- Địa hình phức tạp, bị chia cắt sâu bởi nhiều dãy núi cao và sông suối. Những yếu tố này tác động rất lớn khả năng trữ nƣớc của vùng dự án.
- Sự biến đổi lớn về lƣợng mƣa của vùng dự án theo chiều hƣớng suy giảm và phân bố không đều theo không gian và thời gian đã ảnh hƣởng lớn đến khả năng trữ nƣớc và cấp nƣớc ngầm bổ sung cho dòng chảy mặt. Mƣa lớn tập trung vào mùa mƣa, còn lƣợng mƣa mùa khô chiếm phần nhỏ do đó lƣợng dòng chảy cạn trên sông suối vào mùa khô chủ yếu do nƣớc ngầm cung cấp và đƣợc bổ sung một phần từ ngoài vùng dự án chảy vào.
- Chế độ mƣa thay đổi cùng với thảm phủ thực vật suy giảm đã làm cho khả năng trữ nƣớc dƣới đất kém và tăng xói mòn bề mặt. Do đó, ảnh hƣởng đến khả năng điều hòa dòng chảy mặt.
- Nhiệt độ chung có xu hƣớng tăng làm thay đổi chế độ mƣa và thảm phủ thực vật và tăng khả năng hạn hán. Nhiệt độ là yếu tố tác động cả trực tiếp và gián tiếp đến khả năng trữ nƣớc dƣới đất.
- Mật độ mạng lƣới sông suối của vùng dự án thuộc loại trung bình đã tạo điều kiện cho việc bổ sung điều tài nguyên nƣớc dƣới đất và điều hòa dòng chảy vào mùa khô.
- Tài nguyên nƣớc mặt phân bố không đều theo không gian và thời gian; điều kiện địa chất thủy văn không thuận lợi cho việc hình thành các tầng chứa nƣớc làm giảm khả năng trữ nƣớc. Do mực nƣớc dƣới đất bị hạ thấp dần, khả năng khai thác của các công trình khai thác nƣớc dƣới đất sẽ bị suy giảm.
- Sự phát triển kinh tế-xã hội luôn tác động đến tài nguyên và môi trƣờng nói chung và tài nguyên nƣớc nói riêng. Nếu coi sự tác động của các điều kiện tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nƣớc là khách quan thì tác động của phát triển kinh tế-xã hội lên tài nguyên nƣớc dƣới đất là những tác động chủ quan. Kinh tế xã hội là một phạm trù rộng lớn nhƣng ở đây chỉ xem xét một cách khái quát các vấn đề có liên quan đến khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất.
- Cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn của vùng dự án đang có sự dịch chuyển từ nông thôn về thành thị nhƣng tốc độ thay đổi chậm. Năm 2005, dân số nông thôn chiếm 61,08%, dân số thành thị chiếm 38,92%. Năm 2009, dân số nông thôn vẫn ở mức cao, 60,19% và dân số thành thị là 39,81%. Tuy tốc độ dịch chuyển dân số từ nông thôn ra thành thị chậm nhƣng so với toàn tỉnh Lạng Sơn thì cơ cấu nhƣ vậy là cao.
Đánh giá chung về đặc điểm kinh tế-xã hội ảnh hƣởng đến tài nguyên nƣớc dƣới đất của khu vực nghiên cứu nhƣ sau:
Sự gia tăng dân số với tỷ lệ và mật độ phân bố không đồng đều đã tạo áp lực khai thác, sử dụng nƣớc, nhất là các đô thị lớn nhƣ thành phố Lạng Sơn và các thị trấn, khu kinh tế tập trung.
Do khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn phát triển mạnh cả hiện tại và tƣơng lai cho nên nhu cầu khai thác, sử dụng nƣớc rất lớn. trong khi đó, tài nguyên nƣớc mặt chỉ có hạn do đó gây áp lực đến tài nguyên nƣớc dƣới đất. Các khu vực có áp lực lớn về nƣớc là Phú Xá, Hồng Phong và Thụy Hùng.
Ngành dịch vụ phát triển đa dạng về cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu tăng trƣởng kinh tế và phục vụ đời sống. Lƣợng hàng hóa và khách du lịch đến tỉnh Lạng Sơn ngày càng nhiều. Các dịch vụ khác cũng đƣợc phát triển theo. Sự phát triển của dịch vụ đã làm tăng đáng kể nhu cầu sử dụng nƣớc, nhất là nguồn nƣớc đòi hỏi có chất lƣợng.
Theo kết quả điều tra, đánh giá tổng quan tài nguyên nƣớc tỉnh Lạng Sơn, tài nguyên nƣớc dƣới đất trong kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng-Lạng Sơn có triển vọng khai thác, chất lƣợng nƣớc đáp ứng nhu cầu cho ăn uống sinh hoạt và sản xuất, hiện tại nguồn nƣớc dƣới đất đã đƣợc khai thác để phục vụ cấp nƣớc cho thành phố Lạng Sơn và vùng phụ cận của huyện Cao Lộc. Tuy nhiên, các kết quả nghiên cứu nƣớc dƣới đất về trữ lƣợng, chất lƣợng nƣớc trong vùng còn hạn chế. Bản đồ địa chất thủy văn tỷ lệ 1/200.000 mới chỉ đánh giá đƣợc các nét khái quát về điều kiện địa chất thủy văn trong vùng.
Mặt khác, hiện nay một số giếng đang đƣợc khai thác bởi các cơ quan, xí nghiệp khác nhau nhƣng các công trình khai thác này chƣa đƣợc quản lý một cách chặt chẽ. Việc điều tra thu thập các thông tin về các công trình khai thác hiện có là rất cần thiết và bổ ích nhằm đánh giá, khai thác và quản lý tài nguyên nƣớc dƣới đất hiệu quả.
Chƣơng 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Biến động chất lƣợng nƣớc ngầm của thành phố Lạng Sơn
4.1.1 Biến động chất lượng nước ngầm theo thời gian
a. pH
Bảng 4.1. Giá trị trung bình của pH tại các điểm nghiên cứu Chỉ tiêu 2014 2015 2016 2017 2018 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 10/2017 6/2018 10/2018 pH 7.13 6.03 6.45 7.15 5.91 7.25 7.03 6.29 7.18 6.19 QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn pH = 5.5-8.5
Biểu đồ 4.1. Biến động giá trị pH các năm tại khu vực nghiên cứu
pH của nƣớc cho biết nƣớc cứng hay nƣớc mềm, pH của nƣớc tinh khiết là 7, nƣớc có độ pH nhỏ hơn 7 đƣợc xem là nƣớc có tính axit, lớn hơn 7 thì có tính bazo. Độ pH của nƣớc mặt thƣờng dao động trong khoảng 6,5-8,5 và đối với nƣớc ngầm là 6-8,5. Trong khi giá trị tối đa/tối thiểu của pH (<4 và > 11) có thể gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Thông thƣờng, nƣớc có độ pH thấp ( < 6.5 ) có thể có tính axit, mềm và ăn mòn. Do đó, nƣớc có thể chứa
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 06/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 pH pH QCVN 09/2015 QCVN 09/2015
các ion kim loại nhƣ: sắt, mangan, đồng, chì, kẽm… Điều đó có thể gây tác hại sớm với hệ thống bằng kim loại, đồng thời gây ra những vấn đề về mặt thẩm mỹ nhƣ có vị kim loại hoặc vị chua, nhuộm màu quần áo, làm cho các bể chứa nƣớc và đƣờng ống dẫn có màu xanh rêu. Quan trọng hơn, có nhiều tiềm ẩn về sức khỏe do các kim loại nặng gây ra.
Sự biến động của pH qua các năm không nhiều khoảng dao động qua các năm cũng thấp.
- Các điểm đều nằm trong ngƣỡng cho phép của quy chuẩn đánh giá nƣớc dƣới đất Việt Nam QCVN 09:2015/BTNMT (giới hạn cho phép trong khoảng 5,5 - 8,5) nên nƣớc tại các điểm nghiên cứu có độ pH phù hợp cho việc sử dụng nƣớc vào sinh hoạt, sản xuất.
b. Chất rắn tổng số (TDS)
Bảng 4.2. Giá trị trung bình của TDS tại các điểm nghiên cứu
Năm 2014 2015
Tháng 10/2014 6/2015 10/2015
TDS 298 303 339
QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn TDS = 1500 mg/l
Biểu đồ 4.2. Biến động giá trị TDS các năm tại khu vực nghiên cứu
- Chỉ số TDS: Total Dissolved Solids là chỉ số đo tổng lƣợng chất rắn 0 50 100 150 200 250 300 350 400 10/2014 6/2015 10/2015 Tổng chất rắn hòa tan (mgl) TDS (mgl) 1500 QCVN 09/2015
hoà tan, tổng số các ion mang điện tích bao gồm khoáng chất, muối hoặc kim loại tồn tại trong một khối lƣợng nƣớc nhất định thƣờng đƣợc biểu thị bằng hàm số mi/L hoặc ppm (phần triệu). TDS thƣờng đƣợc lấy làm cơ sở ban đầu để xác định mức độ sạch của nguồn nƣớc.
- TDS có giá trị cao nhất là tháng 6 năm 2015 thấp nhất là tháng 6 năm
2015.
- Mức độ biến động về nồng độ của chỉ tiêu là ở mức ổn định.
- Chỉ tiêu TDS của NN6 có độ biến động đột biến tháng 10/2014 TDS = 25.8 đến 6/2015 TDS = 618, đến 10/2015 TDS = 212, TDS = 28.5
- Kết quả phân tích chỉ tiêu chất rắn hòa tan đƣợc so sánh với quy chuẩn QCVN 09:2015/ BTNMT. Tất cả các mẫu phân tích đều chƣa vƣợt quy chuẩn cho phép với giá trị 1500 mg/l.
c. Độ cứng: Ca2+
Bảng 4.3. Giá trị trung bình của Ca2+tại các điểm nghiên cứu
Chỉ tiêu 2014 2015 2016
6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016
Ca2+ 195.09 193.43 270.14 202.80 176.43 216.22
QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn Ca2+ = 500 mg/l
Biểu đồ 4.3. Biến động giá trị Ca2+ các năm tại khu vực nghiên cứu
0 50 100 150 200 250 300 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 Độ cứng(mg/l) QCVN 09/2015 500
- Độ cứng trong nƣớc ngầm đƣợc nhận biết thông qua các vật dụng trong gia đình nhƣ đƣờng ống và các bình nƣớc bị đóng cặn trắng rắn ở đáy sau khi đun, xảy ra các hiện tƣợng trên là nƣớc bị “cứng” do chứa nhiều canxi và magie hòa tan. Đây là những biểu hiện dễ dàng nhìn thấy của nƣớc bị nhiễm đá vôi. Hàm lƣợng độ cứng cao cũng ảnh hƣởng tới sức khỏe và đời sống của ngƣời dân tại thành phố.
- Ca2+ có giá trị cao nhất là (tháng 6/2015). Ca2+ có giá trị thấp nhất (tháng 6/2016).
- Giá trị Ca2+ trong các năm có mức ổn định.
- Giá trị độ cứng tại các điểm đều có giá trị nằm trong khoảng cho phép của quy chuẩn môi trƣờng 09:2015/BTNMT (=500 mg/l).
d. Amoni (NH4 +
)
Bảng 4.4. Giá trị trung bình của NH4 +
tại các điểm nghiên cứu
Năm 2014 2015 2016 2017 2018 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 10/2017 6/2018 10/2018 NH4 0.03 0.12 0.07 0.02 0.08 0.23 0.08 0.03 0.08 0.03 QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn NH4 + = 1mg/l 0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 10/2017 6/2018 10/2018 Amoni (mg/l) NH4 (mg/l) 1 QCVN 09/2015
- Các ion NH4 +
có trong nƣớc ngầm có nguồn gốc từ các chất thải rắn và nƣớc sinh hoạt, nƣớc thải công nghiệp, chất thải chăn nuôi và phân bón hóa học. Amoni không gây độc trực tiếp cho con ngƣời, nhƣng sản phẩm chuyển hóa từ amoni là Nitrit và Nitrat là yếu tố gây độc. Hoạt động nông nghiệp sử dụng gắn liền với các loại phân bón trên diện rộng, các loại nƣớc sinh hoạt, công nghiệp giàu chất nitơ thải vào môi trƣờng làm tăng hàm lƣợng Nitơ gây ô nhiễm nƣớc.
- Mức độ giao động của chỉ tiêu NH4+ trong năm 2014 có sự thay đổi mạnh còn các năm 2015, 2016, 2017, 2018 tƣơng đối ổn định.
- Giá trị NH4 +
tại các điểm đều có giá trị nằm trong khoảng cho phép của quy chuẩn môi trƣờng 09:2015/BTNMT (=1 mg/l).
e. Sulfat: SO4 2-
Bảng 4.5. Giá trị trung bình của SO4 2-
tại các điểm nghiên cứu
Năm 2014 2015
6/2014 10/2014 6/2015 10/2015
SO42- 17.35 12.29 7.86 15.34
QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn SO42-= 400mg/l
Biểu đồ 4.5: Biến động giá trị SO42- các năm tại khu vực nghiên cứu
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 Sunfat (mg/l) SO42- (mg/l) QCVN 09/2015 400
Sulfat thƣờng có mặt trong nƣớc là do quá trình oxy hóa các chất hữu cơ có chứa sunfua hoặc do ô nhiễm từ nguồn nƣớc thải ngành dệt nhuộm, thuộc da, luyện kim, sản xuất giấy. Nƣớc nhiễm phèn thƣờng chứa hàm lƣợng sulfat cao. Ở nồng độ sulfat 200mg/l nƣớc có vị chát, hàm lƣợng cao hơn có thể gây bệnh tiêu chảy. Tiêu chuẩn nƣớc uống quy định sunfat nhỏ hơn 250 mg/l.
- Nhìn chung giá trị SO4 2-
ở các điểm lấy mẫu khác nhau là khác nhau, giá trị SO4
2-
tháng 6/2015; cao nhất là tháng 4/2014.
- Mức độ giao động của chỉ tiêu SO42- qua các năm tƣơng đối ổn định. Các điểm nghiên cứu đều nằm trong ngƣỡng cho phép của quy chuẩn đánh giá nƣớc dƣới đất Việt Nam QCVN 09:2015/BTNMT (giới hạn cho phép là 400 ml) nên nƣớc tại các điểm nghiên cứu có độ SO4
2-
phù hợp cho việc sử dụng nƣớc vào sinh hoạt, sản xuất.
f. Chì ( Pb)
Bảng 4.6. Giá trị trung bình của Pb tại các điểm nghiên cứu
Năm 2014 2015 2016 2017
6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017
Pb 0.0023 0.0032 0.0015 0.0010 0.0015 0.0023 0.0010
QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn Pb = 0.01mg/l
Biểu đồ 4.6: Biến động giá trị Pb các năm tại khu vực nghiên cứu
0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 Chì (mg/l) Pb (mg/l) QCVN 09/2015
Trong nguồn nƣớc thiên nhiên chỉ phát hiện hàm lƣợng chì 0,4 - 0,8 mg/l. Tuy nhiên do ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp hoặc hiện tƣợng ăn mòn đƣờng ống nên có thể phát hiện chì trong nƣớc uống ở mức độ cao hơn. Khi hàm lƣợng chì trong máu cao có thể gây tổn thƣơng não, rối loạn tiêu hóa, yếu cơ, phá hủy hồng cầu. Chì có thể tích lũy trong cơ thể đến mức cao và gây độc. Tiêu chuẩn nƣớc uống và nƣớc sạch đều quy định hàm lƣợng chì nhỏ hơn 0,01 mg/l.
- Nhìn chung giá trị Pb ở các điểm khác nhau là khác nhau, giá trị Pb nhỏ nhất là tháng tháng 10/2015; cao nhất là tháng 10/2014.- Mức độ giao động của chỉ tiêu Pb qua các năm tƣơng đối ổn định.
- Các điểm lấy mẫu đều nằm trong ngƣỡng cho phép của quy chuẩn đánh giá nƣớc dƣới đất Việt Nam QCVN 09:2015/BTNMT (giới hạn cho phép là 0.01 ml) nên nƣớc tại các điểm nghiên cứu có độ Pb phù hợp cho việc sử dụng nƣớc vào sinh hoạt, sản xuất.
g. Kẽm: Zn
Bảng 4.7. Giá trị trung bình của Zn tại các điểm nghiên cứu
Năm 2014 2015 2016 2017 2018
Zn 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 10/2017 6/2018 10/2018 0.01 0.03 0.02 0.05 0.06 0.03 0.03 0.03 0.03 0.01
QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn Zn = 3 mg/l
Biểu đồ 4.7: Biến động giá trị Zn các năm tại khu vực nghiên cứu
0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 10/2017 6/2018 Kẽm (mg/l) Zn (mg/l) QCVN 09/2015 3
Kẽm ít khi có trong nƣớc, ngoại trừ bị ô nhiễm từ nguồn nƣớc thải của các khu khai thác quặng. Chƣa phát hiện kẽm gây độc cho cơ thể ngƣời, nhƣng ở hàm lƣợng > 5 mg/l đã làm cho nƣớc có màu trắng sữa. Tiêu chuẩn nƣớc uống và nƣớc sạch đều quy định hàm lƣợng kẽm < 3mg/l.
- Nhìn chung giá trị Zn tƣơng đối ổn định, giá trị Zn cao nhất là tháng 6/2016, thấp nhất là tháng 6/2014.
Các điểm lấy mẫu đều nằm trong ngƣỡng cho phép của quy chuẩn đánh giá nƣớc dƣới đất Việt Nam QCVN 09:2015/BTNMT (giới hạn cho phép là 3ml) nên nƣớc tại các điểm nghiên cứu có độ Zn phù hợp cho việc sử dụng nƣớc vào sinh hoạt, sản xuất.
h. Sắt Fe:
Bảng 4.8. Giá trị trung bình của Fe tại các điểm nghiên cứu
0.00 0.05 0.10 0.15 0.20 0.25 0.30 Sắt (mg/l) Fe (mg/l) QCVN 09/2015 5 Mẫu 2014 2015 2016 2017 2018 6/2014 10/2014 6/2015 10/2015 6/2016 10/2016 6/2017 10/2017 6/2018 10/2018 Fe 0.03 0.27 0.10 0.08 0.15 0.08 0.07 0.19 0.12 0.04 QCVN 09/2015-BTNMT: giá trị giới hạn Fe = 5 mg/l
- Do ion sắt hai dễ bị oxy hóa thành hydroxyt sắt ba, tự kết tủa và lắng