4.3.2.1. Vị trí các điểm nghiên cứu:
1. NN1:Trạm bơm D2 phƣờng Tam Thanh: Vị trí trên đƣờng Tô Thị, phƣờng Tam Thanh (cách núi Tô Thị khoảng 10m, cách chùa Tam Thanh khoảng 100m về hƣớng Tây Nam). Trạm bơm nằm trong khu vực đông dân cƣ, gần trƣờng THCS Tam Thanh.
2. NN2: Trạm bơm H3: Vị trí trên đƣờng Lê Hồng Phong, phƣờng Tam Thanh, đƣợc bố trí trong khu đất riêng nằm trong khuôn viên Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh, xung quanh tập trung đông dân cƣ sinh sống, ngoài ra còn gần hồ Phai Loạn và một số cơ sở Nhà hàng ăn uống (Linh Dẩn, NewCentury), cơ sở kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ khác.
3. NN3: Trạm bơm H1: Nằm tại vị trí giáp chợ Giếng Vuông, đƣờng Phan Đình Phùng, phƣờng Hoàng Văn Thụ. Xung quanh tập trung đông dân
cƣ sinh sống, có các cơ sở kinh doanh buôn bán nhỏ lẻ, nằm gần suối Lao Ly (cách suối khoảng 10m).
4. NN4: Trạm bơm H8: Nằm trên tuyến đƣờng Phai Vệ, phƣờng Đông Kinh, giáp Nhà hàng Thảo Viên. Xung quanh tập trung đông dân cƣ sinh sống, có nhiều cơ sở kinh doanh, dịch vụ.
5. NN5: Trạm bơm H10: Nằm trên tuyến đƣờng Đinh Tiên Hoàng, phƣờng Chi Lăng. Trạm bơm nằm trong khu vực liên cơ quan của Tỉnh, đối diện trƣờng Tiểu học Chi Lăng. Xung quanh tập trung đông dân cƣ sinh sống và một số cơ sở sản xuất kinh doanh.
6. NN6: Trạm bơm H9: Nằm tại địa bàn xã Mai Pha (khu tái định cƣ Mai Pha), ven sông Kỳ Cùng. Xung quanh trạm bơm trƣớc đây là đất canh tác của ngƣời dân trồng hoa màu, hiện nay đã đƣợc giải toả phần lớn để phục vụ cho xây dựng công trình tái định cƣ Mai Pha.
7. NN7: Hộ gia đình, cá nhân xã Quảng Lạc: Vị trí quan trắc tại thôn Quảng Hồng III, xã Quảng Lạc. Hộ gia đình sử dụng nƣớc giếng đào. Xung quanh là đất canh tác trồng lúa và có suối chảy qua thôn Quảng Hồng III, mật độ dân cƣ ở mức trung bình.
4.3.2.2. Giải pháp.
* Giải pháp giáo dục truyền thông:
Chiến lƣợc lâu dài là có thể cung cấp những nguồn nƣớc sinh hoạt an toàn đã qua xử lý và cải thiện hệ thống vệ sinh. Chiến lƣợc ngắn hạn là sử dụng những phƣơng pháp xử lý nƣớc đơn giản tại hộ gia đình nhƣ lọc nƣớc, đun sôi nƣớc bằng nhiệt độ. Bên cạnh đó, chiến lƣợc chuyền thông nâng cao nhận thức, cộng đồng có ý thức bảo vệ nguồn nƣớc.
Công tác truyền thông vận động đóng vai trò lớn trong việc thực hiện bảo vệ nguồn nƣớc ngầm cấp sinh hoạt cho ngƣời dân. Cần tuyên truyền tầm quan trọng của nguồn nƣớc cấp sinh hoạt và trách nhiệm của từng ngƣời dân
trong việc bảo vệ nguồn nƣớc. Tuyên truyền giáo dục, truyền thông đó nhằm mục đích:
Nâng cao nhận thức cộng đồng đối với các hoạt động liên quan tới nguồn nƣớc ngầm, khai thác khi xử dụng và bảo vệ, quản lý tuân thủ đúng pháp pháp luật.
Phổ biến các kiến thức áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các hoạt động khai thác sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc.
Thông báo cho ngƣời dân trong vùng dự án về những kế hoạch, tiến độ xây dựng các công trình và lợi ích của các công trình này đối với đời sống dân sinh kinh tế.
Khuyến cáo nông dân sử dụng phân bón vi sinh, sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ có thời gian phân giải ngắn.
Tuyên truyền vận động quần chúng hƣởng ứng các chƣơng trình chống ô nhiễm môi trƣờng nƣớc: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
Nâng cao trách nhiệm của các cấp quản lý Nhà nƣớc về công tác khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc, tạo ra nhận thức sâu sắc về việc bảo vệ tài nguyên nƣớc. Công tác giáo dục truyền thông đƣợc áp dụng nhiều hình thức nhƣ tập huấn chuyên đề cho các cán bộ ở các công trình cấp nƣớc. Thiết lập các đội tuyên truyền thông qua việc giảng dạy trong trƣờng học.
Cần có sự phối hợp giữa Sở Tài nguyên và Môi trƣờng với các Sở Giáo dục, Sở y tế, Sở Thƣơng Mại và Du lịch, Sở văn hóa và trung tâm nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn trong công tác giáo dục, tuyên truyền để khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc dƣới đất.
* Giải pháp chính sách:
Chính sách nguồn nhân lực: cần có sự quan tâm về nguồn nhân lực tham gia quản lý tài nguyên nƣớc. Đội ngũ cán bộ cấp tỉnh, huyện, xã, thôn phải
thực hiện tốt các kỹ thuật lần quản lý việc triển khai khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt. Đội ngũ này cần đƣợc đào tạo cả số lƣợng lẫn chất lƣợng, có chế độ đãi ngộ thỏa đáng. Nội dung đào tạo phải đảm bảo các kỹ năng sau:
- Năng lực thiết kế và quản lý, xử lý nguồn nƣớc cấp sịnh hoạt.
- Năng lực tƣ vấn và truyền thông về khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc.
- Năng lực hiểu biết về quy hoạch và tổ chức thực hiện các dự án khai thác, xử lý, sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt.
- Có khả năng lập kế hoạch về tài chính
- Có khả năng theo dõi, giám sát, đánh giá và xử lý sự cố về mặt chuyển giao kỹ thuật công nghệ, vận hành và bảo dƣỡng các công trình khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt.
Tích cục phối hợp và cộng tác chặt chẽ với các nhà khoa học, các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học trong và ngoài nƣớc trong việc giải quyết những vẫn đề phát triển nguồn nhân lực đào tạo về mặt chuyên môn. Đặc biệt chuyên môn về kỹ thuật khai thác và sử dụng nƣớc ngầm vì kỹ thuật khai thác nƣớc ngầm quyết định rất nhiều.
Về cơ sở pát triển hạ tầng để khai thác sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt nhƣ hệ thống cấp nƣớc, đƣờng ống dẫn nƣớc và thoát nƣớc phải đảm bảo về chất lƣợng với các quy chuẩn hiện hành.
Thực hiện chính sách tiết kiệm nƣớc và chống lãng phí nƣớc.
Vận dụng cơ chế đồng quản lý, khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn nƣớc sinh hoạt.
Chính sách xã hội:
Cần có chính sách đối với ngƣời dân ở khu vực cần bảo vệ nghiêm ngặt nguồn nƣớc.
Ƣu tiên đầu tƣ các giải pháp công nghệ, hỗ trợ các hộ nghèo để xử lý nguồn nƣớc cấp sinh hoạt của ngƣời dân
Tập trung phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, phát triển y tế, chăm lo sức khỏe cộng đồng, tạo việc làm, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững.
* Giải pháp sử lý nước đơn giản:
a. Đối với nƣớc nhiễm sắt:
Đối với nƣớc nhiễm sắt, thƣờng có mầu vàng mùi tanh. Cách đơn giản nhất để làm sạch nƣớc nhiễm sắt là đổ nƣớc vào thùng, khoắng lên nhiều lần rồi để lắng, chắt lấy nƣớc trong. Có thể dùng phèn chua để xử lý nƣớc nhiễm sắt. Phèn chua giã nhỏ ( nửa thìa cho 25 lít nƣớc ) đổ vào thùng quấy nhiều lần để sắt và phèn chua kết tủa lắng xuống đáy.
Ngoài ra xử lý bằng phƣơng pháp xục khí, qua giàn mƣa va bồi lắng,lọc để khử sắt. Làm giàn mƣa bằng ống nhựa, khoan 150-200 lỗ có đƣờng kính từ 1.5 mm đến 2 mm tùy theo công suất máy bơm đang sử dụng. Dƣới cùng lớp bể lọc là lớp sỏi dày là lớp cát dày khoảng 2.5 đến 3 gang. Phƣơng pháp xử lý này ngƣời dân địa phƣơng đã áp dụng 100%.
b. Xử lý nƣớc cứng.
Xử lý nƣớc cứng là thuật ngữ dùng để nƣớc có chứa hàm lƣợng lớn các ion nhƣ Ca2+
, Mg2+. Loại nƣớc này thƣờng ảnh hƣởng tuổi thọ của các thiết bị sử dụng nƣớc hàng ngày, cách xử lý đơn giản nhất:
Cách 1: Đung sôi nƣớc cho các ion này kết tủa
Cách 2: Dùng thiết bị có ngăn chứa các hạt lọc cationit. Theo quá trình trao đổi cationit tích điện âm sẽ hút các thành phần đá vôi trong nƣớc, làm sạch nƣớc. Theo cách này có thể xử lý đƣợc nƣớc nhiễm amoni.
c. Khử nƣớc sinh hoạt.
trùng. Phƣơng pháp khả thi rẻ tiền nhất là dùng nƣớc Javen (hypochlorit natri hóa học ). Cách xử lý khác là sục clo khí hoặc pha chế bột clorine vào nƣớc.
* Giải pháp quản lý:
Tổ chức thực hiện, quản lý cần có sự phối hợp chặt giữa các cấp trên và ngƣời dân địa phƣơng.
Với các cấp trên cần có sự phối hợp của các bộ, Ngành dƣới sự quản lý của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, UBND tỉnh Lạng Sơn.
Với ngƣời dân địa phƣơng, cụ thể là UBND thàng phố Lạng Sơn tổ chức điều phối liên quan đến kiểm soát chất lƣợng nƣớc ngầm cùng công ty cấp thoát nƣớng thành phố Lạng Sơn.
Tổ chức thực hiện, quản lý nhằm đảm bảo các vấn đề sau:
- Đánh giá thực trạng nguồn nƣớc cấp nƣớc sinh hoạt địa phƣơng, đề xuất đƣợc các giải pháp vfa hệ thống công trình cấp nƣớc sinh hoạt của thành phố nhằm đáp ứng đƣợc mục tiêu Chƣơng trình mục tiêu Quốc gia về nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn đến năm 2020.
- Định hƣớng cho việc quản lý, bảo vệ, khai thác hợp lý nƣớc cấp sinh hoạt địa phƣơng.
- Nâng cao nhân thức về môi trƣờng và vệ sinh cá nhân cho ngƣời dân để giảm tỷ lệ bệnh tật có liên quan đến nƣớc và vệ sinh môi trƣờng.
- Cần có kế hoạch xử lý, trám lấp toàn bộ các giếng hỏng, giếng bị huỷ bỏ, giếng không đủ chất lƣợng trong khu vực .
- Xây dựng đới bảo vệ trong khu vực các bãi giếng đang khai thác.
- Tăng cƣờng công tác kiểm soát, giám sát việc thải chất thải, nƣớc thải, tại các khu vực gần công trình khai thác nƣớc.
- Tiến hành quan trắc lấy mẫu nƣớc ngầm định kỳ để kiểm soát chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm.
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
- Biến động chất lƣợng nƣớc ngầm theo thời gian:
Qua quá trình tổng hợp, so sánh số liệu về chất lƣợng nguồn nƣớc ngầm ở thành phố Lạng Sơn cụ thể là các thông số: pH, TDS, Ca2+
, SO4, NH4, Zn, Pb, Fe các chỉ tiêu đánh giá đều nằm trong quy chuẩn cho phép về nƣớc ngầm (QCVN09:2015).
- Biến động nƣớc ngầm theo không gian.
Các chỉ tiêu nghiên cứu đề nằm trong giới hạn cho phép tuy nhiên tại 1 vị trí nhƣng qua các năm có sự biến động rõ rệt.
Tuy nhiên mức độ biến động các chỉ tiêu trong các năm có mật độ thay đổi lớn điều này chứng tỏ nguồn nƣớc ngầm đã bị tác động mạnh bởi các yếu tố nhƣ là khí hậu, lƣợng mƣa, đô thị hóa...
2. Tồn tại
Đề tài còn các tồn tại sau:
- Các chỉ tiêu phân tích ít chƣa phản ánh đƣợc chất lƣợng nƣớc của khu vực nghiên cứu mặt khắc mới chỉ đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc ngầm ở 2 mùa mƣa và mùa khô chƣa có điều kiện phân tích theo các tháng trên năm.
- Các thông số phân tích còn hạn chế chƣa áp dụng đƣợc các phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng lƣợng nƣớc một cách tổng hợp.
- Việc đánh giá nguyên nhân gây ô nhiễm đến chất lƣợng nƣớc ở khu vực nghiên cứu một cách đầy đủ và kỹ lƣỡng.
- Chƣa đƣa ra đƣợc các đề suất cải thiện chất lƣợng nƣớc chi tiết và cụ thể cho các khu vực nghiên cứu.
Qua quá trình đi khảo sát thực địa, phiếu điều tra, tổng hợp so sách kết quả phân tích mẫu về hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tại thành phố Lạng Sơn.
Tôi xin có kiến nghị nhƣ sau:
- Nên triển khai nhiều đề tài nghiên cứu theo hƣớng “Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm” nhằm giải quyết cơ bản các vấn đề ô nhiễm các thành phần trong nƣớc ngầm. Ngoài ra cần công bố rộng rãi kết quả nghiên cứu trên các phƣơng tiện truyền thông cho dân chúng và đặc biệt là ngƣời dân vùng nghiên cứu đƣợc biết. Cuối cùng, vì điều kiện thời gian nghiên cứu đề tài của khóa luận ngắn nên đề tài chƣa thể khảo sát toàn diện và chính xác tuyệt đối. Vậy đề tài kiến nghị cần có những nghiên cứu sâu rộng hơn, đảm bảo kết quả chính xác và chặt chẽ hơn. Cụ thể với địa bàn khảo sát là thành phố Lạng Sơn, cần tiến hành thêm những khảo sát lấy mẫu với mật độ dày hơn và vào cả mùa mƣa và mùa khô, đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu tới những vùng khác.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo quan trắc môi trường tỉnh Lạng Sơn các năm: 2014, 2015, 2016, 2017, 2018. (Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Lạng Sơn).
2. Đặng Kim Chi, (1998 và 2001), Hóa học môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.
3. Nguyễn Khắc Cƣờng, (2002), Giáo trình môi trường và bảo vệ môi trường, Đại học Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phạm Hoàng Giang, Đỗ Quang Huy,“Nghiên cứu xử lý kim loại nặng trong nước bằng phương pháp hấp phụ trên phụ phẩm nông nghiệp biến tính axit photphoric”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN Khoa Môi trƣờng, Tập 32, Số 1S (2016) 96-101, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.
5. Bùi Văn Năng (2010), Phân tích môi trường, Bài giảng môn phân tích môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp.
6. Lê Văn Nãi, (2000), Bảo vệ môi trường trong xây dựng cơ bản, NXB Khoa học.
7. Niên giám thống kê 2018, Cục thống kê tỉnh Lạng Sơn.
8. Lê Văn Khoa (1995), Môi trường và ô nhiễm, NXB Giáo dục.
9. Trịnh Thị Thanh (2000), Độc học và môi trường sức khỏe con người, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.
10. Nguyễn Đức Toàn (K58B-KMMT), Nghiên cứu khóa luận “Đặc điểm mực nước ngầm và chất lượng nước ngầm khu vực Xuân Mai, Hà Nội.
11. Lê Trình (1992), Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước, NXB. Khoa học và Kỹ thuật.
- http://aunilo.uum.edu.my/Find/ - [1]http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/news/Nhin-ra-The-gioi/TAI- NGUYEN-NUOC-TRONG-TINH-HINH-THE-GIOI-BIEN-DOI- 1163/ - [2]https://tuoitre.vn/nuoc-ngam-quan-trong-ra-sao- 20170926211207202.htm - http://moitruongetc.com/nghien-cuu-nuoc-thai/ - http://moitruongviet.edu.vn/ket-qua-thuc-hien-chuong-trinh-muc-tieu- quoc-gia-nuoc-sach-va-ve-sinh-moi-truong-nong-thon-giai-doan- đ2011-2015
Tài liệu tiếng Anh:
13. BRIDGET R. SCANLON *, ROBERT C. REEDY *, DAVID A. STONESTROM w ,DAVID E. PRUDIC z and KEVIN F. DENNEHY “ Impact of land use and land cover change on groundwater recharge and quality in the southwestern US “- Global Change Biology (2005) 11, 1577– 1593, doi: 10.1111/j.1365-2486.2005.01026.x
Phụ lục 1
Bảng số liệu kết quả phân tích các chỉ tiêu tại các 7 điểm:
TT Đơn vị Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 1 Đợt 2
NN1:Trạm bơm H7 (cấp nƣớc sinh hoạt)
1 pH 7,26 6,18 6,29 6,99 5,95 7,09 6,92 6,27 7,31 6,3 2 mg/l TDS 298 303 339 3 mg/l Ca2+ 217,501 224 300 205,3 204 247,9 4 mg/l NH4 <0,012 <0,01 <0,06 <0,023 <0,06 0,335 0,098 <0,03 0,086 <0,03 5 mg/l SO4 19,241 5,0 <5 20,96 6 mg/l Pb 0,002 0,0018 <0,0016 0,001 <0,0016 0,01 0,001 7 mg/l Zn 0,034 0,003 0,005 0,055 0,021 0,021 0,037 0,076 0,031 8 mg/l Fe 0,075 0,006 KPH 0,067 0,811 0,090 0,088 0,453 0,178 <0,05
NN2:NN2: Trạm bơm H3 (cấp nƣớc sinh hoạt)
1 pH 7,31 6,30 6,34 7,49 6,07 7,18 7,02 6,28 7,25 6,11 2 mg/l TDS 328 290 329 3 mg/l Ca2+ 273,680 242 290 210,9 192 271,7 4 mg/l NH4 <0,012 <0,01 <0,06 <0,023 0,17 0,453 0,086 <0,03 0,081 <0,03 5 mg/l SO4 16,886 20 12 11,95 6 mg/l Pb 0,005 0,0026 <0,0016 0,001 <0,0016 0,001 0,001 7 mg/l Zn 0,019 0,038 0,014 0,036 0,024 0,022 0,024 0,043 0,021 8 mg/l Fe 0,036 0,021 0,035 0,087 < 0,035 0,090 0,075 0,025 0,092 <0,05
NN3: Trạm bơm H1 (cấp nƣớc sinh hoạt)
2 mg/l TDS 465 335 490