĩ HBeAg (-) nhiều

hơn nhĩm HBeAg (+). Các triệu chứng sốt, sao mạch, bàn tay son gặp ít hơn. Những triệu chứng trên cũng phù hợp với nghiên cứu của Đinh Đức Thắng [22], sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng giữa 2 nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Vàng da, vàng mắt là triệu chứng gặp ở hầu hết các bệnh nhân. Điều này cũng đã được ghi nhận trong nghiên cứu của Đinh Đức Thắng nhĩm HBeAg (+): 67,5%, 71,3% nhĩm HBeAg (-) [22], Nguyễn Thị Kim Chính nhĩm HBeAg (-): 68,8%, nhĩm HBeAg (+): 55,9% [4]. Chứng tỏ đây là triệu chứng khiến bệnh nhân nhận biết được rõ rệt phải nhập viện để điều trị. Sự khác biệt về triệu chứng này giữa hai nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Triệu chứng nước tiểu sẫm màu: Điều này cũng đã được ghi nhận trong nghiên cứu của Đinh Đức Thắng: 67,5% ở nhĩm HBeAg (+) và 70,0% ở nhĩm HBeAg (-) [22], tác giả Nguyễn Thị Kim Chính cĩ kết quả ở nhĩm HBeAg (-): 94,8% , nhĩm HBeAg (+): 94,1% [4]. Đây cũng là triệu chứng dễ nhận biết khiến bệnh nhân lo lắng phải nhập viện để điều trị. Sự khác biệt về triệu chứng này giữa hai nhĩm khơng cĩ ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

- Triệu chứng gan to: 2 nhĩm nghiên cứu đều gặp với tỷ lệ cao. Điều này cũng đã được ghi nhận trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chính nhĩm HBeAg(-): (43,8%), nhĩm HBeAg (+): (30,9%) [4]. Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa 2 nhĩm với p > 0,05. Làm rõ hơn mức độ gan to tác giả Đinh Đức Thắng lại chia các mức độ gan là dưới bờ sườn: khơng to < 2 cm, to ≥2 cm, kết quả đều bằng nhau ở hai nhĩm: 60%) [22].

- Xuất huyết là triệu chứng gặp chủ yếu ở dưới da niêm mạc, hoặc nơi tiêm truyền. Bệnh nhân xơ gan sẽ dẫn tới xuất huyết tiêu hĩa, xuất huyết giảm tiểu cầu… Trong nghiên cứu của Đinh Đức Thắng nhĩm HBeAg (-): 16,3%, nhĩm HBeAg (+): 17,5% [22]. Tỷ lệ xuất huyết ở nhĩm HBeAg (-) của chúng

tơi cao hơn (33,3%) so với nhĩm HBeAg (+): Sự khác biệt khơng cĩ ý nghĩa thống kê giữa 2 nhĩm với p > 0,05.

- Phù chân gặp tỷ lệ thấp ở nhĩm cĩ HBeAg (+) gồm 7/24: (29.1%), HBeAg (-) gồm 6/21:(28.5%). Khi so sánh với nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Chính nghiên cứu 68 bệnh nhân VHBMT thì khơng gặp bệnh nhân nào bị phù chân ở nhĩm cĩ HBeAg (+) [4].

- Triệu chứng sốt: nhĩm HBeAg(+): 29,1%, nhĩm HBeAg (-): 14.3%. Tỷ lệ này cũng thấy rõ ở nhĩm HBeAg (-) nhiều hơn trong nghiên cứu của Đinh Đức Thắng. Đa số bệnh nhân này cĩ biểu hiện sốt, nhưng là sốt nhẹ thường chỉ trong vịng 1 đến 3 ngày [22].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân viêm gan b mạn tính có hbeag âm tính điều trị tại bệnh viện đa khoa trung ương thái nguyên​ (Trang 59 - 66)