Mức độ giống nhau về thành phần lồi bướm giữa 3 khu vực nghiờn cứu được trỡnh bày trong bảng 4.6.
Bảng 4.6: Chỉ số tương đồng (%) về thành phần lồi bướm giữa 3 khu vực
Khu vực Đắkrụng Bạch Mĩ
Bà Nà – Nỳi Chỳa 39,00 51,80
Bạch Mĩ 57,02
Bảng 4.6 cho thấy thành phần lồi giống nhau nhất là giữa VQG Bạch Mĩ và KBTTN Đắkrụng (57,02%), thấp nhất là giữa KBTTN Bà Nà – Nỳi Chỳa và Đắkrụng (39%). Thành phần lồi bướm của Bạch Mĩ và Bà Nà – Nỳi Chỳa khỏ cao (51,8%).
Trong số 3 khu vực nghiờn cứu ở miền Trung, Bạch Mĩ và Đắkrụng cú vị trớ địa lý gần nhau, cú kiểu khớ hậu gần giống nhau, khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú mựa đụng lạnh. Trong khi đú, Bà Nà – Nỳi Chỳa ngăn cỏch với Bạch Mĩ và Đắkrụng, khớ hậu núng, khụng bị ảnh hưởng của khớ hậu lạnh vào mựa đụng của miền Bắc, nờn cú thành phần lồi bướm rất khỏc so với Đắkrụng
(Đắkrụng và Bà Nà – Nỳi Chỳa cỏch xa nhau về mặt địa lý và khỏc biệt về khớ hậu hơn so với Bạch Mĩ), tuy nhiờn thành phần lồi bướm giữa Bà Nà – Nỳi Chỳa và Bạch Mĩ cũng khỏ cao. Điều này là do Bà Nà và Bạch Mĩ gần nhau về mặt địa lý. Chớnh vỡ thế, vị trớ địa lý và khớ hậu là nhõn tố ảnh hưởng đến mức độ giống hay khỏc nhau về thành phần lồi giữa cỏc khu vực. Kết của của cỏc nghiờn cứu khỏc về bướm xỏc định cỏc yếu tố địa lý – khớ hậu là yếu tố quyết định đến sự giống hay khỏc nhau đến thành phần lồi bướm giữa cỏc khu vực (Vũ Văn Liờn, 2013; Vũ Văn Liờn & Trần Thị Thanh Bỡnh, 2013; Vũ Văn Liờn & Tạ Huy Thịnh, 2005).
Mức độ tương đồng về thành phần lồi bướm giữa 3 khu vực được thể hiện rừ hơn ở hỡnh 4.9 thụng qua cõy tương đồng. Mức độ tương đồng về thành phần lồi bướm cao giữa Bạch Mĩ (BM) và Đắkrụng (ĐK) và thành phần lồi 2 khu vực này khỏc so với thành phần lồi bướm của Bà Nà – Nỳi Chỳa (BN) (45% BN DK BM 40 60 80 100 Similarity
Hỡnh 4.9: Mức độ tương đồng về thành phần lồi bướm giữa 3 khu vực