Kiểm định khuyết tật mô hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam (Trang 48 - 50)

Để đảm bảo tính vững và hiệu quả trong mô hình nghiên cứu của đề tài, tác giả tiến hành kiểm định khuyết tật của mô hình đƣợc chọn (Random Effect , theo đó đề tài

kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến sẽ sử dụng phƣơng pháp ma trận tƣơng quan; còn hiện tƣợng tự tƣơng quan sẽ sử dụng dựa trên tự tƣơng quan phần dƣ bậc 1.

Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến

Phân tích tương quan

Bảng 4.7 – Ma trận tƣơng quan

Nguồn: kết quả phân tích từ phần mềm Eviews 8.0

Thông qua ma trận tƣơng quan, ta có thể thấy hệ số tƣơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập LQTA, ETA, CTI, NPL, GDP, INF, DUM lần lƣợt là 0.148417, 0.102327, -0.249621, -0.212867, 0.296632, -0.030312, -0.00656. Đồng thời, hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập cũng không cao.

Theo nhƣ đã trình bày ở chƣơng 3, nếu mối tƣơng quan giữa hai biến trong ma trận tƣơng quan là lớn hơn 0.8 và có ý nghĩa thống kê thì có khả năng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình (Dong and Minh, 2013). Do đó, thông qua phân tích tƣơng quan ta có thể thấy không có hiện tƣợng đa cộng tuyến trong mô hình.

Kiểm định tự tƣơng quan

Do số quan sát của bài nghiên cứu là 237 quan sát nên tác giả tiến hành kiểm định tự tƣơng quan dựa trên phần dƣ (Phạm Thị Tuyết Trinh, 2016). Theo đó, ta có giả thuyết sau:

H1: Mô hình dữ liệu bảng có hiện tƣợng tự tƣơng quan bậc nhất

Bảng 4.8 – Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan

Biến Phandu(-1) NPL LQTA ETA CTI INF GDP DUMMY

Prob 0.7251 0.76 0.82 0.73 0.89 0.99 0.61 0.96

Nguồn: Tác giả tổng hợp lại từ phần mềm Eviews 8.0

Theo kết quả bảng cho ta thấy hệ số ƣớc lƣợng của phandu(-1) không có ý nghĩa

thống kê, nhƣ vậy, giả thuyết H0 không có cơ sở bị bác bỏ ở các mức ý nghĩa. Điều

này cho thấy mô hình không có hiện tƣợng tự tƣơng quan của phần dƣ.

Dựa vào các kiểm định khuyết tật của mô hình, ta có thể thấy mô hình không có hiện tƣợng đa cộng tuyến, tự tƣơng quan do đó kết quả ƣớc lƣợng trên là đáng tin cậy để giải thích tác động của các yếu tố đến tăng trƣởng tín dụng trong NHTMCP. Theo đó, ta có thể viết lại phƣơng trình hoàn chỉnh nhƣ sau:

CG = -1,350930 – 6,125915* NPL + 0,933959* LQTA + 0,916788* ETA – 0,850417* CTI + 30,68039* GDP – 1,461316* INF + 0,261251* DUM.

R2 có giá trị là 19.91%, do đó ta có thể kết luận rằng các biến độc lập trong mô hình giải thích đƣợc 19.91% sự biến thiên xung quanh giá trị trung bình của tăng trƣởng tín dụng.

Sau đây, tác giả sẽ đi phân tích cụ thể hơn về dấu của các nhân tố tác động đến CG, cũng nhƣ thảo luận về các kết quả này.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thương mại cổ phần tại việt nam (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)