Giải phỏp bảo tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng thành phần loài bướm ở 3 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đắkrông (quảng trị), bạch mã (thừa thiên huế), bà nà núi chúa (đà nẵng)​ (Trang 67 - 84)

Cần cú chương trỡnh giỏm sỏt cỏc lồi chỉ thị, lồi bướm quý, hiếm ở VQG và KBTTN. Việc giỏm sỏt bướm nờn được tiến hành vào cỏc thời gian cố định trong ngày và thỏng, cũng như cỏc điều kiện thời tiết giống nhau.

Tiếp tục nghiờn cứu và nhõn nuụi nhằm bảo tồn tại chỗ cỏc lồi bướm quý, hiếm, lồi nguy cấp. Ngồi ra, cần nhõn nuụi cỏc lồi bướm đẹp cú thể

phục vụ giỏp dục mụi trường, nghiờn cứu khoa học, tham quan và xa hơn nữa cú thể xuất khẩu.

Hạn chế săn bắt quỏ mức cỏc lồi bướm quý, hiếm cú giỏ trị thương mại, ngồi ra, cần bảo vệ cỏc khi rừng tự nhiờn, thực vật trờn cỏc đỉnh nỳi, kết hợp tuyờn truyền, vận động, giỏo dục bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn và mụi trường ở cỏc VQG và KBTTN đới với cộng đồng địa phương cũng như khỏch du lịch.

4.3.2.1. Nhúm giải phỏp về kỹ thuật

Phõn định rừ ranh giới khu vực bảo tồn để từ đú thực hiện tốt cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng kết hợp với bảo vệ mụi trường, nghiờn cứu khoa học trong việc bảo vệ cỏc nguồn gen động thực vật quý hiếm, phỏt triển du lịch sinh thỏi và phỏt triển cộng đồng.

Để cụng tỏc quản lý bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung và khu hệ bướm núi riờng cú hiệu quả cần tiến hành cỏc hoạt động cụ thể sau:

- Quản lý vựng lừi: phõn định ranh giới, quản lý nghiờn cứu, giỏm sỏt động thực vật và khu hệ sinh thỏi. Với mong muốn bảo vệ và phỏt triển cả về số lượng, chất lượng quần thể thỡ cụng việc trong thời gian tới cần cú cỏc nghiờn cứu sõu, cụ thể về sinh cảnh và phạm vi sống của 9 họ bướm ở đõy. Cỏc vấn đề cần điều tra nghiờn cứu gồm:

+ Điều tra, đỏnh giỏ trự lượng cụ thể và chuyờn sõu về cỏc đặc điểm sinh học, đặc biệt sinh thỏi của 9 họ bướm hiện cú.

+ Điều tra đỏnh giỏ diện tớch, trữ lượng sinh cảnh sống của 9 họ bướm ( bao gồm rừng giàu và rừng trung bỡnh).

Từ những số liệu điều tra đỏnh giỏ trờn, xõy dựng đề ỏn khoanh vựng, bảo vệ nơi sống và nơi cư trỳ cỏc lồi bướm.

+ Bảo vệ và phục hồi trạng thỏi rừng nghốo, khoanh nuụi tỏi sinh và trồng rừng mới trờn diện tớch đất trống.

+ Xõy dựng phõn khu hành chớnh ngang tầm với quy mụ quản lý của VQG và KBTTN, đồng thời mở rộng phỏt triển sinh thỏi và nghiờn cứu khoa học.

- Sự nghiệp bảo vệ rừng là sự nghiệp chung của tồn xĩ hội, nếu chỉ cú lực lượng kiểm lõm và cỏn bộ của ban quản lý bảo tồn thụi thỡ sẽ khụng thể thực hiện tốt được nhiệm vụ quản lý nhà nước giao phú. Nhưng để người dõn tham gia vào cụng tỏc này thỡ trước hết, người dõn phải nhận thức được tầm quan trọng của cụng tỏc bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) trong đú cú cỏc lồi bướm. Hoạt động giỏo dục cộng đồng và nõng cao nhận thức của họ về quản lý bảo vệ rừng núi chung và bảo tồn ĐDSH núi riờng cần được lồng ghộp trong cỏc chương trỡnh, hội nghị tuyờn truyền trực tiếp tại thụn bản. Nội dung tuyờn truyền cần ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu, được sử dụng ngụn ngữ địa phương và phự hợp với thời điểm trong năm. Cần đa dạng húa cỏc loại hỡnh tuyờn truyền bằng pano, ỏp phớc... Nội dung tuyờn truyền cần thể hiện được hết cỏc nội dung của cụng tỏc bảo tồn, từ phỏp luật đến ĐDSH.

- Việc thực thi cỏc giải phỏp kỹ thuật cần cú sự lồng ghộp tổng hợp của cỏc nhúm giải phỏp khỏc để cú thể cú phương ỏn bảo tồn một cỏch cụ thể và chớnh xỏc đảm bảo nguồn gen của cỏc lồi bướm được lưu giữ lõu dài và bền vững.

4.3.2.2. Nhúm giải phỏp về kinh tế xĩ hội

* Nõng cao nhận thức và năng lực cụng tỏc

- Đào tạo nghiệp vụ cho cỏn bộ khu bảo tồn:

Để làm tốt cụng tỏc bảo tồn đũi hỏi cỏn bộ viờn chức phải cú trỡnh độ chuyờn mụn, cú am hiểu sõu về lĩnh vực ĐDSH, cú khả năng nghiờn cứu khoa học độc lập và biết vận động quần chỳng. Do đú ban quản lý cỏc KBTTN và VQG phải cú kế hoạch thường xuyờn bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ về bảo tồn, tạo điều kiện thuận lợi để cỏn bộ được học tập, tiếp cận với những kiến thức mới về khoa học cụng nghệ.

- Bồi dưỡng kiến thức cho cỏn bộ xĩ và cộng đồng thụn xúm:

Nhỡn chung trỡnh độ của cỏn bộ xĩ cũn rất hạn chế về nhiều mặt, văn húa chuyờn mụn. Đa phần cỏn bộ xĩ thụn cú trỡnh độ cấp I, cấp II cho nờn nhiều hạn chế về nhận thức và khả năng truyền đạt những chủ trương chớnh sỏch của Đảng và Nhà Nước đến với người dõn. Vấn đề đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ xĩ, thụn nằm trong chủ trương chung của Nhà Nước nhằm từng bước hồn thành đội ngũ cỏn bộ này, ở đõy đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi đề nghị ban quản lý VQG và KBTTN kết hợp với cơ quan chuyờn mụn bồi dưỡng họ những kiến thức cơ bản về quản lý rừng. Để họ trở thành những cỏn bộ nũng cốt tuyờn truyền hướng dẫn cho nhõn dõn đồng thời giỳp họ thấy rừ hơn vai trũ của chớnh quyền địa phương đối với cụng tỏc quản lý, bảo vệ phỏt triển tài nguyờn rừng.

* Nõng cao nhận thức của người dõn về quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ mụi trường và ĐDSH.

Thực tế cho thấy sự hiểu biết về bảo tồn thiờn nhiờn (BTTN) hay khu bảo tồn, VQG cũn rất nhiều hạn chế đối với cộng đồng dõn cư địa phương. Đối với họ, khi cuộc sống cũn khú khăn thỡ ưu tiờn hàng đầu là tập trung khai thỏc sử dụng tài nguyờn thiờn nhiờn (TNTN) để đỏp ứng cỏc nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống hàng ngày. Cỏc nỗ lực của bảo tồn khụng thể đạt được hiệu quả nếu khụng cú sự phối hợp của nhõn dõn. Con người là lực lượng tỏc động nhiều nhất đền tài nguyờn và mụi trường. Những thay đổi về nhận thức và hiểu biết cao hơn của con người cú thể giỳp họ nõng cao chất lượng cuộc sống, điều này cú thể đạt được thụng qua phỏt triển nõng cao nhận thức về tầm quan trọng và giỏ trị của VQG và KBTTN liờn quan đến quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xĩ hội bền vững của địa phương. Cú thể núi, việc nõng cao nhận thức của cộng đồng địa phương về giỏ trị của ĐDSH và vai trũ của 3 VQG và KBTTN là cấp bỏch hiện nay.

4.3.2.3. Nhúm giải phỏp về cơ chế chớnh sỏch

Để thu hỳt người dõn vào cụng tỏc quản lý bảo vệ rừng, từng bước xúa bỏ sự phụ thuộc của người dõn vào TNTN và quản lý tài nguyờn rừng cú hiệu quả, chỳng tụi kiến nghị một số đề xuất về cơ chế chớnh sỏch đối với với nhà nước và UBND tỉnh như sau:

- Nõng cao quyền hạn của lực lượng kiểm lõm núi chung và ban quản lý (BQL) VQG và KBTTN núi riờng.

- Bổ sung thờm lực lượng kiờm lõm. Đầu tư xõy dựng chũi canh lửa, đầu tư phương tiện đi lại bổ sung cụng cụ hỗ trợ cho BQL đủ sức hoạt động, đầu tư trang thiết bị và phương tiện chuyờn dụng cho cụng tỏc phũng chống chỏy rừng.

- Đầu tư phỏt triển ngành nghề phụ như đan lỏt, làm chăn gối, làm chổi, gõy trồng cỏc cõy dược liệu, chế biến cỏc bài thuốc dõn gian đồng thời cú phương hướng giỳp người dõn tiờu thụ sản phẩm.

- UBND tỉnh cũng cú chớnh sỏch ưu tiờn phỏt triển khu bảo tồn thụng qua đầu tư cho cụng tỏc bảo vệ và nghiờn cứu khoa học.

- Với chương trỡnh 135 ở địa phương với những cụng việc mang tớnh phổ thụng nờn giao khoỏn cho người dõn tham gia nhằm tận dụng lao động, tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dõn. Khi đú người dõn cú trỏch nhiệm cao hơn về chất lượng cỏc cụng trỡnh, thuận lợi cho cụng tỏc giải phúng mặt bằng, đền bự tài sản.

- Tạo cơ hội cho người dõn được vay vốn xúa đúi giảm nghốo, với thủ tục đơn giản, trỏnh gõy phiền phức cho người vay và sử dụng vốn cú mục đớch trỏnh thất thoỏt, lĩi suất vay ưu đĩi, thời gian vay vốn dài hơn từ 2-3 năm, để cú điều kiện tỏi đầu tư sản xuất. Cỏc hợp tỏc xĩ nụng nghiệp tổ chức vay vốn cho xĩ viờn (tớn chấp) bằng việc cung cấp cỏc vật tư phõn bún, thuốc trừ sõu, giống, thức ăn gia sỳc.

- Nờn cú dự ỏn đầu tư sử dụng bếp biogas, tận dụng nguồn năng lượng sẵn cú, giảm bớt việc khai thỏc rừng và nõng cao hiệu quả bảo vệ mụi trường.

- Đầu tư dự ỏn phỏt triển du lịch sinh thỏi để tạo ra nguồn thu nhập thay thế cho cộng đồng dõn cư vốn sống phụ thuộc nhiều vào TNTN.

Yờu cầu chung đối với cỏc chớnh sỏch là phải lụi cuốn được cỏc tầng lớp nhõn dõn địa phương cựng tham gia quản lý rừng dựa trờn nguyờn tắc nếu người dõn được hưởng lợi ớch thỏa đỏnh từ rừng họ sẽ bảo vệ rừng để duy trỡ nguồn lợi đú.

KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

1. Đĩ ghi nhận một số lồi bướm tại 3 VQG và KBTTN thuộc cỏc họ Papilionidae, Pieridae, Danaidae, Satyridae, Amathusiidae, Riodinidae, Nymphalidae, Lycaenidae và Hesperiidae. Trong đú, Đắkrụng cú số lồi nhiều nhất (138 lồi, chiếm 73,40% tổng số lồi), tiếp theo là Bạch Mĩ (104 lồi, chiếm 55,32%), ớt nhất là Bà Nà – Nỳi Chỳa (62 lồi, chiếm 32,98%). Kết quả nghiờn cứu trong thời gian ngắn đĩ xỏc định số lồi ở Bạch Mĩ cú 104/256 lồi chiếm 40,62% tổng số lồi bướm cú ở Bạch Mĩ.

2. Trong số cỏc lồi bướm ghi nhận được ở ba khu vực nghiờn cứu, lồi hiếm gặp (1-2 cỏ thể) cú tỷ lệ cao nhất ở KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa (39/62lồi chiếm 62,90%), lồi ớt phổ biến (3-5 cỏ thể) (20 lồi, chiếm 32,26%) Lồi phổ biến (trờn 5 cỏ thể) (3 lồi, chiếm 4,84%). Ở KBTTN Đắkrụng lồi ớt phổ biến (67 lồi chiếm 48,55%), lồi hiếm gặp (56 lồi chiếm 40,58%), lồi phổ biến (15 lồi chiếm 10,87%). VQG Bạch Mĩ lồi ớt phổ biến (57 lồi chiếm 54,80%), lồi hiếm gặp (44 lồi chiếm 42,30%), lồi phổ biến (3 lồi, chiếm 2,88%).

3. Trong 3 khu vực nghiờn cứu, thành phần lồi bướm giống nhau nhất giữa Đắkrụng và Bạch Mĩ (57%), thành phần lồi bướm khỏc nhau nhất giữa Đắkrụng và Bà Nà – Nỳi Chỳa (39%). Vị trớ địa lý và khớ hậu là những nhõn tố ảnh hưởng đến sự giống hay khỏc nhau về thành phần lồi bướm giữa cỏc khu vực.

4. Lồi cú giỏ trị bảo tồn là Troides sp.; lồi cú giỏ trị chỉ thị sinh thỏi là

Ragadia crisilda, ngồi ra cỏc lồi khỏc cú thể cú giỏ trị chỉ thị là Lethe chandica, L. naga, Neope armandi, Mycalesis inopia, Mandarina regalis,

Stichphthalma louisa eamesi.

5. Bước đầu đĩ xỏc định một số dấu hiệu sinh học, sinh thỏi của cỏc lồi bướm. Papilio paris, Graphium sarpedon, Appias lyncida, Parantica aglea, Hestina nama.

2. Tồn tại

Thời gian nghiờn cứu ở cỏc khu vực khụng dài nờn thành phần lồi ghi nhận được cũn ớt.

Dấu hiệu sinh học, sinh thỏi của nhiều lồi bướm, nhất là cỏc lồi cú giỏ trị bảo tồn chưa được nghiờn cứu.

3. Kiến nghị

Từ kết quả đạt được, thực trạng và những tồn tại trờn tụi cú một số kiến nghị sau:

- Cần cú thời gian dài hơn để nghiờn cứu, xỏc định thành phần lồi bướm ở cỏc VQG và KBTTN, nghiờn cứu trong cỏc mựa khỏc nhau.

- Nghiờn cứu về đặc điểm sinh học, sinh thỏi học của cỏc lồi, nhất là lồi cú giỏ trị bảo tồn, lồi cú ý nghĩa kinh tế, thẩm mỹ, v.v.

- Đối với VQG, KBTTN và kiểm lõm cần phải tăng cường cỏc hoạt động giỏo dục mụi trường, sự kết hợp cỏc ngành liờn quan, tăng cường cỏc biện phỏp quản lý nhằm hạn chế cỏc hoạt động tỏc động lờn tài nguyờn rừng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt

1. Đặng Ngọc Anh, Vũ Văn Liờn (2005), Sự đa dạng của cỏc lồi bướm (Rhopalocera) và quan hệ của chỳng với cõy rừng ở Vườn Quốc gia Cỏt

Bà. Hội nghị cụn trựng học tồn quốc lần thứ 5, Nxb Nụng nghiệp, Hà

Nội, tr. 15-18.

2. Đinh Thị Phương Anh, Phạm Thị Hồng Hà, Nguyễn Thị Đào (2000), Nghiờn cứu tài nguyờn sinh vật rừng, đề xuất phương hướng bảo tồn và khai thỏc hợp lý nguồn tài nguyờn sinh vật ở xĩ Hũa Ninh, Hũa Vang, thành

phố Đà Nẵng, Đề tài cấp bộ, mĩ số: B99.16.16.

3. Trần Thỏi Bỏi, Phạm Thị Hồng Hà, Thịnh Tuấn Anh (2003), dẫn liệu bước

đầu về giun đất ở KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa, Đà Nẵng. Những vấn đề

nghiờn cứu cơ bản trong khoa học sự sống, Hội nghị tồn quốc lần thứ 2, tr. 17-20.

4. Chớnh phủ nước Cộng hồ Xĩ hội Chủ nghĩa Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chớnh phủ ngày 30 thỏng 3 năm 2006 về

quản lý thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.

5. Đặng Thị Đỏp, Hồng Vũ Trụ (2003), Kết quả nghiờn cứu nhúm bướm ngày (Lepidoptera: Rhpalocera) ở Khu BTTN Hang Kia – Pà Cũ và VQG Ba Bể. Bỏo cỏo khoa học hội nghị tồn quốc lần thứ hai,

nghiờn cứu cơ bản trong sinh học, nụng nghiệp, Y học. Huế ngày 25-

26/7/2003, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr, 73-74.

6. Đặng Thị Đỏp, Nguyễn Chớ Trọng, Tạ Huy Thịnh, Hồng Vũ Trụ, Truong Xũn Lam, Đặng Đức Khương (1995), Bước đầu điều tra khu hệ bướm ngày (Lepidoptera: Rhopalocera) ở VQG Cỳc Phương (Ninh Bỡnh).

Tuyển tập cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật.

Viện Sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 306-312.

7. Đặng Thị Đỏp, Vũ Văn Liờn, Đặng Thị Hường, Nguyễn Thế Hồng (2011),

Cỏc lồi bướm ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, Nxb Hồng Đức.

8. Đặng Thị Đỏp (1997), Kết quả nghiờn cứu đặc tớnh đa dạng cỏc lồi cụn trựng vựng nỳi đỏ vụi Phong Nha – Kẻ Bàng, Quảng Bỡnh. Bỏo cỏo

thực hiện nhiệm vụ nghiờn cứu cơ bản 2 năm 1996 – 1997, Nxb Khoa

học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 31-33.

9. Lương Văn Hào, Đặng thị Đỏp, Trương Quang Bớch, Đỗ Văn Lập (2004),

Danh lục minh họa cỏc lồi bướm VQG Cỳc Phương. Nxb Nụng

Nghiệp, Hà Nội.

10. Huỳnh Văn Kộo, Trần Thiện Ân (2011), Kiểm kờ danh lục động – thực vật

Vườn quốc gia Bạch Mĩ: Phần cụn trựng, Nxb Thuận Húa, Huế.

11. Phạm Văn Lầm (2005), Kết quả xỏc định tờn khoa học cho mẫu bướm ngày thu được tại VQG Tam Đảo năm 2001-2002. Bỏo cỏo khoa học

về sinh thỏi và tài nguyờn sinh vật, hội thảo quốc gia lần thứ nhất. Hà

Nội 17/5/2005, Nxb Nụng Nghiệp, Hà Nội, tr. 122-125.

12. Phạm Văn Lầm, Quỏch Thị Ngọ, Lờ Văn Thịnh, Nguyễn Thị Kim Hoa, Chu Văn Cường, Trương Thị Lan, Nguyễn Thành Vinh, Nguyễn Thị Nguyờn, Vũ Thị Sử, Nguyễn Thị Hoa (2004), Kết quả điều tra tài nguyờn cụn trựng ở VQG Tam Đảo (2001-2002). Bỏo cỏo nghiệm thu dự ỏn điều tra, nghiờn cứu tài nguyờn cụn trựng ở VQG Tam Đảo và Ba

Vỡ. Liờn hiệp cỏc Hội Khoa Học và Kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 17 tr.

13. Vũ Văn Liờn (2003), Thành phần lồi bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) trờn cỏc đỉnh nỳi cao của Khu bảo tồn Thiờn nhiờn Hồng Liờn, tỉnh Lào Cai. Tạp chớ Sinh học, số 25(1), tr. 25-29.

14. Vũ Văn Liờn (2005), Thành phần và độ phong phỳ bướm (Lepidoptera, Rhopalocera) rừng Hũn Bà, Khỏnh Hũa. Hội thảo Quốc gia về Sinh thỏi và

15. Vũ Văn Liờn (2013), Thành phần lồi bướm lớn ở ba khu vực Tam Đảo, Cỳc Phương và Hồng Liờn. Hội nghị tồn quốc về Sinh thỏi và Tài

nguyờn sinh vật, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội.

16. Vũ Văn Liờn, Đặng Thị Đỏp (2002), Thành phần, sự ưa thớch về nơi sống và độ phong phỳ của bướm ngày (Lepidoptera, Rhopalocera) ở Vườn Quốc gia Cỳc Phương. Hội nghị cụn trựng học tồn quốc lần thứ 4, Nxb Nụng nghiệp, Hà Nội, tr. 278-285.

17. Vũ Văn Liờn, Lưu Hồng Yến (2011), Phương phỏp làm sưu tầm, làm tiờu bản và bảo quản cụn trựng cỏnh vẩy (Insecta: Lepidoptera). Bỏo cỏo khoa học Hội nghị tồn quốc lần thứ nhất Hệ thống Bảo tàng Thiờn

nhiờn Việt Nam, Nxb Khoa học và Cụng nghệ, Hà Nội, tr. 35-41.

18. Vũ Văn Liờn,Tạ Huy Thịnh (2005), Độ tương đồng về thành phần lồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đa dạng thành phần loài bướm ở 3 khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia đắkrông (quảng trị), bạch mã (thừa thiên huế), bà nà núi chúa (đà nẵng)​ (Trang 67 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)